Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

kinh te phat trien-chuong 3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.14 KB, 23 trang )


Chương 3: Ngành nông nghiệp với phát
triển Kinh tế
3.1 Đặc điểm và vai trò của ngành nông nghiệp
3.1.1 Đặc điểm
Ngành cung cấp lương thực-thực phẩm
Tư liệu sản xuất là đất đai
Đối tượng sản xuất: cây trồng&vật nuôi
Trình độ sản xuất thấp hơn ngành khác
Tỷ trọng đóng góp GDP xu hướng giảm
Kinh tế-Kỹ thuật

Chương 3: Ngành nông nghiệp với phát
triển Kinh tế
3.1 Đặc điểm và vai trò của ngành nông nghiệp
3.1.1 Đặc điểm
Thống nhất giữa sở hữu và quản trị
Hoạt động nông nghiệp mang tính thời vụ
Cần tiêu chuẩn hóa sản phẩm nông sản
Cần có sự hỗ trợ từ chính phủ
Quy mô nông trại còn nhỏ
Tổ chức & Quản
trị sản xuất

3.1 Đặc điểm và vai trò của ngành nông
nghiệp
3.1.2 Vai trò của ngành nông nghiệp

Cung cấp lương thực-thực phẩm: ổn định KT-XH

Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp



Cung cung cấp ngoại tệ thông qua xuất khẩu

Cung cấp vốn cho các ngành kinh tế: các loại thuế

Tạo điều kiện phát triển thị trường nội địa

Đóng góp vào tốc độ tăng trưởng chung của nền
kinh tế nhưng theo xu hướng giảm dần tỷ trọng

3.1 Đặc điểm và vai trò của ngành nông
nghiệp
Năng suất lao động thấp, ngoại tệ khan
Hiếm, nhân lực chuyển sang công nghiệp
Cầu LTTP tăng do thu
Nhập từ ngành khác tăng
Phát triển nhanh
Công nghiệp
Nhân lực đổ vào
Công nghiệp
Sản lượng lương
thực giảm
Khan hiếm
Lương thực
Giá tăngTăng lương Lạm phát
Tích lũy Công
nghiệp giảm
Đầu tư
giảm
Công nghiệp tăng trưởng chậm

Hệ
Quả

3.2 Các giai đoạn phát triển nông nghiệp
Mô hình Hàm sản xuất tăng trưởng nông nghiệp qua
các giai đoạn của Sung Sang Park

Giai đoạn 1 : Sơ khai
Y = F(N;L)
Y : Sản lượng nông nghiệp
N : Yếu tố tự nhiên
L : Lao động
Y/S : Sản lượng tính trên 01 ha đất
Hoạt động theo quy luật năng suất biên giảm dần thể
hiện trong trong sản xuất nông nghiệp

3.2 Các giai đoạn phát triển nông nghiệp
Mô hình Hàm sản xuất tăng trưởng nông nghiệp qua
các giai đoạn của Sung Sang Park
L
Y/S
F1-NSLĐ
0

Mô hình Hàm sản xuất tăng trưởng nông
nghiệp qua các giai đoạn của Sung Sang Park

Giai đoạn đang phát triển
Y = F(N;L) + F(R)
R : Đầu vào do công nghiệp cung cấp: phân bón, thuốc…

L
Y/S
F1
F2
Cuộc cách mạng xanh

Mô hình Hàm sản xuất tăng trưởng nông
nghiệp qua các giai đoạn của Sung Sang Park

Giai đoạn phát triển
Nền kinh tế đạt mức toàn dụng- không có thất nghiệp
Y = F(N;L) + F(R) + F(K)
K: vốn đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị
I : Thu nhập (Income)
Quan điểm: Để tăng năng suất đất cần tăng khả năng
cung cấp các yếu tố đầu vào cho nông nghiệp và để
tăng năng suất lao động cần phải dịch chuyển lao
động dư thừa từ nông nghiệp sang công nghiệp

Mô hình Hàm sản xuất tăng trưởng nông
nghiệp qua các giai đoạn của Sung Sang Park

Giai đoạn phát triển
L
L1L2
K1 K2
Y1
Y2
I1
I2

F
F

Mô hình hai khu vực Arthus Lewis

Khu vực nông nghiệp: đất đai khan hiếm trong khi dân
số ngày càng gia tăng
dư thừa lao động trong ngành nông nghiệp

Khu vực công nghiệp: tiền lương cao hơn ngành nông
nghiệp (khoảng 30%) và không đổi
thu hút lượng lao động dư thừa từ nông nghiệp
qua công nghiệp

Nếu công nghiệp tiếp tục thu hút lao động làm cho lợi
nhuận công nghiệp giảm
Đổi mới công nghệ thay thế lao động

Mô hình hai khu vực Arthus Lewis
Y
TP (K1)
TP (K2)
TP (K3)
Tái đầu tư mở rộng (vốn)
Y1
Y2
Y3
L
L1 L2 L3
W1

W2
D1
D2 D3
D4
S

Mô hình hai khu vực trường phái
Tân cổ điển (TK)

Khu vực nông nghiệp: lao động dịch chuyển sang
công nghiệp làm giảm khối lượng sản phẩm
Giá sản phẩm nông nghiệp tăng, lương tăng

Khu vực công nghiệp: lương cũng tăng theo do lạm
phát giá cả
Lợi nhuận giảm

Đầu tư nông nghiệp để tăng năng suất lao động:
giảm giá cả hàng hóa

Đầu tư phát triển công nghiệp theo chiều sâu giảm
lao động

Mô hình hai khu vực Harry T.Oshima
(TK)
-
Khu vực nông nghiệp chỉ dư thừa lao động khi thời
vụ không căng thẳng.
-
Đầu tư chiều sâu vào nông nghiệp và công nghiệp tại

các nước đang phát triển là không hợp lý do trình độ
lao động tại các nước này có giới hạn. Ông đề nghị
Giai đoạn 1:
Đầu tư chiều rộng phát triển nông nghiệp nhằm đa
dạng hóa sản xuất.
không cần dịch chuyển sang công nghiệp

Mô hình Harry T.Oshima
Giai đoạn 2:
Phát triển mở rộng ra các ngành khác thâm dụng lao
động: công nghiệp chế biến, dịch vụ
Giai đoạn 3:
Phát triển các ngành kinh tế theo chiều sâu, cụ thể :
+ Nông nghiệp: cơ giới hóa, tăng năng suất không
bị ảnh hưởng nếu lao động chuyển sang công nghiệp
+ Công nghiệp phát triển theo hướng xuất khẩu, thay thế
hàng nhập khẩu giảm nhu cầu lao động

3.3 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp
nông thôn
3.3.1 Giải quyết vấn đề sở hữu ruộng đất nông
nghiệp
Luật đất đai ra đời năm 1993 phát triển đến nay là
Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2005 đánh dấu sự
tiến bộ về:

Giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Chính sách giá đất


Chính sách bồi thường khi nhà nước thu hồi đất

Chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp

Xác định quyền, trách nhiệm của người sử dụng đất

3.3 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp
nông thôn
3.3.2 Hiện đại hóa công nghệ trong nông nghiệp
ya : Năng suất lao động nông nghiệp
Ya: Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp
La: Số lao động nông nghiệp
Sa: Diện tích đất nông nghiệp
ya
=
Ya
La
ya
=
Ya
Sa La
Sa
X

3.3 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp
nông thôn
3.3.2 Hiện đại hóa công nghệ trong nông nghiệp
A
C
D

B
A
Mở rộng diện tích
Cách mạng xanh
Thay đổi công nghệ
Năng
suất
đất
Đất/lao động

3.3 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp
nông thôn
3.3.3 Đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn
Xây dựng
cơ sở hạ tầng
Phát triển
SX-KD
Phát triển
thủy lợi
Phát triển
giao thông
Vốn nhà
nước; ODA
Vốn tự có
Vốn tín dụng
Tín dụng
ưu đãi
Vốn FDI

3.3 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp

nông thôn
3.3.4 Phát triển nguồn lao động nông thôn
a) Đặc điểm
Sức ép việc làm ngày càng cao
Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên lớn
Phân bố lao động không đồng đều các vùng
Chất lượng lao động thấp
Thiếu việc làm thường xuyên-mùa vụ
Thu nhập thấp-dịch vụ chăm sóc sức khỏe thấp
Thị trường lao động chưa phát triển mạnh

3.3 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp
nông thôn
3.3.4 Phát triển nguồn lao động nông thôn
b) Chính sách
Đa dạng hóa thị
trường lao động
Đa dạng hóa ngành
nghề lao động
Cải cách giáo dục
Cải cách y tế
Ngoài nước-xuất khẩu
Trong nước –vùng, miền
Ngành khác trong XH
Làng nghề
Nâng cao chất lượng
Nâng cao tay nghề

3.3 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp
nông thôn

3.3.5 Phát triển thị trường nông sản
1) Chính sách hỗ trợ giá

Tác động mối quan hệ giá đầu vào-đầu ra: phân
bón, thuốc trừ sâu…

Trợ giá nông sản: hỗ trợ chi phí lưu thông, vận
chuyển, mở cửa hàng bán lẻ trong thành thị, hỗ trợ
xuất khẩu, bù lỗ cho doanh nghiệp kinh doanh
lương thực, dự trữ hàng hóa…

3.3 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp
nông thôn
3.3.5 Phát triển thị trường nông sản
b) Chính sách bảo hộ nông sản

Thuế quan: thuế nhập khẩu với thuế suất cao

Phi thuế quan:

Quota

Giấy phép nhập khẩu

Cơ chế quản lý giá

Hàng rào tiêu chuẩn-kỹ thuật

3.3 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp
nông thôn

3.3.6 Phát triển dịch vụ nông thôn

Thương mại, bao gồm cửa hàng, chợ, dịch vụ xuất
nhập khẩu…

Dịch vụ ngân hàng và tài chính

Dịch vụ tư vấn kinh doanh

Dịch vụ kỹ thuật liên quan đến nông nghiệp như cung
cấp giống cây trồng, vật nuôi, thuê máy móc nông
nghiệp

Dịch vụ vận tải, gồm nhà để xe, dịch vụ xe bus, thuê
phương tiện

Du lịch, dịch vụ văn hóa và giải trí

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×