MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ CROM- SẮT- ĐỒNG
1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản(n,p,e) bằng 82, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là kim loại nào dưới đây:
A. Fe
B. Mg
C. Ca
D. Al
2. Khi phản ứng Fe2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là
do:
A. MnO4- bị khử tới Mn2+.
B. MnO4- tạo thành phức với Fe2+.
C. MnO4- bị oxi hoá.
D. MnO4- không màu trong dung dịch axit.
3. Cho một thanh Zn vào dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa
sạch cẩn thận bằng nước cất, sấy kh ô và đem cân thấy:
A. Khối lượng thanh Zn không đổi.
B. Khối lượng thanh Zn không đổi.
C. Khối lượng thanh Zn tăng lên.
D. Khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu.
4. Câu nào trong các câu sau không đúng:
A. Fe tan trong dung dịch CuSO4.
B. Fe tan trong dung dịch FeCl3.
C. Fe tan trong dung dịch FeCl2.
D. Cu tan trong dung dịch FeCl3.
5. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là:
A. Chỉ sủi bọt khí.
B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí.
D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí.
6. Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu
được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là:
A. FeO vàZnO.
B. Fe2O3 và ZnO.
C. Fe2O3.
D. FeO.
7. Hợp kim không chứa đồng là:
A. Đồng thau.
B. Đồng thiếc.
C. Contantan.
D. Electron.
8. Cặp kim loại nào đưới đây có tính chất bean trong không khí, nước, nhờ có lớp
màng rất mỏng oxit bảo vệ:
A. Fe và Al.
B. Fe và Cr.
C. Al và Cr.
D. Mn và Al.
9. Cho Fe tác dụng với H
2
O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570
o
C, sản phẩm thu được là:
A. Fe
3
O
4
và H
2
.
B. Fe
2
O
3
và H
2
.
C. FeO và H
2
.
D. Fe(OH)
3
và H
2
.
10. Dung dịch FeCl3 có giá trị:
A. pH<7
B. pH=7
C. pH>7
D. pH≥7
11. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên, nhưng hiếm là:
A. hematit.
B. Xiđerit.
C. Manhetit.
D. pirit.
12. Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml
nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung
dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và
Y lần lượt là:
A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh.
B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam.
C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh.
D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ.
13. Không thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cách:
A. Điện phân nóng chảy muối.
B. Điện phân dung dịch muối.
C. Dùng Fe để khử Cu2+ ra khỏi dung dịch muối.
D. Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH)2,
đem nhiệt phân rồi khử CuO tạo ra bằng C.
14. Cho 20,0 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 11,2 l
khí H2(đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn thì lượng muối
khan thu được là:
A. 52,5g.
B. 60g.
C. 56,4g.
D. 55,5g.
15. Cho 7,28g kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu
được 2,912 l khí H2 ở 27,3
o
C, 1,1 atm. M là kim loại gì:
A. Zn.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
16. Khử hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2(to), kết thúc thí
nghiệm thu được 9g H2O và 22,4g chất rắn. Thàn phần% số mol của FeO trong
hỗn hợp là:
A. 66.67%.
B. 20%.
C. 26,67%.
D. 40%.
17. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2O3 nung nóng . Sau một thời
gian thu được 13,92 g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hết X
bằng HNO3 đặc nóng được 5,284 l NO2(đktc). m có giá trị là:
A. 4g.
B. 8g.
C. 16g.
D. 20g.
18. Thổi một luồng CO đi qua ống sứ đựng m g hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung
nóng thu được 2,32 g hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 g kết tủa. m có giá trị là:
A. 3,22g/
B. 3,12g.
C. 4g.
D. 5,2g.
19. Khử hoàn toàn17,6g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24l khí CO(đktc).
khối lượng Fe thu được là:
A. 5.6g.
B. 6.72g.
C. 16g.
D. 11.2g.
20. Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 60g trong dung dịch HCl. Sau phản
ứng thu được 336ml H2(đktc) và khối lượng lá kim loại giảm 1.68% so với ban
đầu. M là kim loại nào :
A. Al
B. Fe
C. Ca
D. Mg
21. Hoà tan 25g CuSO4.5H2O vào nước cất được 500ml dung dịch A. đánh giá gần
đúng pH và nồng độ của dung dịch A là:
A. pH=7,[CuSO4]=0.2M
B. pH>7,[CuSO4]=0.3125M
C. pH<7,[CuSO4]=0.2M
D. pH>7,[CuSO4]=0.2M
22. Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm 2 muối khan FeSSO4 và Fe2(SO4)3 vào
nước được dung dịch Y. để phản ứng vừa hết với Y can 1.58g KMnO4 trong
môi trường axit H2SO4 dư. Thành phần % về khối lượng của FeSO4 trong X là:
A. 76%
B. 38%
C. 33%
D. 62%
23. Điện phân 250 ml dung dịch CuSO
4
với điện cực trơ, khi ở catot bắt đầu có bọt
khí th
́
ngừng điện phân, khối lượng catot tăng 4,8 gam.Nồng độ mol/l của dung
dịch CuSO
4
ban đầu là:
A. 0,3 M
B. 0,35 M
C. 0,15 M
D. 0,45 M
24. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO
3
dư, kết
thúc thí ngiệm thu được 6,72 lít khí (dktc) hỗn hợp B gồm NO và NO
2
có khối
lượng 12,2 gam.Khối lượng muối nitrat sinh ra là :
A. 43 gam
B. 34 gam
C. 3,4 gam
D. 4,3 gam
25. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat của kim loại M thu được 4 gam một
oxit.Công thức phân tử của muối nitrat đă dùng là :
A. Fe(NO
3
)
3
B. Cu(NO
3
)
2
C. KNO
3
D.
AgNO
3
26. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch
HNO
3
1M.Sau pứng thu đc. Dd A và V lít khí NO duy nhất.Cho tiếp dung dịch
NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C.Lọc, rửa rồi đem
kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi th
́
khối lượng chất rắn
thu được là:
A. 16 gam
B. 12 gam
C. 24 gam
D. 20 gam
27. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe
2
O
3
vào dung dịch
HNO
3
loăng, dư thu được dung dịch A và khí NO(duy nhất).Dd A cho t/d với
dd NaOH dư thu được kết tủa.Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 23 gam
B. 32 gam
C. 16 gam
D. 48 gam
28. Nung 6,58 gam Cu(NO
3
)
2
trong b
́
nh kín một thời gian, thu được 4,96 gam chất
rắn và hỗn hợp khí X.Hoà tan hoàn toàn X vào H
2
o được 300 ml dung dịch Y có
pH bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 7
29. Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe
2
O
3
đun nóng,sau phản ứng thu được
hổn hợp rắn X gồm Fe, FeO,Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3.Hoà
tan hoàn toàn X bằng H
2
SO
4
đặc
nóng thu được dung dịch Y.Cô cạn dung dịch Y th
́
lượng muối khan thu được
là:
A. 20 gam
B. 32 gam
C. 40 gam
D. 48 gam
30. Để khử hoàn toàn hỗn hợp CuO,FeO cần 4,48 lít H
2
(dktc).Nếu cũng khử hoàn
toàn hh đó bằng CO rồi cho toàn bộ khí thu đc. Sau phản ứng đi qua dung dịch
nước vôi trong dư th
́
lượng kết tủa sinh ra là:
A. 10 gam
B. 20 gam
C. 15 gam
D. 7,8 gam
31. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dd HNO
3
,toàn bộ lượng khí NO thu được
đem oxi hoá thành NO
2
rồi chuyển hết thành HNO
3
.Thể tích kkhi1 oxi(dktc) đă
tham gia vào quá tŕnh trên là :
A. 1,68 l
B. 2,24 l
C. 3,36 l
D. 4,48 l
32. Trộn 0,54 bột Al với hỗn hợp bột Fe
2
O
3
và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện ko có không khí thu đc hỗn hợp rắn X.Cho
X tác dụng cới dung dịch HNO
3
dư thu được 0,896 lít (dktc) hỗn hợp khí X gồm
NO
2
và NO.Tĩ khối của X so với H
2
là:
A. 20
B. 21
C. 22
D. 23
33. Hoà tan hoàn toàn a gam hh X gồm Fe và Fe
2
O
3
trong dung dịch
HCl thu được
2,24 lít khí H
2
(dktc) và dd B.Cho B tác dụng dung dịch NaOH dư, kết tủa thu
đc. Đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất
rắn.Giá trị của a là:
A. 13,6 gam
B. 17,6 gam
C. 21,6 gam
D. 29,6 gam
34. Trộn 0,54 bột Al với hỗn hợp bột Fe
2
O
3
và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện ko có không khí thu đc hỗn hợp rắn X.Hoà
tan hoàn toàn X bằng dung dịch HNO
3
đặc ,nóng, dư thỉ thể tích khí NO
2
( sp
khử duy nhất ) thu được ở dktc là:
A. 1,672 lít
B. 0,896 lít
C. 1,120 lít
D. 1, 344 lít
35. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,4 mol hh A gồm FeO và Fe
2
O
3
đuốt
npng1.Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784
gam.Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba (OH)
2
dư, th
́
thu được
9,062 gam kết tủa.Phần trăm khối lượng FeO và Fe
2
O
3
có trong A lần lượt là:
A. 13,04 % và 86,96 %
B. 86,96 % và 13,04 %
C. 31,03 % và 68,97 %
D. 68,97 % và 31,03 %
36.
Muốn khử dung dịch Fe 3+ thành dung dịch Fe 2+ ta phải thêm chất nào sau
đây vào dung dịch Fe
3+?
A. Zn
B. Na
C. Cu
D. Ag
37. Cho một lá đồng vào dung dịch bạc nitrat.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
lấy lá đồng rửa nhẹ, làm khô và cân th
́
thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52
g.Nồng độ mol của dung dịch bạc Nitrat là :
A. 1,5 M
B. 0,9 M
C. 1 M
D. 1,2 M
38. Bạc có lẫn đồng kim loại, dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được
bạc tinh khiết :
A. Ngâm hh Ag và Cu trong dd AgNO
3
B.
Ngâm hh Ag và Cu trong dd Cu(NO
3
)
2
C. Ngâm hh Ag và Cu trong dd HCl
D. Ngâm hh Ag và Cu trong dd H
2
SO
4
đặc , nóng
39. Cho 10.5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn,Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loăng, dư thu
đc. 22,4 lít khí (dktc0.Khối lượng chất rắn c
̣
n lại trong dung dịch sau phản ứng :
A. 4 gam
B. 5 gam
C. 4,5 gam
D. 4,2 gam
40. Cho hỗn hợp X gồm Mg,Al,Fe, Cu tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nguội, thu
đc. chất rắn Z và dung dịch Y.Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
cho đến dư vào dung
dịch Y thu được kết tủa và dung dịch H.Dung dịch H chứa những ion nào sau
đây :
A.
Cu
2+
,SO
4
2-
,NH
4
+
B. SO
4
2-
,NH
4
+
, OH
-
, Cu(NH
3
)
4
2+
C.
SO
4
2-
,NH
4
+
, Mg
2+
, OH
-
D. SO
4
2-
,NH
4
+
, Mg
2+
, OH
-
, Al
3+
,Fe
3+
41. Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol oxit sắt.Công thức phân tử của oxit sắt
này là:
A. Fe
2
O
3
B. FeO
C. Fe
3
O
4
D. Ko xác định được
42. Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt NH
4
Cl,MgCl
2
,(NH
4
)
2
SO
4,
AlCl
3
,FeCl
3
,FeCl
2
, người ta có thể dùng hoá chất nào sau đây:
A. Dd BaCl
2
B. Ba(dư)
C. K(dư)
D. Dd NaOH dư
43. Để phân biệt 5 mẫu kim loại riêng biệt Fe,Mg,Ba,Ag,Al th
́
người ta có thể dùng
1 trong những dung dịch nào sau đây :
A. HCl
B. H
2
SO
4
loăng
C. HNO
3
D. NaOH
44. Để phân biệt 5 dd riêng biệt HCl ,HNO
3
đặc, NaNO
3
,NaOh,AgNO
3
th
́
người ta
dùng kim loại ?
A. Cu và Al
B. Cu và Fe
C. Cu,Fe,Al
D. Tất cả đều sai
45. Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong ḷ cao?
A. H
2
B. CO
C. Al
D. Na
46. Thổi 0,3 mol Co qua 0,2 mol Fe
2
O
3
đến phản ứng hoàn toàn.Khối lượng chất rắn
thu được là:
A. 5,60 gam
B. 27,2 gam
C. 30,9 gam
D. 32,0 gam
47. Thổi khí Co dư qua 1,6 gam Fe
2
O
3
nung nóng đến phản ứng hoàn toàn.Khối lượng
Fe thu được là:
A. 0,56 gam
B. 1,12 gam
C. 4,8 gam
D. 11,2 gam
48. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe
3
O
4
để có thể luyện được 800 tấn
gang có hàm lượng sắt 95%.Lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1 %
A. 1325,16 tấn
B. 2351,16 tấn
C. 3512,61 tấn
D. 5213,61 tấn
49. Cho biết hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch FeCl
3
và Na
2
CO
3
A. Kết tủa trắng
B. Kết tủa đỏ nâu
C. Kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí
D. Kết tủa trắng và sủi bọt khí
50. Thành phần nào sau đây ko phải là nguyện liệu cho quá tŕnh luyện thép?
A. Gang, sắt thép phế liệu
B. Khí Nito và khí hiếm
C. Chất chảy là Canxi oxit
D. Dầu ma-dút hoặc khí đốt
51. Phát biểu nào sau đây cho biết quá tŕnh luyện thép?
A. Khử quặng sắt thành sắt tự do
B. Điện phân dung dịch muối sắt (III)
C. Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do
D. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại xoit dưới dạng khí
hoặc xỉ
52. Dùng khí CO để khử sắt (III), sản phẩm khử sinh ra có thể là:
A. Fe
B. Fe và FeO
C.
Fe, FeO và Fe
3
O
4
D. Fe, FeO , Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
53. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO
3
)
3
.Lọc kết tủa,
đem nung đến khối lượng ko đổi th
́
khối lượng chất rắn thu được là:
A. 24,0 gam
B. 32,1 gam
C. 48,0 gam
D. 96,0 gam
54. Ngâm 1 lá kim loại nặng 50 gam trong dung dịch HCl, có khí thoát ra là 336 ml
(dktc).th
́
khối lượng thanh kim loại giảm 1,68 %.Nguyện tố kim loại đă dùng là:
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
55. Trong số các quặng sắt: FeCO
3
(xiderit), Fe
2
O
3
(hematite),Fe
3
O
4
(manhetit),FeS
2
(pirit).Chất chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là
A. FeCO
3
B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeS
2
56. Một hẫn hợp gồm nhôm và sắt. Để tách riêng sắt ( giữ nguyên lượng ) từ hỗn hợp
đo th
́
ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dich:
A. NaOH
B. Fe(NO
3
)
3
C. ZnCl
2
D. HCl
57. Quặng sắt có giá trị để sản xuất gang là:
A. Hematit và manhetit
B. Xiderit và hemantit
C. Pirit và Manhetit
D. Pirit và xiderit
58. Nung hỗn hợp gồm Cr
2
O
3
, Fe
3
O
4
, và Al dư thu được chất rắn A. A gồm:
A. Cr
2
O
3
, Al
2
O
3
và Fe
B. Cr, Fe, Al
2
O
3
, Al
C. Cr
2
O
3
, Al
2
O
3
, Cr
D. Cr, Fe , Al
59. Khi cho một lá nhôm vào dung dịch NaOh và NaNO
3
ta thấy hỗn hợp khí bay ra.
Hỗn hợp khí đó là
A. N
2
và O
2
B. H
2
và N
2
C. NO và H
2
D. Nh
3
và H
2
60. Cho dung dịch chứa 14 gam NaOh vào 100 ml Al(NO
3
)
3
1 M th
́
A. Sau phản ứng ko thu được kết tủa
B. Sau phản ứng thu được 9,1 gam kết tủa
C. Sau phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa
D. Sau phản ứng thu được 3,9 gam kết tủa
61. Kim loại Al có thể khử S
+6
của H
2
SO
4
thành S
+4
.Tổng hệ số các chất tham gia và
sản phẩm pứng sau khi cân bằng phương tŕnh là:
A. 16
B. 17
C. 18
D. 19
62. Cho 150 cm
3
dd NaOH 7M vào 100 cm
3
dd nho6m sunfat. Chao bay hới nước
dung dịch sau phản ứng được chất rắn có khối lượng là:
A. 96 gam
B. 86 gam
C. 69 gam
D. 68 gam
63. Kim loại Al có thể khử S
+6
của H
2
SO
4
thành S
0
. Hệ số trước axit H
2
SO
4
sau khi
cân bằng phương tŕnh là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
64. Kim loại Al có thể khử S
+6
của H
2
SO
4
thành S
-2
.Tổng hệ số ccua3 các sản phẩm
phản ứng sau khi cân bằng phương tŕnh là:
A. 19
B. 20
C. 21
D. 22
65. Hợp kim nào quan trọng của nhôm mà trong đó nhôm chỉ chứa khoảng 10,5 %:
A. Duyara
B. Silumin
C. Almelec
D. Electron
66. Phản ứng nhiệt nhôm là:
A. Phản ứng của nhôm với khí oxi
B. Dùng CO để khứ nhôm oxit
C. Phản ứng của nhôm với các oxit kim loại
D. Phản ứng nhiệt nhôm Al(OH)
3
67. Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO
3
thấy thoát ra khí NO.
Khi phản ứng hoàn toàn, cho nước bay hơi hết th
́
khối lượng chất rắn thu được là:
A. 3,60 gam
B. 4,84 gam
C. 5,40 gam
D. 9,68 gam
68. Tính chất vật lư nào sau đây ko phải là tính chất vật lí của Fe?
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy
B. Màu vàng nâu, dẻo, dể rèn
C. Dẫn điện và nhiệt tốt
D. Có tính nhiễm từ
69. Đặt tiếp xúc các thanh kim loại Sn, Fe, Cu, Ni rồi để ngoài không khí ấm.Kim
loại bị ăn ṃn đầu tiên là:
A. Fe
B. Cu
C. Ni
D. Sn
70. Kim loại crom có cấu trúc với pah6n tử rỗng trong tinh thể chiếm 32 %. Khối
lượng riêng của khối lượng riêng của kim loại cro6m là 7,19 g/cm
3
. Tính bán kính nguyên
tử tương đối của nguyên tử Cr biết Cr =52
A. 1,12.10
-8
cm
B. 1,54.10
-8
cm
C. 1,17.10
-8
cm
D. 1,25.10
-8
cm
71. Dung dịch FeSO
4
có lẫn tạp chất CuSO
4
. Có thể dùng chất nào dưới đây để có
the loại bỏ được tạp chất?
A. Na dư
B. Bột Al dư
C. Bột Fe dư
D. Bột Cu dư
72. Để 28 gam bột sắt ngoài không khí mốt thời gian thấy khối lượng tăng lên thành
34,4 gam. Tính % sắt đă bị oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hóa chỉ là sắt từ oxit.
A. 48,8%
B. 60,0 %
C. 81,4 %
D. 99,9%
73. Ḥa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO
3
loăng thu được V lít
(dktc) khí NO duy nhất. V bằng:
A. 0,224 lít
B. 0,336 lit
C. 0,448 lít
D. 2,240 lít
74. Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là
A. Nhơm
B. Sắt
C. Magie
D. Đồng
75. Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Nhơm
B. Sắt
C. Natri
D. Magie
76. 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát
ra 13,44 lít khí (dktc).Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:
A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al
2
O
3
B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al
2
O
3
C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al
2
O
3
D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al
2
O
3
77. Xử lí 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOh đặc, nóng ( dư) thoát ra 10,08
lít khí(dktc0, c
̣
n các tahn2h phần khác của hợp kin ko phản ứng. Thành phần % của Al
trong hợp kim là:
A. 75%
B. 80%
C. 90%
D. 60%
78. Hỗn hợp A gồm nhôm và nhôm cacbua. Cho hh A tác dụng với nước thu được
31,2 gam nhôm hidroxit. Nếu cho hh A tác dụng với dd HCl, thu được 1 muối duy
nhất và 20,16 lít hỗn hợp khí (dktc). Khối lượng hỗn hợp A là:
A. 22,5 gam
B. 52,2 gam
C. 25,2 gam
D. 50,2 gam
79. Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol AlCl
3
.
Điều kiện để thu được kết tủa là:
A. a>4b
B. a<4b
C. a+b =1
D. a-b=1 mol
80. Kim loại nhôm có thể khử N
+5
của HNO
3
thành N
+4
. Tổng hệ số các chất tham gia
phản ứng là
A. 7
B. 6
C. 3
D. 8
81. Kim loại nhôm có thể khử N
+5
của HNO
3
thành N
+2
. Tổng hệ số các chất tạo
thành là:
A. 3
B. 4
C. 7
D. 8
82. Kim loại nhôm có thể khử N
+5
của HNO
3
thành N
0
. Hệ số của nước trong phản
ứng khi cân bằng là:
A. 10
B. 12
C. 20
D. 18
83. Khử 1,6g Fe
2
O
3
(cho ra Fe) bằng khí CO lấy dư.Hỗn hợp khí CO và CO
2
khi qua
nước vôi dư cho ra 3g kết tủa.Tính % Fe
2
O
3
đ bị khử v thể tích(đktc) khí CO đ dng.
a)100% ;0.224 L b)100% ;0.672 L
c) 80% ;0.448 L d) 75% ;0.672 L
84. Cho một ít tinh thể K
2
Cr
2
O
7
vào
ống nghiệm đựng nước . Sau đó thêm vài giọt
KOH vào. Màu sắc của dung dịch thay đổi từ:
A. Màu da cam sang màu vàng.
B.
Mau vàng sang màu da cam.
C.
Màu
vàng sang màu xanh lục.
D.
Màu da cam sang màu xanh lục.
85. Cho phản ứng: NaCrO
2
+ Br
2
+ NaOH X + NaBr + H
2
O. Vậy X là:
A.CrCl
2
B. CrCl
3
C. Cr
2
O
3
D. Cr
86. Dùng hóa chất nào sau đây để làm sạch các vật dùng bằng đồng khi lớp ngoài bị
oxi hóa:
A. Dung dịch HCl loãng B. Dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng.
C. Dung dịch NH
3
loãng. D. Dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội.
87. Cần dùng x g CuSO
4
.5H
2
O cho vào y g dd CuSO
4
8% để được 560 g dd CuSO
4
16%. Vậy x,y lần lượt là:
A. x = 80, y = 480 B. x = 160, y = 400
C. x = 100, y = 460 D. x = 120, y = 440
88.100 g hợp kim Fe, Al, Cr tác dụng với dd KOH dư ta được 6,72l khí (đktc). Vậy %
theo khối lượng lần lượt của Fe, Al, Cr là:
A. 80; 5,4; 14,6 B. 70; 7,4; 22,6
C. 84; 5,4; 10,6 D. 60; 7,4; 33,6
89.Cho 1,92 g Cu vào 200 ml dd (KNO
3
0,16M và
H
2
SO
4
0,4M) tạo khí duy nhất có
khả năng hóa thành màu nâu khi để ngoài không khí. Số mol khí đó là:
A. 0,01 mol B. 0,02 mol
C. 0,03 mol D. 0,08 mol
90. Cho từ từ dd NH
3 vào
dd CuSO
4
thấy có kết tủa xanh xuất hiện, sau đó cho dd NH
3
cho đến dư thì kết tủa tan dần và dd chuyển sang màu xanh thẫm. Màu xanh đó là do
chất nào sau nay tạo nên:
A. Cu(OH)
2
B. {Cu(NH
3
)
4
}SO
4
C. {Cu(NH
3
)
4
}
2+
D. Cu(NH
4
)
4
91. Chất nào có tính khử tốt nhất trong các chất sau đây?
a) CuO b) SiO
2
c)NO
2
d) SO
2
92. Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí
một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit
của chúng. Đem hịa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc, thì thu
được 0,3 mol SO
2
. Trị số của x l:
a) 0,7 mol b) 0,6 mol c) 0,5 mol d) 0,4 mol
(Fe = 56; Cu = 64; O = 16)
93. Cho cc chất: Al, Zn, Be, Al
2
O
3
, ZnO, Zn(OH)
2
, CrO, Cr
2
O, CrO
3
, Ba, Na
2
O, K,
MgO, Fe. Chất no hịa tan được trong dung dịch Xút?
a) Al, Zn, Al
2
O
3
, Zn(OH)
2
, BaO, MgO b) K, Na
2
O, CrO
3
, Be, Ba
c) Al, Zn, Al
2
O
3
, Cr
2
O
3
, ZnO, Zn(OH)
2
d) (b), (c)
94. Ion đicromat Cr
2
O
7
2-
, trong môi trường axit, oxi hóa được uối Fe
2+
tạo muối
Fe
3+
, cịn đicromat bị khử tạo muối Cr
3+
. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO
4
phản ứng vừa
đủ với 12 ml dung dịch K
2
Cr
2
O
7
0,1M, trong môi trường axit H
2
SO
4
. Nồng độ mol/l của
dung dịch FeSO
4
l:
a) 0,52M b) 0,62M c) 0,72M d) 0,82M
95. Cho 2,24 gam bột sắt vo 100 ml dung dịch AgNO
3
0,9M. Khuấy đều để phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch sau phản ứng có:
a) 7,26 gam Fe(NO
3
)
3
b) 7,2 gam Fe(NO
3
)
2
c) cả (a) v (b) d) Một trị số khc
96. Nhng một miếng kim loại X vo 200 ml dung dịch AgNO
3
1M, sau khi kết thúc
phản ứng, khối lượng miếng kim loại có khối lượng tăng 15,2 gam. Cho biết tất cả kim
loại bạc tạo ra đều bám vào miếng loại X. Kim loại X là:
a) Đồng b) Sắt c) Kẽm d) Nhôm
(Ag = 108; Cu = 64; Fe = 56; Zn = 65; Al = 27)
97. Hịa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng
203,4 ml dung dịch HNO
3
20% (có khối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít
khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và cịn lại dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B, thu
được m hỗn hợp ba muối khan. Trị số của m là:
a) 51,32 gam b) 60,27 gam
c) 45,64 gam d) 54,28 gam
98. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam một oxit sắt Fe
x
O
y
, đun nóng, thu
được 57,6 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe và các oxit. Cho hấp thụ khí thoát ra khỏi ống sứ
vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 40 gam kết tủa . Trị số của m l:
a) 80 gam b) 69,6 gam
c) 64 gam d) 56 gam
99. Hịa tan hết 21,6 gam hỗn hợp hai kim loại Mg v Fe trong dung dịch HCl, cĩ V lít
H
2
(đktc) thoát ra. Trị số V dưới đây không thể có?
a) 8 lit b) 21 lit c) 24 lit d) cả (a), (b) v (c)
100. CÁc phản ứng của Fe với chất nào sau đây sẽ cho hợp chất Fe
2+
:
A. Lưu huỳnh B. Iot
C. Hơi nước ở nhiệt độ > 570
o
C D. Cả A, B ,C
101. Với dd FeCl
3
, để điều chế được Fe bằng phương pháp thủy luyện, ta nên dùng
boat của kim loại nào sau đây:
A. Al B.Cu
C. Ni D. Sn
102. KHi khử 4,8 g oxit kim loại dạng (M
x
O
y
) can 2.688 l hidro (Đktc). Vậy kim loại
đó là:
A. Fe B. Al
C. Zn D. Pb
103. Hòa tan hỗn nợp gồm 11,2g Fe và 16g Fe
2
O
3
vào dd H
2
SO
4
loãng, ta được dd A.
Cho A phản ứng với NaOH dư ta được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung đến dư trong không
khí đến lượng không đổi ta được xg chất rắn. Vậy x là:
A.24 B. 26
C.28 D. 32
104. Biết 17,4g oxit sắt hòa tan vừa đủ trong 208,58ml dd HCl 10% (d=1,05g/ml).
Vậy oxit đó là:
A. Fe
x
O
y
B. FeO
C. Fe
2
O
3
D. Fe
3
O
4
105. Khi ngâm một kim loaị vào dd HCl, khi có 0,336l H
2
tạo thành thì đã có 0,84 g kim
loại phản ứng đó là:
A. Fe B. Sn
C. Cr D. Ca
106. Điện phân dd CuSO
4
bằng các điện cực Cu, nhận thấy màu xanh của dd:
A. Nhạt dần B. Thẫm dần
C. Hầu như không thay đổi D. Màu xanh mất đi rất nhanh
107.Đốt 12,8g Cu trong không khí. Hòa tan chất rắn thu được trong HNO
3
0,5M thu
được 0,448 lít NO (đktc) lượng HNO
3
cần
dùng để hòa tan chất rắn là:
A. 0,55 g B. 0,42 g
C. 0,82 g D. 0,64 g
108. Có 10 g hỗn hợp chất rắn gồm Fe, Al, Al
2
O
3
cho tác dụng với dd NaOH dư, chất
rắn còn lại can được 2,5 g. % Fe trong hỗn hợp la:
A. 45% B. 25%
C. 30% D. 20%
109. Khử hoàn toàn 16 g bột Fe
2
O
3
bằng CO ở nhiệt độ cao, chất khí sinh ra cho hấp
thụ hoàn toàn vào dd NaOH. Khối lượng của bình sẽ tăng lên:
A. 14,5 g B. 13,2 g
C. 13,7 g D. 12,8 g
110. Nung nóng CrO
3
lên 420
0
thì tạo thành moat oxit crom có màu lục và O
2
. Nếu
thu được 6,72 lít O
2
thì khối lượng CrO
3
bị phân tích là:
A. 35 g B. 38g
C. 37g D. 40g
111. Điều chế Cr
2
O
3
có thể dược điều chế bằng cách dùng C khử Na
2
Cr
2
O
7
sản phẩm
còn tạo thành CO và Na
2
CO
3
. Nếu có 36 gam C phản ứng heat thì thu được khối lượng
Cr
2
O
3
là:
A. 230 g B. 228g
C. 240g D. 220g
112. Đốt moat ít bột Fe trong một bình đựng O
2
đủ dư cho phản ứng. Sau đó để
nguội, cho dung dịch HCl hòa tan heat chất tạo thành. Dung dịch thu được :
A. Chỉ có muối FeCl
2
B. Chỉ có muối FeCl
3
C. Hỗn hợp FeCl
2,
FeCl
3
D. Có HCl, Cl
2
tan trong H
2
O
113. Tìm công thức của Fe
x
O
y
biết 4g oxit này phản ứng hết với 52,14 ml dd HCl
10% (d=1,05g/cm
3
)
A. Fe
3
O
4
B. FeO
C. Fe
2
O
3
D. A hoặc B
114. Cho trật tự dãy điện hóa: Zn
2+
/Zn, Fe
2+
/Fe, Cu
2+
/Cu, Fe
3+
/Fe
2+
,Ag
+
/Ag. KHi cho
Fe vào dd hỗn hợp chứa các muối Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
, Zn(NO
3
)
2
thì phản ứng oxi hóa khử
xảy ra đầu tiên là:
A. Fe + Fe
3+
3Fe
2+
B. Fe + 2 Ag
+
Fe
2+
+ 2Ag
C. Fe + Cu
2+
Fe
2+
D. Fe + Zn
2+
Fe
2+
+ Zn
115. Hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dd FeCl
3
và Na
2
CO
3
A. Xuất hiện kết tủa trắng B. Xuất hiện kết tủa đỏ nâu
C. Có kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí D. Có kết tủa trắng và sủi bọt khí
116.: Hòa tan hết 1,08 g hh Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí
(đktc). Khối lượng Cr có trong hỗn hợp:
A. 0,065 g B. 0,520g
C. 0,560 g D. 1,015 g
117. Trong các chất FeO, Fe
2
O
3,
Fe
3
O
4
, FeCO
3
thì chất thể hiện 1 tính(hoặc tính khử
hoặc tính oxi hóa- chỉ xét vai trò của nguyên tố Fe)trong phản ứng oxi hóa khử là:
A.FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeCO
3
118.Lượng Cl
2
và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol
CrCl
3
thành CrO
4
2-
là:
A. 0,015 mol và 0,16 mol B. 0,03 mol và 0,16 mol
C. 0,015 mol và 0,1 mol D. 0,03 mol và 0,14 mol
119. Phản ứng nào sai:
A. Cu + Cl
2
CuCl
2
B. Cu +1/2 O
2
+ 2 HCl CuCl
2
+ H
2
O
C. Cu + H
2
SO
4
CuSO
4
+H
2
D. Cu + 2 FeCl
3
CuCl
2
+ 2FeCl
2
120. Lượng H
2
O
2
và KOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 g
KCr(OH)
4
thành K
2
CrO
4
là:
A. 0,015 mol và 0,01 mol B. 0,03 mol và 0,04 mol
C. 0,015 mol và 0,04 mol D. 0,03 mol và 0,04 mol
121. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al B. Fe và Cr
C. Al và Cr D. Mn và Cr
122. Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là:
A. Xiđerit B. Hematit
C.Manhetit D. Pirit
123. Một oxit sắt có khối lượng 25,52 gam. Để hịa tan hết lượng oxit sắt này cần
dùng vừa đủ 220 ml dung dịch H
2
SO
4
2M (lỗng). Cơng thức của oxit sắt ny l:
a) FeO b) Fe
2
O
3
c) Fe
3
O
4
d) FeO
4
124. Cho 28 gam Fe hịa tan trong 256 ml dung dịch H
2
SO
4
14% (có khối lượng riêng
1,095g/ml), có khí hiđro thoát ra. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thì
thu được m gam một tinh thể muối ngậm 7 phân tử nước (n
muối
: n
nước
= 1 : 7). Trị số của
m l:
a) 139 gam b) 70,13 gam
c) 116,8 gam d) 111,2 gam
125. Dãy kim loại nào sau đây đều là kim loại chuyển tiếp:
A. Ca,Zn,Ag B. Cr,Fe,Cu
C. Ca,Fe,Ag D. Cr, Cu, Ba
126. Tính chất hóa học chung của hợp chất crom(II) là:
A. Tính oxi hóa B. Tính hoạt động mạnh
C. Tính oxi hóa và tính khử D. Tính khử
127. TRong các hợp chất NaCrO
2
, K
2
CrO
4
, (NH
4
)
2
Cr
2
O
3
số oxi hóa của Cr lần lượt
là:
A. +2, +6, +3 B. +3, +2, +6
C. +3, +6, +2 D. +2, +3, +6
128. Trong phản ứng : Fe + H
2
SO
4đ
Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O + SO
2
có bao nhiêu nguyên
tử sắt bị oxi hóa và bao nhiêu phân tử H
2
SO
4
bị khử:
A. 2 và 6 B. 3 và 2
B. 2 và 3 D. 1 và 1
129. Fe
2
O
3
dùng để:
A. Chế tạo máy móc, thiết bị B. Pha chế sơn chống gỉ
C. Làm xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ D. Chế tạo acquy
130. Hợp kim Cu-Al được cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hóa học, trong đó có 13,2 %
Al về khối lượng. Công thức hóa học của hợp chất là:
A. CuAl
2
B. Cu
2
Al
C. Cu
3
Al D. CuAl
3
131. Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO
3 đặc
Cu(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2
O. Sauk hi lập
phương trình hóa học của phản ứng, ta có số nguyên tử Cu bị oxi hóa và số phân tử
HNO
3
bị khử là:
A. 1 và 6 B. 2 và 4
C. 2 và 2 D. 1 và 2
132. Biết Fe: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
. Xác định vị trí của nguyên tố Fe trong bảng hệ
thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Số thứ tự Chu kỳ
Nhĩm
A.
26 4 VIIIB
B.
25 3 IIB
C.
26 4 IIA
D.
20 3 VIIIA
Trong cc cấu hình electron của nguyn tử v ion crom sau đây, cấu hình electron no khơng
đúng
A.
24
Cr: (Ar)3d
5
4s
1
. C.
24
Cr: (Ar)3d
4
4s
2
.
B.
24
Cr
2+
: (Ar)3d
4
. D.
24
Cr
3+
: (Ar)3d
3
.
133. Trong cc cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron no
đúng
A.
24
Cr: (Ar)3d
4
4s
2
. C.
24
Cr
2+
: (Ar)3d
3
4s
1
.
B.
24
Cr
2+
: (Ar)3d
2
4s
2
. D.
24
Cr
3+
: (Ar)3d
3
.
134. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04
lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng
dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối
lượng các chất trong hợp kim là
A. 13,66%Al; 82,29% Fe v 4,05% Cr
B. 4,05% Al; 83,66%Fe v 12,29% Cr
C. 4,05% Al; 82,29% Fe v 13,66% Cr
D. 4,05% Al; 13,66% Fe v 82,29% Cr
135. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng?
A. Crom l nguyn tố thuộc ơ thứ 24, chu kì IV, nhĩm VIB, cĩ cấu hình electron [Ar]
3d
5
4s
1
B. Nguyn tử khối crom l 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện.
C. Khc với kim loại phn nhĩm chính, crom cĩ thể tham gia lin kết bằng electron của cả
phn lớp 4s v 3d.
D. Trong hợp chất, crom có các mức oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6.
136. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng?
A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí.
B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh.
C. Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890
o
C).
D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2 g/cm
3
).
137. Phản ứng nào sau đây khơng đúng?
A. Cr + 2F
2
CrF
4
B. 2Cr + 3Cl
2
t
2CrCl
3
C. 2Cr + 3S
t
Cr
2
S
3
D. 3Cr + N
2
t
Cr
3
N
2
138. Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng
crom bị đốt cháy là:
A. 0,78 gam B. 1,56 gam
C. 1,74 gam D. 1,19 gam
139. Hịa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr v Fe trong dung dịch HCl lỗng, nĩng thu được 448
ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là:
A. 0,065 gam B. 0,520 gam
C. 0,560 gam D. 1,015 gam
140. Tính khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78 gam crom bằng
phương pháp nhiệt nhôm.
A. 20,250 gam B. 35,695 gam
C. 40,500 gam D. 81,000 gam
141. Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây khơng hợp lí?
A. Crom là kim loại rất cứng nhất có thể dùng để cắt thủy tinh.
B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu
nhiệt.
C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng
không.
D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để
mạ bảo vệ thép.
142. Nhận xét nào dưới đây khơng đúng?
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính
oxi hóa.
B. CrO, Cr(OH)
2
có tính bazơ; Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
có tính lưỡng tính;
C. Cr
2+
, Cr
3+
cĩ tính trung tính; Cr(OH)
4
-
có tính bazơ.
D. Cr(OH)
2
, Cr(OH)
3
, CrO
3
cĩ thể bị nhiệt phn.
143. Thm 0,02 mol NaOH vo dung dịch chứa 0,01 mol CrCl
2
, rồi để trong không khí đến
phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là:
A. 0,86 gam B. 1,03 gam
C. 1,72 gam D. 2,06 gam
144. Lượng Cl
2
và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn hoàn 0,01 mol CrCl
3
thnh CrO
2
4
l:
A. 0,015 mol v 0,08 mol B. 0,030 mol v 0,16 mol
C. 0,015 mol v 0,10 mol D. 0,030 mol v 0,14 mol
145. So sánh nào dưới đây khơng đúng?
A. Fe(OH)
2
v Cr(OH)
2
đều là bazơ và là chất khử.
B. Al(OH)
3
v Cr(OH)
3
đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C. H
2
SO
4
v H
2
CrO
4
đều là axit cĩ tính oxi hĩa mạnh.
D. BaSO
4
v BaCrO
4
đều là những chất không tan trong nước.
146. Hiện tượng nào dưới đây đ được mô tả khơng đúng?
A. Thổi khí NH
3
qua CrO
3
đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục
thẫm.
B. Đun nóng S với K
2
Cr
2
O
7
thấy chất rắn chuyển từ mu da cam sang mu lục thẫm.
C. Nung Cr(OH)
2
trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ mu lục sng sang mu lục
thẫm.
D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.
147. Thổi khí NH
3
dư qua 1 gam CrO
3
đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được
lượng chất rắn bằng:
A. 0,52 gam B. 0,68 gam
C. 0,76 gam D. 1,52 gam
148. Lượng kết tủa S hình thnh khi dng H
2
S khử dung dịch chứa 0,04 mol K
2
Cr
2
O
7
trong
H
2
SO
4
dư là:
A. 0,96 gam B. 1,92 gam
C. 3,84 gam D. 7,68 gam
149. Lượng HCl và K
2
Cr
2
O
7
tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl
2
(đktc) là:
A. 0,06 mol v 0,03 mol B. 0,14 mol v 0,01 mol
C. 0,42 mol v 0,03 mol D. 0,16 mol v 0,01 mol
150. Hiện tượng nào dưới đây đ được mô tả khơng đúng?
A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K
2
Cr
2
O
7
thì dung dịch chuyển từ mu da cam sang
mu vng.
B. Thêm dư NaOH và Cl
2
vo dung dịch CrCl
2
thì dung dịch từ mu xanh chuyển thnh
mu vng.
C. Thm từ từ dung dịch NaOH vo dung dịch CrCl
3
thấy xuất hiện kết tủa vng nâu tan
lại trong NaOH dư.
D. Thm từ từ dung dịch HCl vo dung dịch Na[Cr(OH)
4
] thấy xuất hiện kết tủa lục
xám, sau đó tan lại.
152. Giải pháp điều chế nào dưới đây là khơng hợp lý?
A. Dng phản ứng khử K
2
Cr
2
O
7
bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr
2
O
3
.
B. Dùng phản ứng của muối Cr (II) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)
2
.
C. Dùng phản ứng của muối Cr (III) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)
3
.
D. Dng phản ứng của H
2
SO
4
đặc với dung dịch K
2
Cr
2
O
7
để điều chế CrO
3
.