Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.36 KB, 6 trang )

Trường THPT Lê Hồng Phong
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
I. PHẦN CÂU HỎI
Câu 1 . Trường hợp nào sau đây lực quán tính li tâm xuất hiện trên người không
đáng kể ?
A. Người đứng trên thuyền đang đậu trong bến .
B. Người đang điều khiển tàu vụ trụ bay quanh Trái đất .
C. Tài xế đang điều khiển xe đi qua đường vòng gấp .
D. Người ngồi trên tàu lượn siêu tốc .
Câu 2. Nhấn nút RESET trong máy đo thời gian hiện số để
A. đo hệ số ma sát .
B. đọc khoảng thời gian vật trượt .
C. xác định gia tốc vật trượt .
D. số chỉ của đồng hồ về giá trị 0 .
Câu 3. Trong phương án 2 đo hệ số ma sát nghỉ cực đại , ta nên đọc số liệu khi
A. Khối gỗ vẫn cố định .
B. khối gỗ bắt đầu trượt .
C. khối gỗ trượt nhanh dần đều .
D. khối gỗ đã trượt đều .

F

M
M
m

Câu 4. Đặt một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có khối lượng m = 10(kg) trên sàn nằm
ngang . Biết hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là 0,1. Lấy g = 10m/s
2
. Lực kéo


tối thiểu theo phương song song với sàn để khúc gỗ trượt trên sàn là
A. 10 N
B. 100N
C. 11N
D. 9,8N
Câu 5. . Cho hệ vật như hình vẽ , hệ số ma sát
trượt giữa 2 vật cũng như giữa vật và sàn
đều là

.Nếu vật m nằm yên trên vật M ,
( m< M) khi vật M trượt đều thì
lực ma sát trượt giữa M với mặt sàn là :
A.

Mg. B.

(M + m)g.
C.

(M + 2m)g. D.

(M + 3m)g.

Câu 6. Cho hệ 2 vật m
1
và m
2
nằm trên mặt phẳng ngang không ma sát , tác dụng lên
vật 1 một lực F theo phương ngang , vật 1 đẩy vật 2 cùng chuyển động với gia tốc a .
Lực mà vật 1 tác dụng lên vật 2 có độ lớn bằng :

A. m
2
a B. (m
1
+ m
2
)a C. F D. (m
1
_

m
2
)a
Câu 7. Một vật trượt nhanh dần đều xuống mặt
phẳng nghiêng góc

so với mặt phẳng ngang với gia tốc a .Chọn chiều dương cùng
chiều chuyển động , khi đó hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A.



cos.
sin.
g
ag

 .
B.




tan
cos.

g
a
.
C.



tan
cos
.

g
.
D.


tan

.


Câu 8. Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có trọng lượng 100(N) trượt đều trên sàn
nằm ngang với lực kéo F = 20(N) , nghiêng góc
0
30


so với sàn . Lấy
7,13 
. Hệ
số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là
A. 0,34
B. 0,20
C. 0,10
D. 0,17

Câu 9. Một viên bi có khối lượng 200g được nối vào đầu A của một sợi dây dài OA
= 1m . Quay cho viên bi chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O
với vận tốc 60vòng /phút . Lấy g = 10m/s
2
. Sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí
cao nhất là
A. T = 10N
B. T = 8N
C. T = 6 N
B
A
O
P
2
T

1
T

60

0


D. T = 5N

Câu 10. Một vật có trọng lượng P đứng
cân bằng nhờ 2 dâyOA làm với trần một
góc 60
0
và OB nằm ngang.Độ lớn của
lực
căngT
1
của dây OA bằng:
a. P b. P
3
32

c.
P3
d. 2P

II. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. A
Câu 2. D
Câu 3. B
Câu 4. A
Lực tối thiểu kéo vật trượt trên sàn khi vật trượt đều , lúc đó lực kéo F cân bằng với
lực ma sát trượt .

F =


PN


10N

Câu 5. B
B
A
O
P
2
T

1
T

60
0


Câu 6. A
Câu 7. A

Câu 8. A
)sin(cos

KmsK

FPNFF 
. Suy ra
34,0
50
310
2
1
.2060
2
3
.20
sin
cos








K
K
FP
F

Câu 9. C
Ta có
amTPF
ht







Ở vị trí cao nhất , chiếu (1) lên phương dây , chiều dương hướng vào tâm quay ta
được :
P + T = ma => T = ma – P
Vôùi a
ht
=
r
v
2
= 
2
r = (2n)
2
r
Thay : m = 0,2 kg ; n = 1 voøng/s ; r = 1m ; g = 10m/s
2

=> T = 6 N.


Câu 10. B
Đáp án : b



HD: Từ
0
21
 PTT
(1)
Chiếu pt(1) trên lên phương
thẳng đứng , ta suy ra được:
P = T
1
.cos 30
0
= T
1
.
2
3



T
1
= P
P
3
32
3
2





×