Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Chuong 2_He thong tai chinh pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.82 KB, 34 trang )

1
Chương 2
Hệ thống tài chính
2
Nội dung chương
1. Định nghĩa hệ thống tài chính
2. Các dòng lưu chuyển vốn
3. Chức năng của hệ thống tài chính
4. Các thành phần của hệ thống tài chính
5. Hệ thống tài chính quốc gia
3
Tài liệu tham khảo

(NHNN Việt Nam)

(Bảo hiểm VN)

(Ủy ban chứng khoán VN)
4
1. Định nghĩa

Hệ thống tài chính được định nghĩa là một hệ thống các thị
trường và các tổ chức được sử dụng để thực hiện các cam kết
tài chính và chuyển đổi giữa tài sản và rủi ro.

Các thị trường tài chính và trung gian tài chính liên kết với
nhau thông qua mạng lưới viễn thông quốc tế rộng lớn, trong
đó việc chuyển tiền, giao dịch chứng khoán có thể được thực
hiện liên tục
5
2. Dòng lưu chuyển vốn


Thị trường
tài chính
Trung gian
tài chính
Dư thừa vốn Thiếu hụt vốn
6
3. Chức năng của hệ thống tài chính

Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư

Cung cấp các cách thức quản trị rủi ro

Vận hành hệ thống thanh toán

Cung cấp cơ chế tổng hợp các nguồn lực và phân chia
quyền sở hữu trong các doanh nghiệp khác nhau

Cung cấp thông tin về giá nhằm giúp phối hợp việc ra
quyết định không tập trung trong các lĩnh vực khác
nhau của nền kinh tế

Cung cấp các cách thức giải quyết vấn đề thông tin
không cân xứng
7
3.1. Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư
Kênh gián tiếp
Kênh trực tiếp
Người tiết kiệm – Cho vay
-
Gia đình

-
Doanh nghiệp
-
Chính phủ
-
Các tổ chức nước ngoài
Người đi vay – Chi tiêu
-
Gia đình
-
Doanh nghiệp
-
Chính phủ
-
Các tổ chức nước ngoài
Vốn Vốn
Vốn
Vốn
Vốn
Các trung gian tài chính
8
Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư

Hệ thống tài chính tạo điều kiện chuyển giao vốn qua thời gian
và không gian

Ví dụ:

Vay tiền mua nhà, tiết kiệm cho hưu trí, đầu tư sản xuất
(chuyển giao nguồn vốn từ thời điểm này đến thời điểm

khác)

Công dân Anh đầu tư vào công ty cổ phần ở Đức; ngân
hàng Mỹ cho công ty của Nga vay vốn (nguồn vốn chuyển
giao từ địa điểm này sang địa điểm khác)
9
3.2. Quản trị rủi ro

Các giao dịch tài chính thường gắn liền với
rủi ro (VD?)

Bên cho vay sẽ chia sẻ một phần rủi ro kinh
doanh của doanh nghiệp với chủ đầu tư vốn
chủ sở hữu

Trong một số trường hợp, giao dịch tài
chính và rủi ro tách rời nhau (VD?)
10
3.3. Vận hành hệ thống thanh toán

Hệ thống tài chính cung cấp cho cá nhân và DN các phương
thức thanh toán hiệu quả:

Tài khoản ngân hàng

Thanh toán chuyển khoản

Thẻ tín dụng…

Tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính


Giảm chi phí giao dịch
11
3.4. Tổng hợp nguồn lực và phân chia
quyền sở hữu

Với nền kinh tế hiện đại, đầu tư cho một dự án kinh doanh
không còn là của riêng cá nhân nào

Hệ thống tài chính cung cấp các bộ máy (thị trường chứng
khoán, ngân hàng) tổng hợp nguồn lực của các hộ gia đình, tạo
ra lượng vốn lớn phục vụ cho các doanh nghiệp kinh doanh,
sau đó thực hiện phân chia quyền sở hữu
12
3.5. Cung cấp thông tin

Dựa vào các thông tin tài chính được công bố, cá nhân và
doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định tiết kiệm hay đầu tư
13
3.6. Giải quyết vấn đề thông tin
bất cân xứng

Thông tin bất cân xứng làm hạn chế việc thực hiện chức năng
phân bổ nguồn lực và rủi ro của hệ thống tài chính

Một hệ thống tài chính hoạt động tốt giúp đánh giá, tổng hợp,
chia sẻ rủi ro, phân bổ và giám sát việc sử dụng vốn hiệu quả,
thực hiện quản trị doanh nghiệp hiện đại, chuyên môn hóa
14
4. Thành phần của hệ thống tài chính


Tổ chức tài chính

Công cụ tài chính

Thị trường tài chính

Cơ sở hạ tầng tài chính
15
4.1. Tổ chức tài chính

Các tổ chức tài chính nhận tiền gửi

Ngân hàng thương mại (Commercial bank)

Ngân hàng tiết kiệm tương hỗ (Mutual saving bank)

Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng

Công ty bảo hiểm

Quỹ hưu trí (Pension funds)

Các tổ chức đầu tư

Công ty tài chính

Quỹ đầu tư

Quỹ tương hỗ trên thị trường tiền tệ


Ngân hàng đầu tư
16
Các tổ chức tài chính ở Việt Nam

Luật các tổ chức tín dụng 2010, số 47/2010/QH12
17
4.2. Công cụ tài chính
Công cụ
Tài chính
Công cụ
Thị trường
Tiền tệ
Công cụ
Thị trường
Vốn
Tín phiếu
Kho bạc
Chứng
chỉ tiền
gửi
Hợp đồng
Mua lại CK
Thương phiếu
Hối phiếu có
NH chấp
thuận
Euro Dollar
Trái phiếu
Trả lãi

Cổ định
Cổ phiếu
TP chính phủ TP công ty
Cổ phiếu
Ưu đãi
Cổ phiếu
thường
Chứng khoán
Phái sinh
HĐ kỳ hạn Quyền chọn
HĐ tương lai HĐ hoán đổi
18
4.3. Thị trường tài chính

Là nơi các công cụ tài chính được mua bán, trao đổi

Phân loại theo chức năng

Theo thời hạn tín dụng:

Thị trường tiền tệ: mua bán công cụ nợ ngắn hạn

Thị trường vốn: mua bán công cụ nợ kỳ hạn trên 1 năm

Theo loại tín dụng:

Thị trường tín phiếu

Thị trường trái phiếu


Thị trường cổ phiếu

Thị trường vay nợ ngân hàng


19
Một số cách phân loại khác

Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp

Thị trường sơ cấp: nơi phát hành lần đầu các công cụ tài
chính

Thị trường thứ cấp: nơi mua bán lại các công cụ tài chính
đã phát hành

Thị trường tập trung và phi tập trung

Thị trường tập trung (qua sàn giao dịch chính thức): giao
dịch các chứng khoán có niêm yết

Thị trường phi tập trung (không qua sàn giao dịch chính
thức): giao dịch các chứng khoán không niêm yết
20
Thị trường tài chính
Thị trường tài chính
Thị trường tiền tệ
Thị trường vốn
TT tiền tệ không kỳ hạn Thị trường hối phiếu
Thị trường vay nợ

Thị trường trái phiếu Thị trường vay nợ
Thị trường cổ phiếu
21
4.4. Cơ sở hạ tầng tài chính

Cơ sở hạ tầng tài chính là khuôn khổ các luật lệ và hệ
thống làm nền tảng cho các bên (cho vay, đi vay) lập
kế hoạch, đàm phán và thực hiện các giao dịch tài
chính

Các thành phần của cơ sở hạ tầng tài chính:

Hệ thống pháp luật và quản lý nhà nước

Nguồn lực và cơ chế giám sát, thực thi

Thông tin (luật và thông lệ kế toán, kiểm toán; phòng đăng
ký và lưu trữ thông tin tín dụng )

Hệ thống thanh toán và hỗ trợ giao dịch chứng khoán (nơi
cung cấp dịch vụ giao dịch và niêm yết, cơ sở hạ tầng
thông tin)
22
5. Hệ thống tài chính quốc gia

Giới thiệu hệ thống tài chính quốc gia

Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính

Phân loại các quan hệ trong hệ thống tài chính

23
5.1. Giới thiệu hệ thống tài chính
Tài chính
Tài chính
Nhà nước
Nhà nước
Bảo hiểm
Bảo hiểm
Tín dụng
Tín dụng
Tài chính hộ gia đình
Tài chính hộ gia đình


tổ chức xã hội
tổ chức xã hội


Tài chính
Tài chính


doanh nghiệp
doanh nghiệp
24
5.1. Giới thiệu hệ thống tài chính

Khâu tài chính doanh nghiệp là cơ sở, nền tảng cho hệ thống
tài chính do nguồn tài chính cho phân phối chủ yếu bắt đầu từ
đây


Khâu tài chính Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, ảnh hưởng lớn
đến các khâu còn lại

Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu có ý nghĩa quyết định
đối với lợi ích chung
25
5.2. Nhiệm vụ của các khâu tài chính

Tài chính nhà nước

Tài chính doanh nghiệp

Bảo hiểm

Tín dụng

Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×