Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơ không đồng bộ roto p10 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.62 KB, 2 trang )

Báo cáo tốt nghiệp Lê Mạnh Hùng
Lớp tự động hoá 46 Khoa cơ điện Trờng DHNNI - HN
10
- Hệ thống vận chuyển.
- Dây truyền đóng gói.
- Điều khiển bơm.
- Công nghệ sản xuất giấy.
- Dây truyền sản xuất thuỷ tinh.
- Công nghệ chế biến thực phẩm.
- Các dây truyền lắp ráp.
- Kiểm tra quá trình sản xuất.
Ngoài những ứng dụng trên PLC còn dợc ứng dụng trong rất nhiều các lĩnh
vực khác nhau, đặc biệt trong ngành nông nghiệp thì " Công ty thực phẩm xuất
khẩu Đồng Giao" Sử dụng PLC điều khiển các dây truyền sản xuất, điển hình là dây
truyền sản xuất nớc dứa cô đặc. Do điều kiện có hạn lên không thể nêu hết các ứng
dụng của PLC đợc và ngày nay nó đợc ứng dụng rất nhiều tạo điều kiện tăng
năng suất, giải phóng sức lao động cho công nhân và nâng cao chất lợng sản
phẩm.
1.2 Cơ sở kỹ thuật số
Khi lập trình cho PLC ngời lập trình có thể sử dụng nhiều phơng thức viết
chơng trình. Tuy nhiên PLC là phần tử điều khiển logic do đó ngời lập trình cần
hiểu các kiến thức cơ sở về kỹ thuật số.
1.2.1 Các hệ đếm
Chúng ta thờng sử dụng rất nhiều hệ đếm, thông thờng quen dùng nhất vấn
là hệ thập phân. Tuy nhiên trong lập trình PLC ngoài hệ thập phân còn có rất nhiều
các hệ đếm khác nh:
- Hệ nhị phân: Hệ đếm cơ số 2, sử dụng hai con số 0 và 1 để biểu diễn các giá
trị.
Ví dụ: số 9 biểu diễn là: 1001
- Hệ bát phân: Đây là hệ đếm cơ số 8, sử dụng tám con số 0,1,2,3,4,5,6,7 để
biểu diễn các giá trị.


Báo cáo tốt nghiệp Lê Mạnh Hùng
Lớp tự động hoá 46 Khoa cơ điện Trờng DHNNI - HN
11
- Hệ thập phân: Là hệ đếm cơ số 10 sử dụng 10 con số từ 0 đến 9 để biểu
diễn các giá trị.
- Hệ thập lục phân: Là hệ đếm cơ số 16 sử dụng 16 con số
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E.F để biểu diễn các giá trị.
1.2.2 Kiểu dữ liệu
Một chơng trình ứng dụng trong PLC có thể đợc sử dụng các kiểu dữ liệu
khác nhau. PLC lu giữ dữ liệu trong các bộ nhớ, các dữ liệu này có thể đợc lu
trữ ở nhiều dạng khác nhau. Do đó dới đây chỉ trình bày các kiểu dữ liệu thờng
đợc sử dụng.
Kiểu số tự nhiên
Kiểu số tự nhiên không dấu Kiểu số tự nhiên có dấu
Kích thớc
Thập thân Hexadexima Thập thân Hexadexima
Byte ( 8 bit) 0 ữ255 0 ữ FF -128 ữ127 80 ữ 7F
Word (16 bit) 0 ữ65535 0 ữ FFFF -32768
ữ32767
8000 ữ7FFF
Double word 0
ữ4294961295
0ữFFFFFFFF -2147483648
ữ2147483647
80000000
ữ7FFFFFFF

Kiểu số thực:
PLC sử dụng 32 bit để mã hoá các số thực, do đó ta có các giá trị:
+ 1175495E- 38 ữ + 3402823E + 38(Dơng)

- 1175495E- 38 ữ - 3402823E + 38(Âm)
1.2.3. Đại số Boole
1. Định nghĩa:
Ta biết biên Boole là loại hàm số mà miền giá trị của nó chỉ có 2 phần tử và
phần tử của chúng là 0 và 1.
Xét 1 tập hợp (B) với tất cả các biến Boole với 3 phép tính And(^), Or(
V
),
Not(
_
). Thì biến Boole trong tập hợp đó luôn có giá trị là 1 sẽ là phần tử đơn vị đối

×