Tiết Bài tập 08
BÀI TẬP PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
I. MỤC TIÊU
- Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực.
- Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy.
- Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác định.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ :
1/ Phát biểu quy tắc hợp lực ?
2/ Cuối giờ , nếu còn thời gian, cho HS làm bài tập số 1 để HS thấy được ảnh
hưởng của góc đối với độ lớn hợp lực.
2) Phần giải các bài tập
Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh
Bài 1/56 SGK : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F
1
= F
2
=20 N.
Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc = 0
0
,
60
0
,90
0
,120
0
, 180
0
. Vẽ hình biểu diễn mỗi trường hợp. Nhận xét về
ảnh hưởng cua góc đối với độ lớn của hợp lực.
Bài giải
a) = 0
0
Ta có F = 2F
1
cos
2
F = 2 20 cos30
0
= 34,6 (N)
b) = 60
0
Ta có F = 2F
1
cos
2
F =2 20 cos 60
0
= 20 (N)
c) = 90
0
Ta có F = 2F
1
cos
2
F =2 20 cos45
0
= 28,3 (N)
d) =120
0
Ta có F = 2F
1
cos
2
F =2 20 cos60
0
= 28,3 (N)
Nhận xét : Với F
1
, F
2
nhất định, khi tăng thì F giảm.
BÀI 2/56 SGK : Cho hai lực đồng qui có độ lớn F
1
= 16N, F
2
=
12N.
a) Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30N hay 3,5N không?
b) Cho biết độ lớn của hợp lực là 20N. Hãy tìm góc giữa hai lực F
1
vàF
2
?
Bài giải
a) Trong trường hợp góc hợp giữa hai lực bằng 0, có nghĩa là F
1
và F
2
cùng phương với nhau.
* Nếu hai lực cùng chiều khi đó ta có hợp lực :
F
=
F
1
+
F
2
Độ lớn : F = F
1
+F
2
= 16+12 = 28N < 30N
Hợp lực của chúng không thể bằng 30N và nếu = 0
* Nếu hai lực ngược chiều khi đó ta có hợp lực :
F
=
F
1
+
F
2
Độ lớn : F = F
1
- F
2
= 16 -12 = 4N > 3,5 N
Hợp lực của chúng không thể bằng 3,5N và nếu = 0
b)Ta có :
F
=
F
1
+
F
2
Ta nhận thấy khi xét về độ lớn :
F
1
2
+F
2
2
= 16
2
+12
2
= 400
F
2
= 20
2
= 400
Vậy : Góc hợp lực của nó là 90
0
.
Bài 3/56 SGK : Cho ba lưcï đồng quy cùng nằm trong một mặt
phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 120
0
. Tìm
hợp lực của chúng.
Bài làm.
Gọi F là hợp lực của ba lực đồng quy F
1
, F
2
, F
3
ta có :
F = F
1
+ F
2
+ F
3
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta xác định được hợp lực F
12
của hai
lực F
1
, F
2
là đường chéo của một hình bình hành có hai cạnh là F
1
và F
2
Vì góc FOF
2
= 120
0
nên F
12
là đường chéo của hình thoi OF
1
F
2
F
12
, do
đó :
F
12
= F
1
= F
2
Ta thấy hai lực F
12
và F
3
là hai lực trực đối :
F
12
= - F
3
Tóm lại : F = F
1
+ F
2
+ F
3
= F
12
+ F
3
= 0 nên ba lực F
1
, F
2
, F
3
là hệ lực cân
bằng nhau.
Bài 4/56SGK : Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa
giác lực để tìm hợp lực của ba lực
F
1
,
F
2
,
F
3
có độ lớn bằng nhau
và nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F
2
làm thành với hai
lực
F
1
và
F
3
những góc đều là 60
o
Bài làm :
Ta có:
F
1
=
F
2
=
F
3
Hợp lực của F
1
và F
2
:
F
12
=
F
1
+
F
2
Độ lớn :
F
12
= 2F
2
Cos 30
o
= 2 F
2
.
2
3
= F
2
3
Hợp lực của F
1,
F
2,
F
3 :
F
2
= F
12
2
+ F
3
2
= 3 F
2
+ F
2
2
= 4 F
2
2
F = 2 F
2
Đề 5/56 SGK : Tìm hợp lực của 4 lực đồng quy sau trong hình
2.11(Trang 56/SGK)
Bài làm :
Ta có:
4321
FFFFF =
4231
FFFF
=
2413
FF
Trong đó độ lớn:
2(N)FFF
3113
2(N)FFF
4224
822FFF
222
24
2
13