Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài 25 CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.26 KB, 7 trang )

Bài 25
CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
- Nắm được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực, Hiểu đúng thuật ngữ
chuyển động bằng phản lực trong bài này từ nội dung định luật bảo toàn
động lượng.
- Hiểu và phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa
vũ trụ.
- Từ lời giải của các bài tập mẫu, hiểu cách vận dụng và giải những bài
tập về định luatä bảo toàn động lượng.
II. CHUẨN BỊ
- Con quay nước
- Tranh tên lửa vũ trụ đàng rời bệ phóng
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Ổn định lớp học
1) Kiểm tra bài củ :
+ Câu 01 : Thế nào là hệ kín ? Cho thí dụ ?
+ Câu 02 : Định động lượng của một vật ?
+ Câu 03 : Định nghĩa động lượng của một hệ vật ?
+ Câu 04 : Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết biểu thức cho
hệ hai vật ?
2) Nội dung bài giảng : 

Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh
I. NGUYÊN TẮC CHUYỂN
ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC :
GV : Chuyển động bằng phản lực là
chuyển động của vật tự tạo ra phản
lực bằng cách phóng về một hướng
một phần của chính nó, phần còn lại


tiến về hướng ngược lại
GV :    


_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _
I. NGUYÊN T
ẮC CHUYỂN
ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC :
Trong m
ột hệ kín, nếu có một phần
của hệ chuyển động theo một hư
ớng,
thì theo định luật bảo toàn đ
ộng
lượng, phần còn l
ại của hệ phải
chuyển động theo hướng ngư
ợc lại.
Chuyển động theo nguyên tắc nh
ư
thế được gọi là chuy
ển động bằng
phản lực.





II. ĐỘNG CƠ PHẢN LỰC – TÊN

LỬA
1/ Động cơ phản lực :
GV : Động cơ phản lực của máy bay
chỉ có thể hoạt động trong môi
trường khí quyển vì cần hút không
khí từ bên ngoài để đốt cháy nhiên
liệu.
GV : Không khí bị lùa và nén trong
phần đầu của động cơ. Cuối phần đó
có các kim phun ét xăng , ét xăng
trộn với không khí , cháy trong phần
sau động cơ và phụt ra sau. Như vậy
động cơ này không thể dùng để làm
máy bay cất cánh mà chỉ để tăng tốc
máy bay. (Chỉ họat động khi máy
bay đã bay rồi).
III. BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT


II. ĐỘNG CƠ PHẢN LỰC –
TÊN
LỬA
1/ Động cơ phản lực :
Động cơ ph
ản lực của máy bay chỉ
có thể hoạt động trong môi trư
ờng
khí quyển vì c
ần hút không khí từ
bên ngoài để đốt cháy nhiên liệu.

2/ Tên lửa
Tên l
ửa vũ trụ có thể hoạt động cả
trong vũ trụ chân không v
ì ngoài
nhiên liệu, tên lửa còn mang theo c

chất oxy hoá. Mặt khác nguyên t
ắc
cấu tạo đảm bảo cho tên l
ửa tăng tốc
đ
ể đạt đến những tốc độ vũ trụ cần
thiết.

III. BÀI TẬP VỀ Đ
ỊNH LUẬT
BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Bài 01 : Một ngư
ời giữ nằm ngang
BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Bài 01
GV :    


_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
một khẩu súng trường có khối lư
ợng
M = 3 kg và bắn một viên đ
ạn có
khối lư
ợng m = 10 g. Vận tốc của
đạn khi ra khỏi n
òng súng là 600
m/s. Hỏi báng súng bị giất lùi v
ới
vận tốc V bằng bao nhiêu ?
Bài giải
Hệ súng và đạn được coi là m
ột hệ
kín

Theo định luật bảo toàn đ
ộng
lượng :
M.
V

+ m.
v

= 0
Theo phương ngang là phương c
ủa
vận tốc súng và đạn :
M.V + m.v = 0  V = -
M
m
.v =
- 2m/s

Bài 02 : hai vật có khối lượng m
1

và m
2
chuyển động ngư
ợc chiều nhau
với vận tốc v
1
= 6 m/s và v
2

= 2 m/s .
Sau va chạm, cả hai đều bị bật ngư
ợc
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
tr

ở lại với vận tốc có giá trị bằng
nhau v
1
’ = v
2
’ = 4 m/s. Tìm t
ỉ số khối
lượng của hai vật.
Bài giải
Ta chọn chiều dương là chiều
v

1

Áp dụng định luật bảo toàn đ
ộng
lượng cho hệ hai vật ( hệ kín ) :
m
1
v
1
– m
2
v
2
= - m
1
v
1
’ + m

2
v
2

Chia cả vế cho m
2
:

2
1
m
m
.6 -2 =
2
1
m
m
.4 + 4

2
1
m
m
= 0,6

Bài 03 : Một viên đ
ạn có khối

ợng m = 3 kg đang bay thẳng đứng
lên cao với vận tốc v = 471 m/s th

ì
nổ thành hai mãnh. M
ảnh lớn có khối
lượng m
1
= 2 kg bay theo hư
ớng
chếch lên cao hợp với đư
ờng thẳng
đứng một góc 45
0
với vận tốc v
1
=
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
500 m/s. Hỏi m
ãnh kia bay theo
hướng nào và với vận tốc v
2
b
ằng
bao nhiêu ?
Bài giải :
Ta xem viên đạn ngay trước v
à sau
khi nổ là một hệ kín
Động lượng viên đạn trước khi nổ :
p = m.v = 3.471 = 1413 kgm/s
Động lư
ợng 2 mảnh đạn ngay sau khi
đạn nổ
p
1
= m
1

v
1
= 2.500 = 1000 kgm/s
Áp dụng định luật bảo toàn đ
ộng
lượng
p

= p

1
+ p

2

Từ giá trị của p và p
1
ta nhận thấy :
p = p
1
.
2

Khi đó ta có hình vẽ như sau :

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _



Thông qua hình vẽ , ta nhận thấy p
1

và p
2
là hai cạnh hình vuông nên :
p
2
= p
1
= 1000 kgm/s
mà p
2
= m
2
.v
2
 v
2
=
2
2
m
p
= 1000
m/s
Vậy :mãnh thứ hai bay theo ph
ương

hướng lên cao, hợp với đư
ờng thẳng
đứng một góc 45
0
nhưng ngư
ợc về
phía ngư
ợc với mảnh thứ nhất, với
vận tốc 1000 m/s

3) Cũng cố :
1/ Trình bày nguyên tắc chuyển động bằng phản lực ? Cho ví dụ ?
2/ Nêu đặc điểm hoạt động của động cơ phản lực của máy bay và tên lửa ?
4) Dặn dò học sinh :
- Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3
- Làm bài tập : 1 ; 2; 3

×