Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BÀI TẬP LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM. HIỆN TƯỢNG TĂNG – GIẢM – MẤT TRỌNG LƯỢNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.14 KB, 4 trang )

Tiết Bài tập 16
BÀI TẬP LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH
LI TÂM.
HIỆN TƯỢNG TĂNG – GIẢM – MẤT TRỌNG
LƯỢNG.
I. MỤC TIÊU
- Biết vận dụng những khái niệm trên để giải thích được hiện tượng tăng, giảm, mất
trọng lượng.
- Biết vận dụng kiến thức để giải được một số bài tóan động lực học về chuyển động
tròn đều.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ :
1/ Trọng lực là gì ?
2/ Trọng lượng là gì ?
3/ Khi nào xảy ra hiện tượng tăng, giảm và mất trọng lượng ?
2) Phần giải các bài tập
Phần làm việc của giáo
viên
Phần ghi chép của học sinh

Bài 3/95 SGK : Một ôtô có khối lượng m = 1200 kg ( coi là
chất điểm), chuyển động với vận tốc 36 km/h trên chiếc cầu
vồng lên coi như cung tròn có bán kính R = 50 cm.
a) Tính áp lực của ôtô vào mặt cầu tại điểm cao nhất.
b) Nếu cầu võng xuống ( các số liệu vẫn giữ như trên ) thí áp
lực của ôtô vào mặt cầu tại điểm thấp nhất là bao nhiêu ? So
sánh hai đáp số và nhận xét.
Bài giải :
Ta chọn hệ quy chiếu gắn vào ôtô. Trong quá trình chuyển
động trên mặt cầu, ôtô chịu các lực tác dụng:
- Trọng lực


P


- Lực quán tính li tâm
F

q
- Áp lực tác dụng lên mặt cầu
N


a) Khi ôtô chuyển động đến vị trí cao nhất trên mặt cầu vồng lên
:
P = N + Fq
 N = P – Fq = mg – maht = mg - m
R
v
2

 N = m(g -
R
v
2
) = 9360 (N)
b) Khi ôtô chuyển động đến vị trí thấp nhất trên mặt cầu võng
xuống :
N = P + Fq
 N = P + Fq = mg + maht = mg + m
R
v

2

 N = m(g +
R
v
2
) = 14160 > mg
* Nhận xét : Từ hai trường hợp trên ta nhận thấy ôtô nén xuống
cầu võng xuống một lực lớn hơn trọng lượng của nó . Ví lí do
này ( và một số lí do khác) người ta không thể làm cầu vỏng
xuống )
Bài 4/95 SGK : Một vật đặt trên một cái bàn quay. , nếu hệ
số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,25 và vận tốc góc của mặt
bàn là 3 rad/s thì có thể đặt vật ở vùng nào trên mặt bàn để
nó không bị trượt đi.
Bài giải :
Khi mặt bàn quay vật chịu các lực tác dụng :
- Lực quán tính li tâm : Fq
- Lực ma sát : Fms
Để vật không bị trượt thì :
Fq  Fms
m
2
R  mg
 R 
2
ω
μg
= 0,27 m
Vậy : Phải đặt vật trên mặt bàn, trong phạm vi một hình tròn

tâm nằm trên trục quay, bán kính 0,27 m.





 

×