Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài 44-45: NĂNG LƯỢNG. ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.7 KB, 6 trang )

Bài 44-45: NĂNG LƯỢNG. ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG
I. Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức: Nắm vững khái niện năng lượng – động năng – thế năng – định
lí động năng .
- Kỹ năng : vận dụng định lí động năng để giải quyết các bài tập động năng
II. Đồ dùng dạy học:
III. Lên lớp:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
Phần làm việc của
GV

HS
Nội dung bài ghi













1. Năng lượng:
a/ Định nghĩa:
- Năng lượng là một đại lượng Vật Lý đặc trưng


cho khả năng thực hiện công của một vật hay một
hệ vật.
Ví dụ: Thác nước có khả năng thực hiện công
làm quay tua pin hơi động cơ
- Cơ năng là dạng năng lượng gắn liền với chuyển
động cơ học gồm động năng và thế năng.
b/ Giá trị của năng lượng:
Giá trị năng lượng của một vật hay hệ vật ở một
trạng thái nào đó bằng công cực đại mà vật hay
hệ vật ấy có thể thực hiện trong quá trình biến đổi
nhất định
c/ Đơn vị năng lượng: Jun (J)
2. Động năng:
a/ Định nghĩa:
Động năng của một vật là năng lượng mà vật có
do nó chuy
ển động.

b/ Biểu thức: Xét ví dụ sau:



Đẩy cho xe lăn với vận tốc v, khi dây căng ra,
khúc gỗ bắt đầu chuyển động, như vậy xe đã thực
hiện lên khúc gỗ một công cơ học.
A = - T.s (T: Lực căng dây)
Mặt khác :
2T/m
v
2a

v
s
22

Do vậy :
2
mv
m
2T
Tv
A
22






















Vậy :
2
d
mv
W
2


Động năng được đo bằng nữa tích khối lượng m
với bình phương vận tốc v của vật ấy.
c/ Tính chất:
Động năng là một đại lượng vô hướng, luôn có
giá trị dương và có tính tương đối phụ thuộc vào
mốc tính vận tốc.
d/ Đơn vị: Trong hệ SI:
m: khối lượng (kg)
v: vận tốc (m/s)
Wđ: động năng (J)

3. Định lý động năng:
a/ Ví dụ:
Ta giả sử vật m chuyển động với vận tốc v, khi đó
ta có động năng :
2
mv
W
2

d
 , sau đó xe hãm
phanh.
Khi đó công thực hiện để hãm phanh: A = Fms.s
)vm(v
m
F
2
vv
F
2a
vv
FA
2
1
2
2
ms
2
1
2
2
ms
2
1
2
2
ms






A = Wđ
2
– Wđ
1
= W
b/ Định lý: “Độ biến thiên động năng của một vật
bằng tổng công của ngoại lực tác dụng lên vật”.
Nếu công này là dương thì động năng tăng, nếu
công này là âm thì động năng giảm.


4. Thế năng:
a/ Định nghĩa:
Thế năng là năng lượng mà1 hệ vật (hay một vật)
do có tương tác giữa các vật của hệ (các phần của
vật) và phụ thuộc vào vị trí tương đối của các vật
ấy.
b/ Biểu thức: có hai loại thế năng:
* Thế năng trọng lực: Chọn gốc thế năng là mặt
đất.
Thế năng của vật ở độ cao h là:


m: khối lượng của vật (kg)
g: gia tốc rơi tự do (m/s
2
)

W
ñ2
–W
ñ1
=A
ngoaïi
W
t
=mgh
h: độ cao (m)
* Thế năng đàn hồi:



Wt: thế năng (J)
k: độ cứng của vật đàn hồi (N/m)
x: độ biến dạng (m)
c/ Định lý thế năng:
Khi vật rơi từ độ cao h
1
chuyển sang độ cao h
2
<
h
1
thì trọng lượng thực hiện công dương
A = m.g(h
1
– h
2

)  Wt
1
– Wt
2
=AP
“Độ giảm thế năng bằng tổng công của ngoại lực
tác dụng lên vật”

4/ Củng cố – Dặn dò:

2
2
1
kxW
t

×