Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

DE TAI QTSX PP pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.26 KB, 43 trang )

WELLCOME
TO
WASABI
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ SẢN
XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Nhóm thực hiện: WASABI
1. SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI
SẢN XUẤT
1.1. Sản xuất
ĐẦU VÀO
Nguồn nhân lực,
nguyên liệu, công
nghệ, máy móc,
thiết bị, tiền vốn,
khoa học & nghệ
thuật quản trị.
CHUYỂN
HÓA
Làm biến
đổi, tăng
thêm giá trị
ĐẦU RA
Hàng hóa
Dịch vụ
Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được
hiểu là một quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ.
Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt
động nào nhằm thoả mãn nhu cầu của con
người. Nó có thể phân thành:


Sản xuất bậc 1

Sản xuất bậc 2

Sản xuất bậc 3
1. SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI
SẢN XUẤT
1.1. Sản xuất

Sản xuất bậc 1 (khai thác nguyên thuỷ)
Là hình thức sản xuất dựa vào khai
thác tài nguyên thiên nhiên hoặc là những
hoạt động sử dụng các nguồn tài nguyên
sẵn có, có ở dạng tự nhiên như khai thác
quặng mỏ, khai thác lâm sản, đánh bắt hải
sản, trồng trọt
1. SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI
SẢN XUẤT
1.1. Sản xuất

Sản xuất bậc 2 (ngành chế biến)
Là hình thức sản xuất, chế tạo, chế
biến các loại nguyên liệu thô hay tài
nguyên thiên nhiên thành hàng hóa.
1. SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI
SẢN XUẤT
1.1. Sản xuất

Sản xuất bậc 3 (ngành dịch vụ)
Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm

thỏa mãn nhu cầu đa dạng của con người
như: bốc dỡ hàng hóa, bưu điện, viễn thông,
ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo
dục
1. SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI
SẢN XUẤT
1.1. Sản xuất
1.2. Phân loại sản xuất

Số lượng sản phẩm sản xuất

Tổ chức các dòng sản xuất

Mối quan hệ với khách hàng

Kết cấu sản phẩm

Khả năng tự chủ trong việc sản
xuất sản phẩm
1. SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI
SẢN XUẤT
2. THỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ
SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
2.1. Khái niệm
Quản trị sản xuất và tác nghiệp bao
gồm tất cả các hoạt động liên quan đến
việc quản trị các yều tố đầu vào, tổ chức,
phối hợp các yếu tố đó nhằm biến đổi
chúng thành các sản phẩm vật chất hoặc
dịch vụ với hiệu quả cao nhất.

2.2. Mục tiêu

Bảo đảm chất lượng sản phẩm và dịch vụ
theo đúng yêu cầu của khách hàng

Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất
để tạo ra một đơn vị đầu ra

Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm
hoặc cung cấp dịch vụ

Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh
nghiệp có độ linh hoạt cao
2. THỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ
SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
2.3. Vai trò và mối quan hệ với các chức
năng khác (Word tr 18-19)
2. THỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ
SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU QUẢN
TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
3.1. Sản xuất như là một hệ thống
Russel Ackoff nhà tiên phong trong lý
thuyết hệ thống, mô tả hệ thống như sau:
Hệ thống là một tổng thể không thể chia
nhỏ được mà không làm cho nó mất đi
những nét đặc trưng và vì thế nó phải được
nghiên cứu như là một tổng thể
Hệ thống sản xuất
3.2. Các quyết đinh trong quản trị sản

xuất và tác nghiệp
Theo kinh nghiệm của các nhà quản trị
thường phân các quyết định thành 3 loại
chính: Các quyết định về chiến lược, quyết
định về hoạt động và quyết định về quản lý.
3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU QUẢN
TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
3.2. Các quyết đinh trong quản trị sản xuất
và tác nghiệp
3.2.1. Các quyết định về chiến lược

Quyết định xem có nên thực hiện dự án phát
triển sản phẩm mới hay không

Quyết định về việc thiết lập quy trình sản
xuất cho sản phẩm mới

Quyết định về việc xây dựng thêm nhà máy
mới và nơi đặt chúng

Quyết định cách thức phân phối nguồn
nguyên vật liệu khan hiếm, các tiện ích,
khả năng sản xuất và nhân sự giữa các cơ
hội kinh doanh mới và hiện có
3.2. Các quyết đinh trong quản trị sản xuất
và tác nghiệp
3.2.1. Các quyết định về chiến lược
3.2. Các quyết đinh trong quản trị sản xuất
và tác nghiệp
3.2.2. Các quyết định về hoạt động


Quyết định xem cần có bao nhiêu dự trữ dùng
cho sản xuất

Quyết định số lượng và loại sản phẩm sẽ được
sản xuất trong thời gian tới

Quyết định chi tiết về việc mua nguyên vật
liệu để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất trong
thời gian tới
3.2. Các quyết đinh trong quản trị sản xuất
và tác nghiệp
3.2.2. Các quyết định về hoạt động

Quyết định là có nên gia tăng năng lực sản
xuất vào thời gian tới hay không? Bằng cách
nào? Cho công nhân làm ngoài giờ hoặc là
cho các nhà cung ứng thực hiện một phần
khối lượng sản phẩm của công ty?
3.2. Các quyết đinh trong quản trị sản xuất
và tác nghiệp
3.2.3. Các quyết định về quản lý

Quyết định về chi phí cho việc điều chỉnh
lại bản thiết kế sản phẩm

Quyết định tiêu chuẩn về quản lý chất lượng
cho những sản phẩm có sự thay đổi trong
bảng thiết kế


Quyết định số lần bảo trì ngăn chặn hỏng
hóc của máy móc sản xuất
3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU QUẢN
TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
3.3. Xu hướng phát triển của quản trị
sản xuất
Những đặc điểm cơ bản của môi trường kinh
doanh hiện nay (Word tr 25-26)
3.3. Xu hướng phát triển của quản trị sản
xuất
Ngày nay hệ thống quản trị sản xuất của các
doanh nghiệp tập trung vào những hướng
chính sau:

Tăng cường chú ý đến quản trị chiến lược
các hoạt động tác nghiệp

Xây dựng hệ thống sản xuất năng động
linh hoạt

Tăng cường các kỹ năng quản lý sự thay
đổi

Tìm kiếm và đưa vào áp dụng những
phương pháp quản lý hiện đại như JIT,
Kaizen, MRP, Kanban,
3.3. Xu hướng phát triển của quản trị sản
xuất

Tăng cường các phương pháp và biện pháp

khai thác tiềm năng vô tận của con người,
tạo ra sự tích cực, tinh thần chủ động, sáng
tạo và tự giác trong hoạt động sản xuất

Thiết kế lại hệ thống sản xuất của doanh
nghiệp nhằm rút ngắn thời gian trong thực
hiện hoạt động, tạo lợi thế cạnh tranh về thời
gian
4. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ
TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
4.1. Các kỹ năng cần thiết ở người quản
trị sản xuất
Để thực hiện tốt các chức năng cơ bản:
Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo, Kiểm tra.
Mỗi quản trị viên cần có các kỹ năng sau:
4.1.1. Kỹ năng kỹ thuật (technical skills)
hoặc chuyên môn nghiệp vụ
Là khả năng cần thiết để thực hiện một công
việc cụ thể, nói cách khác là trình độ chuyên
môn nghiệp vụ của nhà quản trị. Ví dụ: soạn
thảo hợp đồng, thiết kế cơ khí…
Đây là kỹ năng rất cần cho quản trị viên cấp
cơ sở hơn là cho cấp quản trị viên trung gian
hoặc cao cấp.
4.1.2. Kỹ năng nhân sự (human skills)
Kỹ năng nhân sự là tài năng đặc biệt của nhà
quản trị trong việc quan hệ với những người
khác nhằm tạo sự thuận lợi và thúc đẩy sự
hoàn thành công việc chung.
Kỹ năng nhân sự đối với mọi cấp quản trị

viên đều cần thiết như nhau trong bất kỳ tổ
chức nào, dù là phạm vi kinh doanh hoặc phi
kinh doanh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×