Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Cách xử lý khi bị rắn cắn ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.6 KB, 4 trang )

Cách xử lý khi bị
rắn cắn
Khi nhập viện, tình trạng của một trẻ 9
tuổi ở tỉnh Bình Thuận bị rắn hổ mèo cắn
khi đang bắt ếch rất nguy kịch do xử lý
không kịp thời và đúng cách. Vậy khi bị
rắn cắn phải làm thế nào?
Khi bị rắn cắn, vết thương cần được xử lý và
cấp cứu kịp thời mới có thể tránh được tử
vong và sự hoại tử phần cơ thể bị rắn cắn.
Cần phải dùng một sợi dây thừng hay dây
cao su buộc chặt ngay phần phía trên chỗ bị
cắn.
Lấy lưỡi dao cạo hoặc một dao nhỏ, sạch,
rạch một hình chữ thập sâu chừng 0,5cm,
dài khoảng 0,5-1cm trên vết cắn. Sau đó bóp
hết máu và dịch chảy ra từ chỗ vết cắn; rửa
vết cắn bằng nước sạch và nước muối.

Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet
Khoảng 10 phút sau khi bóp máu, cần nới
rộng dây buộc. Sát trùng vết thương và băng
lại như đối với các vết thương thông thường
khác. Nếu gần đó có người biết cách chữa
rắn cắn theo phương pháp dân gian hay gia
truyền thì mời họ cùng phối hợp để cứu
chữa.
Một số bài thuốc dân gian thường hay sử
dụng là dùng một nắm lá ớt tươi hoặc lá rau
răm tươi giả nhỏ và đắp vào vết thương bị
rắn cắn từ 1-2 lần mỗi ngày. Phải theo dõi


sát người bị rắn cắn, khi phát hiện có các
dấu hiệu bất thường phải chuyển ngay đến
bệnh viện kịp thời

×