Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài 42 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.48 KB, 9 trang )

Bài 42
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC
I. MỤC TIÊU
Biết cách tổng hợp kết quả của định luật Boyle – Mariotte và Charles để
tìm ra phương trình thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau của 3 đại lượng : Thể
tích, áp suất và nhiệt độ của một lượng khí xác định.
Biết cách suy ra quy luật của sự phụ thuộc thể tích một lượng khí có áp
suất không đổi vào nhiệt độ của nó, dựa vào phương trình trạng thái.
II. CHUẨN BỊ
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Ổn định lớp học
1) Kiểm tra bài củ :
+ Câu 01 : Hai phương trình trạng thái của hai lượng khác nhau thì có
khác nhau không ?
+ Câu 02 : Viết phướng trình biểu diễn định luật Boyle – mariotte đối với
cùng một lượng khí nhưng ở hai nhiệt độ tuyệt đối khác nhau. Hai phương
trình ấy có khác nhau không ? Nếu có thì khác nhau ở chỗ nào ?
2) Nội dung bài giảng : 

Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh
I. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG
THÁI









I. PHƯƠNG TRÌNH TR
ẠNG
THÁI


Ta có : p
1
V
1
= p
2
’V
2

Mà :
2
1
2
2
'
T
T
p
p
  p
2
’ = p

2
.
2
1
T
T

 p
1
V
1
=
2
12
.
T
Tp
.V
2


2
22
1
11
T
Vp
T
Vp
 hay

T
pV
= const





II. ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC
Nếu P
1
= P
2
khi đó :
2
22
1
11
T
VP
T
VP


2
2
1
1
T
V

T
V
 
2
1
2
1
T
T
V
V

Phát biểu Định luật : Khi áp suất
không đổi, thể tích của một khối
lượng khí xác định tăng tỉ lệ thuận
với nhiệt độ tuyệt đối
2
1
2
1
T
T
V
V

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG



II. ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC

Thể tích của một lư
ợng khí có áp
suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt đ

tuyệt đối của khí :

T
V
= const .








III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một quả bóng thám không có thể
tích V
1
= 200 l ở nhiệt độ t
1
= 27
0
C
trên mặt đất. Bóng được thả ra và
bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất
khí quyển chỉ còn bằng 0,6 áp suất
khí quyển ở mặt đất và nhiệt độ t

2
=
5
0
C. Tính thể tích của quả bóng ở độ
cao đó ( Bỏ qua áp suất phụ gây ra
bởi vỏ bóng )
Bài giải
Áp dụng phương trình trạng thái

2
22
1
11
T
VP
T
VP

 V
2
= V
1
1
2
2
1
.
T
T

p
p
= 200.
273
27
2735
.
60
1



= 309 lít
3) Cũng cố :

4) Dặn dò học sinh :
- Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3
- Làm bài tập : 1; 2; 3
  
Bài 43

PHƯƠNG TRÌNH MENDELÊEP – CLAPÊRÔN
I. MỤC TIÊU
Nắm được cách tính hằng số trong vế phải của phương trình trạng thái, từ
đó dẫn đến phương trình Mendekêep – Clapêrôn. Biết vận dụng phương
trình Mendekêep – Clapêrôn để giải bài toán đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ .

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Ổn định lớp học
1) Kiểm tra bài củ :
+ Câu 01 : So sánh phương trình trạng thái và phương trình Mendekêep –
Clapêrôn, phương trình sau có thêm nội dung gì so với phương trình trước ?
+ Câu 02 : Từ phương trình Mendekêep – Clapêrôn suy ra rằng áp suất
của một lượng khí tỉ lệ với khối lượng riêng của khí và tỉ lệ với nhiệt độ.
2) Nội dung bài giảng : 

Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh
I. THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH
GV : Các em cho biết số mol của
một lượng khí có khối lượng m ?
HS : n =

m

GV : Thể tích của lượng khí trên ở
điều kiện tiêu chuẩn là : V
0
=
n.0,0224
Áp suất của khối khí ở điều kiện
tiêu chuẩn : p
0
= 1 atm = 1,013.10
5

(N/m
2

)
T
0
(t
0
) = 273
0
K
GV : Các em hãy áp dụng phương
trình trạng thái khí lí tưởng cho khối
khí trên ?
HS :
0
00
.
T
Vp
T
Vp
 =
273
0224,0 10.013,1
5
n


T
Vp.
= n.8,31 
T

Vp.
= n.R
I. THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH

Số mol của một lư
ợng khí có khối
lượng m là : n =

m

Thể tích của lượng khí trên
ở điều
kiện tiêu chuẩn là : V
0
= n.0,0224
Áp su
ất của khối khí ở điều kiện
tiêu chuẩn : p
0
= 1 atm = 1,013.10
5

(N/m
2
)
T
0
(t
0
) = 273

0
K
Áp dụng phương trình tr
ạng thái
khí lí tưởng cho khối khí trên ta có :

0
00
.
T
Vp
T
Vp
 =
273
0224,0 10.013,1
5
n


T
Vp.
= n.8,31 
T
Vp.
= n.R
 p.V = nRT
 p.V = nRT

RT

m
Vp

.

Trong đó : R = 8,31 (J/mol.K) :
hằng số chung của các chất khí
GV :
0
F =
5
9
0
C + 32
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG


RT
m
Vp

.

Trong đó : R = 8,31 (J/mol.K) :
hằng số chung của các chất khí

0
F =
5
9

0
C + 32
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 01 : Tính khối lư
ợng khí
trong bóng thám không có th
ể tích
200l, nhiệt độ t = 27
0
C. Bi
ết rắng
khí đó là Hyđrô có khối lư
ợng mol
2 g/mol và áp su
ất khí quyển ở mặt
đất là 100kPa
Bài giải :
p = 10
5
Pa
V = 0,2 m
3

T = t + 273 = 27 + 273 = 300
0
K
Theo pt :
RT
m
Vp


.

 m = 
RT
pV
= 2.
300.31,8
2,0.10
5
= 16g
Bài tập 02 : Tìm s
ự phụ thuộc
của áp suất p của chất khí vào s

phân tử khí n có trong đơn v
ị thể
tích ( còn gọi là mật độ phân tử )
Bài giải
Xét n mol khí, lượng khí này ch
ứa
số phân tử N : N = n
0
.NA
Áp suất p :
RT
m
Vp

.

=
nRT

 p =
V
n
RT = T
N
R
V
nN
A
A

p =
T
N
R
V
N
A



V
N
: Số phân tử n trong đơn v
ị thể
tích
Đặt k =

23
10.02,6
31,8

A
N
R
= 1,38.10
-23

J/K
k : Hằng số Bônxơman
 p = n
0
KT

3) Cũng cố :

4) Dặn dò học sinh :
- Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3
- Làm bài tập : 1; 2; 3

  



×