Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tiết 25:ÔN TẬP CHƯƠNG II ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.14 KB, 8 trang )

Tiết 25:ÔN TẬP CHƯƠNG II
I MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Về kiến thức :
Ôn lại : Giá trị lượng giác của 1 góc

với
00
1801 


Tích vô hướng của hai véc tơ - Biểu thức định nghĩa -
Biểu thức tọa độ .
Các hệ thức lượng trong tam giác : Định lí hàm số cosin
- Định lí hàm số sin
Các công thức tính diện tích tam giác.
2. Về kỹ năng:
- Sử dụng máy tính
- Làm quen với phương pháp xác định tập hợp điểm M thỏa
một đẳng thức về tích vô hướng hay độ dài.
II. PHẦN CHUẨN BỊ :
- Của giáo viên : Giáo án điện tử , bảng phụ
- Của học sinh: Các kiến thức đã học ở chương II , Bài tập ôn tập
chương : 2; 3; 5; 6; 9 , bài tập trắc nghiệm.
III . PHƯƠNG PHÁP : Tái hiện kiến thức thông qua thực hành làm bài tập.
IV . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1: Ổn định lớp
2: Khởi động: (ở dưới dạng trò chơi)
Hoạt động 1: Khởi động : Chia lớp thành 6 nhóm . Có 6 Ô trả lời được 1
câu được 1 điểm, trong đó có 1 ô có ngôi sao may mắn.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Nội dung ghi bảng
Giáo viên hướng dẫn các
nhóm
- Đã học được
bao nhiêu công thức tính
diện tích tam giác



Giáo viên hướng dẫn học
sinh tính độ dài MN

Đại diện chọn 1 câu ,
hội ý trả lời








Câu 1: Cho tam giác
với ba cạnh là 5, 12 và
13 . Tam giác đó có
diện tích bằng bao
nhiêu ?
A .5 B.
10
C.

3
10

D. 310
Câu 2: Nếu tam giác
MNP có MP=5 , PN =
8,

MPN = 120
0
thì
độ dài cạnh MN ( làm
tròn đến chữ số thập





Cần sử dụng kiến thức
nào ?
Giáo viên hướng dẫn,
nhận xét đánh giá kết
quả của học sinh






Biểu thức tọa độ của

tích vô hướng
phân thứ nhất ) là :
A . 11,4 B.
12,4
C. 7,0 D.
12,0


Câu 3: Trong mặt
phẳng tọa độ cho
a
= (
3; 4) ,
b
= ( 4; -3) . Kết
luận nào sau đây sai :
A.
a
.
b
= 0 B.
a
_|_.
b

C. |
a
.
b
| = 0 D.

|
a
|.|
b
| = 0
Câu 4: Trong các hệ
thức sau, hệ thức nào
đúng?
A. |
a
.
b
| = . |
a
|.|
b
|
B .
2
)(a = |
a
|
C.
2
)(a =
a

D.
a
=


|
a
|
Câu 5: Cho
a
= ( 4; 1),
b
= ( 1; 4). Giá trị của
cos (
a
,
b
) là
A.
5
8
B.
17
8

C. 0
D. Một kết quả khác.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Vận dụng các kiến thức vừa được tái hiện
trong hoạt động 1
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Chia học sinh thành
các nhóm học tập( 3

hoặc 6 nhóm) , học
sinh tự làm trong 5
phút, giáo viên chỉ



Cho hình vuông
ABCD cạnh a. Gọi
N là trung điểm của
CD, M là điểm trên
cạnh AC sao cho
định từng em của
từng nhóm trình bày
bài giải của nhóm
mình.
-Hướng dẫn các
nhóm vẽ hình
-Các kiến thức cần
sử dụng để giải bài
toán
- Tái hiện các kiến
thức đã học









I
N
M
O
D
C
A
B


Học sinh vẽ hình , cho hiện giả
thiết bài toán.
Học sinh tái hiện các kiến thức
đã học để giải bài toán này :
- Định lý hàm số cosin, định lý
hàm số sin, định lý trung
tuyến, các công thức tính diện
tích.
- Các nhóm lần lượt trình bày
kết quả
AM =
4
1
AC
Nhóm 1:
1) Tính độ dài đoạn
BM.
2) Tính IC.
3) Tính diện tích
tam giác BMC , tính

đường cao xuất phát
từ đỉnh B, bán kính
đường tròn nội tiếp ,
ngoại tiếp tam giác
BMC.
Nhóm 2:
1) Tính độ dài đoạn
MN
2) Tính IC
3) Tính diện tích ,
đường cao xuất phát
từ C, bán kính
đường tròn nội tiếp ,
ngoại tiếp tam giác



- Giáo viên hướng
dẫn học sinh giải
- Giáo viên đánh giá
kết quả
MNC.
Nhóm 3:
1) Tính độ dài đoạn
MN
2) Tính IC
3) Tính diện tích ,
đường cao xuất phát
từ D, bán kính
đường tròn nội tiếp ,

ngoại tiếp tam giác
BDN.

Hoạt động 3: Làm quen với phương pháp xác định tập hợp điểm thỏa một
đẳng thức về tích vô hướng hay độ dài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi bảng
Giáo viên đưa phương
pháp
Đưa đẳng thức về một
Học sinh trao đổi theo
nhóm , từng nhóm đưa
ra kết quả


trong các dạng sau:
1.
vkAM .
; k vR;
không đổi , A cố định thì
tập hợp của điểm M là
…….
2. MBMA  với A, B cố
định thì tập hợp của điểm
M là ….
3. vvkMA ; không đổi ,
A cố định thì tập hợp các
điểm M là ….
Giáo viên nhận xét đánh

giá kết quả

Gọi học sinh lên bảng giải
bài 2, giáo viên nhận xét ,
đánh giá kết quả.



1. k = 0 : M trùng với
A
k

0 : tập hợp của M
là đường thẳng đi qua
A và cùng phương với
v


2.Tập hợp các điểm M
là đường trung trực
của đoạn thẳng AB.

3. Tập hợp M là đường
tròn tâm A , bán kính
R = | k | |
v
|












Bài 2: Gọi G là trọng
tâm tam giác ABC
a) Chứng minh rằng :
với mọi M ta luôn có :
MA
2
+ MB
2
+
MC
2
=
3MG
2
+ GA
2
+

Tổng quát hơn : bài 3(
trang 70)
Giáo viên hướng dẫn học
sinh giải , giáo viên nhận

xét , đánh giá kết quả.
GB
2
+ GC
2

b) Tìm tập hợp các
điểm M sao cho
MA
2
+ MB
2
+ MC
2
=
k
2



V . Củng cố, dặn dò: Xem lại các bài đã giải , làm tiếp các bài tập ôn tập
chương còn lại .

×