Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BÀI SEMINA_Vấn đề nén dẽ đất ở ĐBSCL potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 25 trang )

BÀI SEMINA
Nhóm 1 ĐHQLĐĐ09B
Chủ đề: Vấn đề nén dẽ đất ở ĐBSCL
GVHD: Trần Nguyên Hương Lan
Thành viên nhóm:
1.Phạm Thị Ngọc Diễm
2. Bùi Quốc Việt
3.Nguyễn Hồng Quân
4. Nguyễn Thanh Trung
5. Đào Thị Hết
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I. BẠC MÀU DO NÉN DẼ ĐẤT
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm
3. Nguyên nhân bạc màu do nén dẽ
4. Ảnh hưởng
II. VẤN ĐỀ BẠC MÀU DO NÉN DẼ Ở ĐBSCL
1. Nơi phân bố
2. Đặc điểm
3. Nguyên nhân
4. Ảnh hưởng
5. Biện pháp khắc phục

I.BẠC MÀU DO NÉN DẼ ĐẤT
1.Định nghĩa
NÉN DẼ
Là quá trình phá vỡ làm giảm
thể tích các lỗ rổng trong đất
Là kết quả từ các tiến trình tự
nhiên, hệ thống canh tác, tác
động của con người


tầng đất bị dẽ cứng
2.Đặc điểm

Đất bị chai cứng

Thể tích,chiều dày tầng đất mặt bị giảm

Khó trao đổi chất dinh dưỡng,không khí, nước

Giảm khả năng sinh trưởng của rễ cây trồng
6
Hình minh hoạ đất không bị nén dẽ
và đất bị nén dẽ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NÉN DẼ
Độ ẩm,tính chất của đất: dung trọng ban đầu,
thành phần cơ giới, cấu trúc, lực cản của đất,
hàm lượng hữu cơ
y= f( BD, PO, PR, SMC)
Trong đó: y: sự nén chặt hay nén dẽ
BD: dung trọng khô
PO: độ xốp
PR: Sức cản của đất
SMC: Hàm lượng ẩm độ trong đất


3.Nguyên nhân bạc màu do nén dẽ

NGUYÊN
NHÂN

TỰ NHIÊN
CANH TÁC
ÍT LUÂN
CANH
Các tiến
trình
hình
thành
đất: rửa
trôi,tiến
trình
hóa học
Hình
thành
tầng
xi
măng
hóa.
Làm
đất
không
đúng
ẩm độ
Cày
xới
nhiều
lần
cùng
một
độ

sâu
Vận
chuyển
của
máy
móc cơ
giới
Sự
thoá
t
thủy
Cày xới nhiều:nguyên nhân của sự
bạc màu do nén dẽ
4. Ảnh hưởng:
a. có lợi:(nén dẽ tb)
-tăng tốc độ nảy mầm của hạt
- giảm sự thoát hơi nước của đất
- kích thích hệ rễ phát triển,tăng cường sự
hút dinh dưỡng
b.bất lợi:(nén dẽ mạnh)
- cản sự phát triển của bộ rễ
-đất thiếu không khí, nước,thay đổi tiến
trình sinh hóa
- giảm tính thấm, tăng lượng nước và tốc
độ chảy tràn
bạc màu đất
CÁCH NHẬN BIẾT ĐẤT NÉN DẼ
Nhận biết đất nén dẽ thông qua đo dung trong và
lực cản của đất:


Trong đó: y là sự nén dẽ của đất
BD: Dung trọng khô của đất
WC: Áp suất thủy tĩnh
ST: Sức bền của đất
Nếu lực cản (Mpa)<1 đất nén dẽ thấp
1-1.5 đất nén dẽ trung bình
2-3 đất nén dẽ cao
y=f(BD,WC,ST)
Hậu quả của nén dẽ:đất mất cấu
trúc
II. BẠC MÀU ĐẤT DO NÉN DẼ Ở ĐBSCL
TỔNG QUAN
Do dân số tăng nhanh, nhu cầu lương thực là một
vấn đề cấp thiết được đặt ra. Ở ĐBSCl, mô hình
canh tác thâm canh lúa 3 vụ đang phát triển rất
nhanh chóng, đặc biệt là vùng đất phù sa ven
sông Tiền và sông Hậu, Việc áp dụng các biện
pháp kĩ thuật trong canh tác lúa thâm canh làm
cho đặc tính vật lí của đất thay đổi đáng kể,chủ
yếu là làm nén dẽ dẫn đến suy thoái cấu trúc và
làm cho đất bị bạc màu
3. Nguyên nhân:
Bạc màu đất do nén dẽ ở ĐBSCL chủ yếu là do
canh tác:
Sự trực di của sét
Làm đất không đúng độ ẩm

Do thâm canh tăng vụ,cày xới
nhiều lần cùng độ sâu, đã phá vỡ

đoàn lạp
Bón quá nhiều phân vô cơ làm giảm
hàm lương hữu cơ trong đất
Sự cơ giới hóa trong sản xuất, tạo
áp lực lên đất gây nén dẽ
1. Nơi phân bố:


ĐBSCL

ĐBSCL
Vùng đất phù sa cao ven sông Tiền,
sông Hậu,đặc biệt ở Vĩnh Mỹ, Vĩnh
Ngươn,Tinh Biên( An Giang), Cầu
Kè( Trà Vinh), Cai Lậy (Tiền Giang),
Mộc Hóa (Long An),…
Vùng đất giồng cát ven sông
Một số vùng đất trong nội đồng
2. Đặc điểm:

Độ sâu xuất hiện tầng đế cày từ
40-55cm, chiều dày từ 15-40cm
Tầng đất này chứa nhiều sét,
nén dẽ chặt hơn tầng canh tác
và tầng đất dưới nó
Đất có màu xám sáng đến xám
nâu
Giảm khả năng trao đổi chất
dinh dưỡng,nước

Cây trồng giảm năng suất.
Sự kém phát triển của rễ do đất
nén dẽ
4. Ảnh hưởng:
Ở ĐBSCL, do cơ giới hóa trong nông
nghiệp và thâm canh tăng vụ nên diện tích
đất bị nén dẽ ngày càng mở rộng, riêng ở
tỉnh Vĩnh Long chiếm khoảng 22 nghìn
ha,giảm chất lượng đất, làm tăng nguy cơ
xói mòn, rửa trôi và bạc màu đất và giảm
năng suất cây trồng.
Một thí nghiệm trên ruộng ở Cai Lậy( Tiền
Giang) trong vụ thu đông cho thấy: mô
hình trồng lúa 3 vụ năng suất khoảng 3,3
tấn/ha, khi năng suất lúa ở mô hình luân
canh lúa - bắp - lúa đạt gần 4,1 tấn/ha,
mô hình lúa - đậu xanh - lúa đạt trên 4,5
tấn/ha. Thí nghiệm trong vụ đông xuân
2006 ở( Cầu Kè), (Trà Vinh) cũng có kết
quả: thâm canh lúa chỉ đạt năng suất 2,9
tấn/ha, trong khi năng suất lúa ở mô hình
luân canh lúa - bắp - lúa đạt 4,3 tấn/ha,
mô hình lúa - đậu nành - lúa đạt 3,2
tấn/ha.
5.biện pháp khắc phục:
- giảm làm đất để bảo vệ cấu trúc và chất
hữu cơ
- khi làm đất phải cày sâu, xới khô, xới xáo
kỷ đến tầng đế cày để hạn chế tầng đất này

phát triển
- bón lót phân hữu cơ, bón phân hóa học cân
đối và thực hiện luân canh lúa màu để cải thiện
điều kiện canh tác của đất, không đốt đồng sạ
chay, không để lúa chét
- xong vụ lúa Thu Đông cần xả lũ lấy phù sa,
ngâm đồng để bồi bổ cho đất ở vụ sau
- giảm lượng đi lại của máy kéo trên đồng.
Các biện pháp giảm nén dẽ
The end
c m n cô và các b n ả ơ ạ
ã chú ý l ng ngheđ ắ

×