Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

100 câu trắc nghiệm về DONG DIEN XOAY CHIEU pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.78 KB, 38 trang )

CHƯƠNG III. DAO ĐỘNG ĐIỆN. DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1. Chọn câu sai
A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
B. Khi đo cường độ và hiệu điện thế xoay
chiều người ta dùng ampe kế và vôn kế có
khung quay
C. Số chỉ của vôn kế xoay chiều cho biết giá
trò hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
D. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá
trò hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
Câu 2. Dòng điện xoay chiều là:
A. dòng điện có cường độ biến thiên theo thời
gian
B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn
theo thời gian
C. là dòng điện có cường độ biến thiên điều
hòa theo thời gian
D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi
theo thời gian
Câu 3. Trong 2s, dòng điện xoay chiều có tần số
f = 50 Hz đổi chiều mấy lần?
A. 50 B. 100 C. 25 D.
200
Câu 4. Từ thông xuyên qua một ống dây là
( )
1o
tsin
ϕ+ωφ=φ
biến thiên làm xuất hiện


trong ống dây một suất điện động cảm ứng là
( )
2o
tsinEe
ϕ+ω=
. Khi đó
21
ϕ−ϕ
có giá trò:
A. -π/2 B. π/2
C. 0 D. π
Câu 5. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50
cm
2
gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc
3000vòng/phút trong một từ trường đều có cảm
ứng từ

B
vuông góc trục quay của khung và có
độ lớn B = 0,002T. Từ thông cực đại gửi qua
khung là:
A. 0,015 Wb B. 0,15 Wb
C. 1,5 Wb D. 0,0015
Wb
Câu 6. Một khung dây dẫn quay đều quanh
trong một từ trường đều có cảm ứng từ

B
vuông

góc trục quay của khung với vận tốc 150
vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là
10/π (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong
khung là :
A. 25 V B. 25
2
V C.
50 V D. 50
2
V
Câu 7. Một khung dây dẫn có diện tích S và có
N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc
góc ω trong một từ trường đều có cảm ứng từ
B
vuông góc với trục quay của khung. Tại thời
điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp với
cảm ứng từ
B
một góc
6
π
. Khi đó, suất điện động
tức thời trong khung tại thời điểm t là:
A.







π
+ωω=
6
tcosNBSe
B.






π
−ωω=
3
tcosNBSe

C.
tNBSe
ωω
sin
=
D.
tNBSe
ωω
cos
−=
Câu 8. Dòng điện xoay chiều có cường độ







+=
6
50sin2
π
π
ti
(A). Dòng điện này có:
A. Tần số dòng điện là 50 Hz B. Cường
độ hiệu dụng của dòng điện là
22
A
C. Cường độ cực đại của dòng là 2 A D.
Chu kỳ dòng điện là 0,02 s
Câu 9. Cường độ dòng điện trong một đoạn
mạch có biểu thức: i = 5
2
sin (100 πt + π/6) (A)
. Ở thời điểm
t = 1/50(s), cường độ trong mạch có giá trò:
A. 5
2
B. -5
2
C. bằng
không D. 2,5
2


Câu 10. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R =
100

có biểu thức: u = 100
2
sin 100πt (V)
Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là:
A. 600 J B. 600
2
J C. 6000
J D. 1200 J
Câu 11. Số đo của vôn kế và ampe kế xoay
chiều chỉ:
A. giá trò tức thời của hiệu điện thế và cường
độ dòng điện xoay chiều.
B. giá trò trung bình của hiệu điện thế và
cường độ dòng điện xoay chiều
C. giá trò cực đại của hiệu điện thế và cường
độ dòng điện xoay chiều.
D. giá trò hiệu dụng của hiệu điện thế và
cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 12. Một thiết bò điện xoay chiều có các
hiệu điện thế đònh mức ghi trên thiết bò là 100 V.
Thiết bò đó chòu được hiệu điện thế tối đa là:
A. 100 V B. 100
2
V C. 200
V D. 50
2
V

Câu 13. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu
điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng U
không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu
dụng qua tụ là 2,4A. Để cường dộ hiệu dụng qua
tụ bằng 1,2A thì tần số của dòng điện phải bằng:
A. 25 Hz B. 100 Hz C. 200
Hz D. 50Hz
Câu 14. Trong mạch có tụ điện thì nhận xét nào
sau đây là đúng về tác dụng của tụ điện?
A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua và không
có sự cản trở dòng điện.
B. Cho dòng điện một chiều đi qua và có sự
cản trở dòng điện một chiều như một điện trở.
C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời
cũng cản trở dòng điện.
Câu 15. Trong mạch điện chỉ có tụ điện C. Đặt
hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu tụ điện C
thì có dòng điện xoay chiều trong mạch. Điều
này được giải thích là có electron đi qua điện
môi giữa hai bản tụ:
A. Hiện tượng đúng; giải thích sai B.
Hiện tượng đúng; giải thích đúng
C. Hiện tượng sai; giải thích đúng D.
Hiện tượng sai; giải thích sai
Câu 16. Đặt hiệu điện thế u = U
0
.sin ωt (V) vào
hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy
qua C có biểu thức:

A. i = U
o
.Cωsin(ωt - π/2) (A)
B. i =
ω
.
0
C
U
sin ωt (A)
C. i =
ω
.
0
C
U
sin (ωt - π/2) (A)
D. i = U
o
.Cω cos ωt (A)
Câu 17. Hiệu điện thế giữa hai đầu của một
cuộn thuần cảm L = 1/π (H) có biểu thức: u= 200
2
.sin(100 πt + π/6) (V). Biểu thức của cường độ
dòng điện trong cuộn dây là:
A. i = 2
2
sin ( 100 πt + 2π/3 ) (A)
B. i = 2
2

sin ( 100 πt + π/3 ) (A)
C. i = 2
2
sin ( 100 πt - π/3 ) (A)
D. i = 2
2
sin ( 100 πt - 2π/3 ) (A)
Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều AB như hình
vẽ. Hộp kín X chứa 1 trong 3 phần tử R, L, C .
Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với hiệu
điện thế u
AB
. Mạch X chứa các phần tử nào?
A. L B. C
C. R D. L hoặc C
Câu 19. Cho dòng điện xoay chiều i = I
0
sin ωt
(A) chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần
cảm L mắc nối tiếp thì:
R
0
A B
X
A. u
L
sớm pha hơn u
R
một góc
π

/2 B. u
L

cùng pha với i
C. u
L
chậm pha với u
R
một góc
π
/2 D. u
L

chậm pha với i một góc
π
/2
Câu 20. Đặt hiệu điện thế u vào hai đầu mạch
điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp thì:
A. độ lệch pha của u
R
và u là π /2 B.
u
R
nhanh pha hơn i một góc π / 2
C. u
C
chậm pha hơn u
R
một góc π / 2 D.
u

C
nhanh pha hơn i một góc π/2
Câu 21. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L,
C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế
giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dòng điện
trong mạch là: ϕ = π/3. Khi đó:
A. mạch có tính dung kháng
B. mạch có tính cảm kháng
C. mạch có tính trở kháng
D. mạch cộng hưởng điện
Câu 22. Khi cộng hưởng trong mạch điện xoay
chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra thì biểu
thức nào sau đây sai?
A. cosϕ = 1 B. Z
L
= Z
C
C. U
L
= U
R
D. U
AB
= U
R
Câu 23. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L,
C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện
thế xoay chiều ở hai đầu mạch thì:
A. dung kháng tăng.
B. cảm kháng giảm .

C. điện trở tăng .
D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Câu 24. Ở hai đầu một điện trở R có đặt một
hiệu điện thế xoay chiều u
AB
và một hiệu điện
thế không đổi U
AB .
Để dòng điện xoay chiều có
thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện
không đổi qua nó ta phải :
A. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C
B. Mắc song song với điện trở một tụ
điện C
C. Mắc song song với điện trở một cuộn thuần
cảm L D. Mắc nối tiếp với điện trở
một cuộn thuần cảm L
Câu 25. Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp
xảy ra cộng hưởng khi tần số:
A.
LC
f
1
=
B.
LC
f
1
=
C.

LC2
1
f
π
=
D.
LC2
1
f
π
=
Câu 26. Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp

oCoL
U
2
1
U =
. So với dòng điện, hiệu điện thế trong
mạch sẽ:
A. sớm pha hơn B. vuông pha C.
cùng pha D. trễ pha hơn
Câu 27. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều
gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần cảm L,
hoặc tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai
đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có
biểu thức : u = 100
2
sin ( 100 πt - π/3 ) (V) ;
i = 10

2
sin (100 πt - π/6) (A). Hai phần tử đó
là hai phần tử nào?
A. R và L B. R và C C.
L và C D. R và L hoặc L và C
Câu 28. Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở
R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L
= 0,5/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
hiệu điện thế xoay chiều: u
AB
= 100
2
.sin( 100 πt
- π/4 ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện
qua đoạn mạch là:
A. i = 2 sin ( 100 πt - π/2 ) (A)
B. i = 2
2
sin ( 100 πt - π/4 ) (A)
C. i = 2
2
sin 100 πt (A)
D. i = 2 sin 100 πt (A)
Câu 29. Chọn câu đúng nhất về công suất tiêu
thụ trong mạch điện xoay chiều.
A. P = RI
2
B. P = U.I.cos ϕ
C. P = U.I D. P =
ZI

2
.
Câu 30. Người ta nâng cao hệ số công suất của
động cợ điện xoay chiều nhằm
A. tăng công suất tỏa nhiệt
B. tăng cường độ dòng điện
C. giảm công suất tiêu thụ
D. giảm cường độ dòng điện
Câu 31. Hệ số công suất của một đoạn mạch
điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được
tính bởi công thức:
A. cos ϕ = R/Z B. cos ϕ = Z
C
/Z
C. cos ϕ = Z
L
/Z
D. cos ϕ = R.Z
Câu 32. Một bóng đèn coi như một điện trở
thuần R được mắc vào một mạng điện xoay
chiều 220V–50 Hz. Nếu mắc nó vào mạng điện
xoay chiều 110V-60 Hz thì công suất tỏa nhiệt
của bóng đèn:
A. tăng lên
B. giảm đi
C. không đổi
D. có thể tăng, có thể giảm .
Câu 33. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L,
C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi
R cho đến khi R = R

o
thì P
max
. Khi đó:
A. R
o
= Z
L
+ Z
C

B. R
o
=  Z
L
– Z
C
 C. R
o
= Z
C
- Z
L
D.
R
o
= Z
L
– Z
C


Câu 34. Chọn câu trả lời sai
A. Hệ số công suất của các thiết bò điện quy
đònh phải ≥ 0,85
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu
thụ của mạch càng lớn
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao
phí của mạch càng lớn
D. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta
phải nâng cao hệ số công suất
Câu 35. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C
mắc nối tiếp. Biết Z
L
=100 Ω và Z
C
= 50 Ω ứng
với tần số f . Để trong mạch xảy ra cộng hưởng
điện thì tần số có giá trò:
A . f
o
> f B . f
o
< f
C . f
o
= f D . không
xác đònh
Câu 36. Hai cuộn dây ( R
1
, L

1
) và ( R
2
, L
2
)
mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế
xoay chiều có giá trò hiệu dụng U. Gọi U
1
và U
2
là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai
đầu cuộn ( R
1
, L
1
) và ( R
2
, L
2
). Để U = U
1
+U
2
thì:
A. L
1
/ R
1
= L

2
/ R
2
B. L
1
/ R
2
= L
2
/ R
1

C. L
1
. L
2
= R
1
.R
2
D. L
1
+
L
2
= R
1
+ R
2


Câu 37. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu
mạch điện là: u

= 200
2
sin ( 100 πt - π/6) (V) và
cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2
2
sin
( 100 πt + π/6 ) (A) . Công suất tiêu thụ của đoạn
mạch bằng bao nhiêu?
A. 200 W B. 400 W
C. 800 W D. 100W
Câu 38. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều
AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U
AB
= 220
2
V, R

= 100Ω và ω thay đổi được. Khi ω thay
đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có
giá trò là:
A. 100W B. 100
2
W
C. 200 W D. 968 W
Câu 39. Cho một đoạn mạch điện AB gồm R, L
nối tiếp với L thuần cảm. Khi tần số dòng điện

qua mạch bằng 100Hz thì hiệu điện thế hiệu
dụng U
R
= 20V, U
AB
= 40V và cường độ dòng
điện hiệu dụng qua mạch là I = 0,1A. R và L có
giá trò nào sau đây?
A. R = 200

; L =
3
/2π (H)
B. R = 100

; L =
3
/π (H)
C. R = 200

; L =
3
/π (H)
D. R = 100

; L =
3
/2π (H)
Câu 40. Cho một đoạn mạch điện gồm một biến
trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung

C = 10
–4
/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
hiệu điện thế xoay chiều ổn đònh, tần số f = 50
Hz. Thay đổi R ta thấy với 2 giá trò của R
1
≠ R
2
thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau.
Tích R
1
. R
2
bằng:
A. 10 B. 10
2
C. 10
3

D. 10
4
Câu 41. Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết
L = 1/2π(H), C = 10
-4
/π(F), R thay đổi được. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có
biểu thức: u = U
0
.sin 100πt (V). Để công suất
của mạch đạt cực đại thì:

A. R = 0 B. R = 100

C.
R = 50

D. R =

Câu 42. Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo
thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết L =
1/π(H), C = 2.10
-4
/π(F), R thay đổi được. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có
biểu thức: u = U
0
.sin 100πt (V). Để u
C
chậm pha
2π/3 so với u
AB
thì:
A. R = 50

B. R = 50
3


C. R = 100

D. R =


3
350
Câu 43. Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo
thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết R thay
đổi được, L = 1/π(H), C = 10
-4
/2π(F) . Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu
thức: u = U
0
.sin
ω
t (V). Để u
RL
lệch pha π/2 so
với u
RC
thì:
A. R = 50

B. R = 100

C.
R = 100
2

D. R = 50
2



Câu 44. Trong các loại ampe kế sau, loại nào
đo được cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay
chiều?
A. Ampe kế nhiệt
B. Ampe kế điện từ
C. Ampe kế từ điện
D. Ampe kế điện động
Câu 45. Máy dao điện một pha hoạt động nhờ
hiện tượng:
A. tự cảm
B. cảm ứng điện
C. cảm ứng từ
D. cảm ứng điện từ
Câu 46. Chọn câu đúng nhất khi nói về phần
cảm của máy phát điện xoay chiều.
A. Phần tạo ra dòng điện xoay chiều là phần
cảm
B. Phần tạo ra từ trường là phần cảm
C. Phần cảm luôn là rôto
D. Phần cảm luôn là stato
Câu 47. Chọn câu trả lời sai khi nói về máy
phát điện xoay chiều một pha.
A. Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là
bộ góp
B. Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm
C. Phần tạo ra dòng điện là phần ứng
D. Phần cảm là bộ phận đứng yên
Câu 48. Máy dao điện một pha có p cặp cực
nam châm quay với vận tốc n vòng/phút . Tần số

dòng điện phát ra tính theo công thức nào sau
đây(ra Hz) ?
A. f =
60
. pn
B. f = 60.n.p
C. f = n.p D. f = 60.n/p.
Câu 49. Máy dao điện một pha có rôto là một
nam châm điện gồm10 cặp cực. Để phát ra dòng
xoay chiều có tần số 50Hz thì vận tốc của rôto
phải bằng:
A. 300 vòng / phút B. 500 vòng /
phút C. 3000 vòng / phút
D. 5 vòng / phút
Câu 50. Máy phát điện xoay chiều có 10 cặp
cực, phần ứng gồm 10 cuộn dây mắc nối tiếp.
Từ thông cực đại do phần cảm sinh ra đi qua mỗi
cuộn dây có giá trò cực đại 10
–1
/π Wb . Rôto
quay với vận tốc 300 vòng/phút . Suất điện động
cực đại do máy phát ra là:
A. 100 V B. 100
2
V C.
200 V D. 200
2
V
Câu 51. Với máy phát điện ba pha mắc hình sao
thì biểu thức nào đúng?

A. I
d
= I
p
; U
d
= U
p
B. I
d
=
3
.I
p
; U
d
= U
p
3
C. I
d
=
3
.I
p
; U
d
= U
p
2


D. I
d
= I
p
; U
d
= U
p
3

Câu 52. Với máy phát điện ba pha mắc hình tam
giác thì biểu thức nào đúng?
A. I
d
= I
p
; U
d
= U
p

B. I
d
= I
p
; U
d
= U
p

3

C. I
d
=
3
.I
p
;

U
d
= U
p

D. I
d
=
3
.I
p
; U
d
= U
p
3

Câu 53. Chọn câu sai về dòng điện ba pha
A. Dòng xoay chiều ba pha tương đương với ba
dòng xoay chiều một pha

B. Dòng xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây
dẫn, giảm hao phí trên đường truyền tải
C. Dòng xoay chiều ba pha có thể tạo được từ
trường quay một cách đơn giản
D. Dòng điện ba pha được tạo ra từ ba máy
phát một pha
Câu 54. Động cơ điện là thiết bò:
A. biến đổi cơ năng thành điện năng
B. biến đổi điện năng thành cơ năng
C. biến đổi nhiệt năng thành điện năng
D. biến đổi nhiệt năng thành cơ năng
Câu 55. Một động cơ không đồng bộ ba pha có
hiệu điện thế đònh mức mỗi pha là 220 V. Biết
công suất của động cơ 2,2kW và hệ số công suất
bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua
mỗi cuộn dây của động cơ là:
A. 12,5A B. 8A C. 10
A D. 0,0125A
Câu 56. Chọn câu đúng khi nói về động cơ
không đồng bộ ba pha.
A. Quay khung dây với vận tốc góc ω thì nam
châm hình chữ U quay theo với ω
o
= ω.
B. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc ω
thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay
của nam châm với ω
o
< ω.
C. Quay khung dây với vận tốc góc ω thì nam

châm hình chữ U quay theo với ω
o
< ω.
D. Quay nam châm hình chữ U với vận tôùc góc
ω thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay
của nam châm với ω
o
= ω.
Câu 57. Máy biến thế lý tưởng gồm cuộn sơ cấp
có 120 vòng, cuộn thứ cấp có 480 vòng nối với
tải tiêu thụ. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp
hiệu điện thế hiệu dụng 200 V thì cường độ
dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là 2A.
Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp
và cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ
cấp lần lượt có giá trò nào sau đây?
A. 50 V ; 8A B. 50V ; 0,5A
C. 800 V ; 0,5A D. 800V ; 8A
Câu 58. Máy biến thế là thiết bò dùng để:
A. Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều
B. Biến đổi cường độ dòng điện xoay
chiều
C. Biến đổi công suất điện xoay chiều
D. Biến đổi hệ số công suất của mạch
điện xoay chiều.
Câu 59. Máy biến thế có thể dùng để biến đổi
hiệu điện thế của nguồn điện nào?
A. Pin
B. Ắc qui
C. Nguồn điện xoay chiều

D. Nguồn điện một chiều
Câu 60. Trong máy biến thế lý tưởng, khi hiệu
điện thế ở cuộn sơ cấp tăng n lần và tải ở mạch
tức cấp không đổi thì cường độ dòng điện hiệu
dụng ở mạch thứ cấp thay đổi như thế nào?
A. Tăng n lần . B. Vẫn
không đổi.
C. Giảm n lần . D. Có thể
tăng hoặc giảm .
Câu 61. Một máy tăng thế lý tưởng có tỉ số vòng
dây giữa các cuộn sơ cấp N
1
và thứ cấp N
2
là 3.
Biết cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn sơ cấp là I
1
= 6 A, U
1
= 120 V.
Cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn thứ cấp là:
A. 2 A ; 360 V B. 18 V ;
360 V C. 2 A ; 40 V
D. 18 A ; 40 V
Câu 62. Một MBT lý tưởng có số vòng dây của
cuộn sơ cấp là 500 vòng, của cuộn thứ cấp là 50
vòng. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu
dụng ở mạch thứ cấp là 100V và 10A. Hiệu điện

thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch sơ
cấp là:
A.1000 V ; 100 A B. 1000 V
; 1 A C. 10V ; 100A D.
10 V ; 1 A
Câu 63. Chọn câu sai về máy biến thế .
A. Họat động của máy biến thế dựa trên hiện
tượng cảm ứng điện từ.
B. Tỉ số hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp và
thứ cấp bằng tỉ số số vòng dây ở hai cuộn.
C. Tần số của hiệu điện thế ở cuộn dây sơ cấp
và thứ cấp bằng nhau.
D. Nếu hiệu điện thế cuộn thứ tăng bao nhiêu
lần thì cường độ dòng điện qua nó cũng
tăng bấy nhiêu lần
Câu 64. Máy biến thế có vai trò nào trong việc
truyền tải điện năng đi xa?
A. Tăng công suất của dòng điện được tải đi
B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao
phí trên đường truyền tải .
C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao
phí trên đường truyền tải .
D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng
bức xạ sóng điện từ .
Câu 65. Trong việc truyền tải điện năng đi xa,
để giảm công suất hao phí trên đường dây k lần
thì hiệu điện thế hai đầu đường dây phải ….
A. tăng
k
lần B. giảm k lần.

C. giảm k
2
lần D.
tăng k lần.
Câu 66. Khi hiệu điện thế ở hai đầu dây tải tăng
50 lần thì công suất hao phí trên đường dây:
A. giảm 50 lần B. tăng 50
lần C. tăng 2500 lần
D. giảm 2500 lần
Câu 67. Trong phương pháp chỉnh lưu một chu kì
như trên sơ đồ hình 1
A. Khi A dương, B âm thì dòng điện truyền
theo đường từ A sang B
B. Khi A dương, B âm thì dòng điện truyền
theo đường từ B sang A
C. Khi A âm, B dương thì dòng điện truyền
theo đường từ A sang B
D. Khi A âm , B dương thì dòng điện truyền
theo đường từ B sang A.
Hình 2
D
1
D
2
D
2
D
3
D
4

R
A u B
A
u
B
D
R
Hình 1
M
N
Q
P
Câu 68. Trong phương pháp chỉnh lưu hai nửa
chu kỳ như trên sơ đồ hình 2. Khi A dương, B âm
thì dòng điện truyền theo đường:
A . AMPQB B . AMNQP
C . AMNPQB D .
AMPNQB
Câu 69. Trong phương pháp chỉnh lưu hai nửa
chu kỳ như trên sơ đồ hình 2. Khi A dương, B âm
thì dòng điện đi qua các điốt:

×