Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 1 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.63 KB, 2 trang )

BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Tính pH của dd thu được khi trộn 100ml Ba(OH)
2
0,2 M với 150ml HCl 0,3M? ( Lấy số làm tròn).
A. 1.7 B. 0,7 C. 1 D. kq khác.
Câu 2. Dung dịch NaOH có pH =12, cần thêm vào 1 lit dd đó bao nhiêu ml HCl 0,01M để được dd có pH =
10?
A. 10 ml B. 100ml C. 1ml D. 98ml E. kq khác.
Câu 3. Ion X
2-
và Y
+
đề có cấu hình e : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Vậy X,Y là :
A. X và Y là phi kim. B. X và Y là kim loại. C.X là PK , Y là KL. D. X và Y là ng.tố
lưỡng tính
Câu 4. Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 82 ; hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 30. Tìm số
khối
Của X? A. 40 B. 64 C. 65 D. 56.
Câu 5. Có 3 lọ riêng biệt : BaCl
2
, Ca(HCO


3
)
2
, MgSO
4
, có thể dùng dd nào sau đây để nhận 3 dd trên?
A. dd H
2
SO
4
B. dd Ba(OH)
2
C. dd NaOH D. dd FeCl
3
.
Câu 6. Cho 15 g hh Zn và 1 kim loại M thuộc nhòm IIA vào dd ( HCl, H
2
SO
4
) loãng dư thoát ra 6,72(l ) khí
đktc.
Nếu cho 6g M vào dd HCl dư thì khí thoát ra đktc < 4 lit. Vậy M là : A. Be B. Mg C. Ca
D.Fe.
Câu 7. Trường hợp nào sau đây đúng : A. HNO
3
đ.nóng + Fe  Fe
2+
và H
2
B. HNO

3
đ/n + Cu  NO
2
+

C. HNO
3
đ + Cu  NO + … D. HNO
3
đ/n + Al  NH
4
NO
3
+ …
Câu 8 . Nếu đốt hoàn toàn 21g hỗn hợp C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
n
H
2n
thì cần bao nhiêu lít O
2
đktc?
A. 5,04 lit B. 50,4 lit C. 0.054 lit D. kq khác.

Câu 9 . Hợp chất C
6
H
12
có bao nhiêu đồng phân mạch vòng? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 E. 10
.
Câu 10. Chọn sản phẩm đúng của phản ứng sau : CH
3
-CH
2
-COONa + NaOH > A + B .
A. CH
3
-CH
3
; Na
2
CO
3
B. CH
4
; CaCO
3
C. CH
4
; Na
2
CO
3
D. CH

4
; CH
3
-CH
3
.
Câu 11. Khi đốt 1 thể tích hidro cacbon A cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO
2
. A có thể làm mất màu
nước
Brom và kết hợp với H
2
thành hidro cacbon mạch nhánh . Xác định công thức phân tử của A.
A.C
4
H
8
B. C
4
H
10
C. C
4
H
6
D. C
5
H
10
.

Câu 12. Cho công thức phân tử C
4
H
6
. Có mấy cấu tạo tác dụng được với Ag
2
O/ NH
3
?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 13. Một hidro cacbon A thể lỏng có tỉ khối hơI so với không khí bằng 2,7 .Đốt cháy A thu được CO
2

hơi
nước theo tỉ lệ khối lượng là : 4,9: 1. Tìm công thức p.tử của A. A. C
6
H
6
B. C
6
H
8
C. C
8
H
8

D. kq#.
Câu 14. Một ancol no có công thức đơn giản nhất là C
2

H
5
O. Công thức phân tử của nó là:
A. C
4
H
10
O B. C
4
H
10
O
2
C. C
6
H
15
O
3
D. tất cả sai.
Câu 15. Có 3 bình đựng : C
2
H
5
OH , CH
3
OH , CH
3
COOH. Dùng chất nào để phân biệt?
A. H

2
SO
4
, nhiệt độ B. Quì tím C. Na
2
CO
3
D. Na.
Câu 16. Cho công thức phân tử C
7
H
8
O. Có mấy cấu tạo tác dụng được với NaOH? A. 2 B. 3 C.4
D.5
Câu 17. X là axit no đa chức có công thức nguyên là : (C
3
H
4
O
3
)
n
. X là hợp chất nào sau đây ?
A. C
2
H
3
(COOH)
3
B. C

4
H
7
(COOH)
3
C. C
3
H
5
(COOH)
3
D. tất cả sai.
Câu 18. Đểphân biệt : benzandehit; benzen, ancol benzylic, có thể tiến hành theo trình tự nào?
A. Dùng AgNO
3
/NH
3
; dùng dd brôm B. Dùng Na; dùng dd NaOH
C. Dùng AgNO
3
/NH
3
; dùng Na D. Dùng dd brom; dùng Na.
Câu 19. Cho 1,97g fomalin vào dd AgNO
3
/NH
3
dư cho 5,4g bạc. C
%
của dd fomalin là: A.37% B.38,07%

C.36% D.19%.
Câu 20. Đót cháy 3g một este A thu được 2,24 lit CO
2
đktc và 1,8g H
2
O . A có cấu tạo là:
A. HCOOCH
3
B. CH
3
COOCH
3
C. CH
2
=CH-COO-CH
3
D. tất cả sai'
Câu 21. Cho công thức C
3
H
7
N có mấy đồng phân amin? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no đơn chức cần dùng 10,08 lit O
2
đktc . Công thức amin là :
A. C
2
H
5
NH

2
B. C
3
H
7
NH
2
C. CH
3
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
.
Câu23. Cho quì tím vào phenylalanin trong nước , thì quì tím sẽ:
A. hoá đỏ B. hoá xanh C. không xác định được D. không đổi màu.
Câu 24. Chất nào sau đây có khả năng biểu hiện tính khử : H
2
S(1); NH
3
(2); CO
2
(3); SO
2
(4); CH
4

(5).
A. cả 5 B. 1,2,4 C. 1,2,4,5 D. 4,5.
Câu 25. Điện phân 250ml dd CuSO
4
với điện cực trơ, khi catot bắt đầu thoát khí thì dừng, thấy khối lưọng
catot
Tăng 4,8g . C
M
của dd CuSO
4
là : A. 0,3M B. 0,35M C. 0,15M D. 0,45M.
Câu 26. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối MCl
2
được 0,48g kim loại ở catôt . Vậy MCl
2
là:
A. ZnCl
2
B. CaCl
2
C. MgCl
2
D. CuCl
2
.
Câu 27. Có 3 kim loại Ba , Al ,Ag . Nếu dùng duy nhất dd H
2
SO
4
loãng thì nhận được kim loại nào?

A. Ba B. Ba ,Ag C. Cả 3 D. Không nhận được .
Câu 28. Những chất nào có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu: A. NaCl B. Ca(OH)
2
C. Na
2
CO
3
D.
H
2
SO
4
.
Câu 29. Một dd chứa x mol KAlO
2
t/d với dd chứa y mol HCl . Điều kiện nào thu được kết tủa lớn nhất?
A. x> y B. y < x C. x = y D. x < 2y.
Câu 30. Hoà tan 5,1 g oxit của kim loại hoá trị III cần dùng 54,75g dd HCl 20% . Công thức của oxit đó là :
A. Fe
2
O
3
B. Cr
2
O
3
C. Al
2
O
3

D. Pb
2
O
3
.
Câu 31. Cho khí CO dư đi qua hh gồm Al
2
O
3
; MgO ; Fe
2
O
3
; CuO ; PbO ; Vậy sản phẩm rắn thu được
gồm :
A. Al;Mg; Fe; Cu; Pb B. Al
2
O
3
; MgO; Fe;Cu;Pb C. Al
2
O
3
;MgO;PbO; Fe;Cu D. tất
cả sai.
Câu 32. Nguyên tố A có tổng các hạt trong 1 nguyên tử bằng 40 . Vậy A là: A. Mg B. Al C. Ca
D. Kq #.
C33. Hấp thụ h/toàn 3,36 lit khí H
2
S đktc vào 200 ml dd NaOH 1,25M thu dd X. Cho X t/d dd CuCl

2
dư ,
tính k/lượng kết tủa thu
được : A. 12,25g. B. 9,6g. C. 14,4g. D. 18,6g.
C34. P/ư nào dùng đ/chể H
2
S trong phòng TN: A. Zn + HCl  ZnCl
2
+ H
2
S. B. H
2
+
S  H
2
S.
C. 4Zn + 5H
2
SO
4
đđ  ZnSO
4
+ H
2
S + 4H
2
O. D. FeS
2
+
2HCl  FeCl

2
+ H
2
S + S.


×