Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Kinh tế tổ chức pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.76 KB, 90 trang )

[1]
Lời nói đầu
Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp đợc soạn với mục đích cung cấp cho học viên cao
học chuyên ngành kỹ thuật nh Cơ điện, Tuyển khoáng của trờng Đại học Mỏ - Địa
chất những kiến thức bổ sung về kinh tế doanh nghiệp, tạo ra cơ sở để học viên vận dụng
chúng vào giải quyết có hiệu quả kinh tế những nhiệm vụ đợc giao ở doanh nghiệp hoặc
Tổ chức có liên quan đến doanh nghiệp.
Đối tợng nghiên cứu của bài giảng là những vấn đề kinh tế nảy sinh khi thực hiện
các chức năng của bộ máy quản trị ở doanh nghiệp, từ những vấn đề có tính chất chung
nh: Doanh nghiệp là gì ? Các loại doanh nghiệp và chúng đợc điều chỉnh bởi những
luật nào ? Bộ máy quản trị doanh nghiệp phải biết vận dụng những quy luật, nguyên tắc
và phơng pháp gì để đạt đợc mục tiêu ? v. v đến những vấn đề cụ thể nh làm gì để
có quyết định đúng đắn khi quản trị nhânlực, quản trị giá thành sản phẩm, quản trị đầu
t ?
Với đối tợng nghiên cứu trên, bài giảng này còn có thể mang tên: Quản trị doanh
nghiệp hoặc quản trị kinh doanh. (Theo từ điển Hán - Việt của Hầu Hàn Giang và Mạnh
Vĩ Lơng - NXB Đà Nẵng - 2002, thuật ngữ Kinh tế, Quản trị, Quản lí đều có nghĩa tơng
đơng ). Tuy nhiên cần chú ý rằng:
- Có thể coi kinh tếdoanh nghiệp là bài giảng phảt triển đi sâu của kinh tế vi mô,
trong đó các quyết định của doanh nghiệp cụ thể đợc nghiên cứu gắn với nền kinh tếthị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam.
- Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp không nghiên cứu giải đáp những vấn đề quản trị
kỹthuật - công nghệ ở doanh nghiệp, tức là những vấn đề đã đợc giải đáp trong các môn
kỹ thuật công nghệ mặc dầu kỹ thuật - công nghệ luôn luôn liên hệ mật thiết với kinh tế.
- Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp thực hiện sự kế thừa những kiến thức về nội dung
và phơng pháp của các môn học trong chơng trình đại học của học viên nh : Kinh tế
học, Kinh tế doanh nghiệp, Kỹ thuật chuyên ngành, Toán học v. v
Nội dung bài giảng Kinh tế doanh nghiệp đợc cấu tạo bởi các chơng:
Chơng I - Đại cơng về doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp.
Chơng II - Những chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp.
Chơng III - Quản trị nhân lực.


Chơng IV - Quản trị giá thành sản phẩm.
Chơng V - Quản trị đầu t.
Cuốn bài giảng Kinh tế doanh nghiệp này là kết quả sửa đổi, bổ sung lần thứ hai
cuốn bài giảngcùng tên đợc tác giả biên soạn lần đầu và khoa đào tạo sau địa học
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất xuất bản năm 1996. Tác giả chân thành cảm ơn những ý
kiến đóng góp, nhận xét của khoa đào tạo sau đại học, Bộ môn Điện khí hoá và các học
viên cao học để tiếp tục hoàn thiện cuốn bài giảng này.
Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2003
[2]
T¸c gi¶
PGS.TS .Ng« ThÕ BÝnh
[3]
Chơng 1. đại cơng về doanh nghiệp
và quản trị doanh nghiệp
Đ1. Khái niệm về doanh nghiệp
Theo điều 3 của Luật doanh nghiệp, đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khoá X, kỳ họp 5 thông qua ngày 12 tháng 06 năm 1999 thì:
" Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các
hoạt động kinh doanh ".
Với khái niệm trên cần hiểu rằng:
- Thuật ngữ " doanh nghiệp " có tính chất khái quát, thay cho những tên gọi cụ thể,
không thống nhất trong sử dụng thực tế nh xí nghiệp, công ty, hãng, cửa hàng v.v
- Kinh doanh (hoạt động kinh doanh) đợc hiểu là thực hiện một số hay tất cả các
công đoạn của quá trình đầu t, từ việc sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện
dịch vụ trên thị trờng.
- Mỗi doanh nghiệp bao giờ cũng là tổ chức của cộng đồng ngời, nhng chỉ đợc
gọi là doanh nghiệp trớc hết nó là tổ chức kinh tế, nghĩa là một tổ chức gắn kết các thành
viên với mục đích kinh tế (kiếm lời) là chủ yếu. Điều này phân biệt doanh nghiệp với các
tổ chức chính trị, xã hội không chỉ ở mục đích hoạt động mà còn ở phơng pháp quản trị

và các quan hệ qua lại với Nhà nớc. Song điều đó không có nghĩa doanh nghiệp không
đợc lập ra bởi các tổ chức chính trị - xã hội, hoặc các tổ chức chính trị, xã hội không có
mặt trong doanh nghiệp.
- Mỗi doanh nghiệp đợc lập ra, hoạt động lâu dài và cũng có thể phá sản, giải thể
do kết quả của sự phân công lao động xã hội, hiệu quả hoạt động của chúng trên thị
trờng v.v Nhng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta,
những hiện tợng này không thể diễn ra tự phát mà phải tuân theo những quy định của
pháp luật. Những luật kinh tế có tác dụng điều chỉnh các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay
chủ yếu nh sau:
Luật doanh nghiệp Nhà nớc, đợc Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khoá IX kỳ họp 7 thông qua ngày 20 tháng 4 năm 1995
Luật doanh nghiệp, đợc quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá
X kỳ họp 5 thông qua ngày 12 tháng 06 năm 1999.
(Luật này có hiệu lực từ ngày 1-1-2000, thay cho Luật Công ty, luật doanh nghiệp t
nhân ngày 21 tháng 12 năm 1990 và luật sửa đổi bổ sung một số điều luật trên ngày 22
tháng 06 năm 1999) áp dụng cho các chủ thể kinh doanh ngoài doanh nghiệp Nhà nớc.
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đợc quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khoá IX kỳ họp 10 thông qua ngày 12 tháng 11 năm 1996 (đã đợc sửa đổi bổ
[4]
sung tại Quốc hội khoá X, kỳ họp 7 ngày 09 tháng 06 năm 2000), áp dụng cho các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam
Luật phá sản doanh nghiệp, đợc quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khoá IX thông qua ngày 10 tháng 01 năm 1994
Việc thành lập doanh nghiệp, theo quy định của luật doanh nghiệp, ngời thành lập
phải lập và nộp các hồ sơ: đơn đăng ký kinh doanh, điều lệ của Công ty, danh sách các
thành viên hoặc cổ đông sáng lập, xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về vốn (nếu đòi
hỏi có vốn pháp định, tức là số vốn tối thiểu cần thiết theo quy định của pháp luật về một
ngành nghề nào đó)
Đơn đăng ký kinh doanh phải nêu rõ: tên doanh nghiệp, địa chỉ, trụ sở chính của
doanh nghiệp, mục tiêu và ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ đối với công ty (vốn đầu

t ban đầu của chủ doanh nghiệp t nhân), phần vốn góp của mỗi thành viên hoặc cổ
đông sáng lập; họ tên chữ ký, địa chỉ thờng trú của doanh nghiệp hoặc ngời đại diện.
Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, Thủ trởng cơ quan sáng lập doanh nghiệp phải lập
và gửi hồ sơ đề nghị thành lập doanh nghiệp đến ngời có thẩm quyền quyết định thành
lập doanh nghiệp Nhà nớc. Hồ sơ gồm: Tờ trình đề nghị thành lập doanh nghiệp, Đề án
thành lập doanh nghiệp, Dự kiến mức vốn điều lệ, Dự thảo điều lệ doanh nghiệp, Giấy đề
nghị cho doanh nghiệp sử dụng đất.
Đ2. Phân loại doanh nghiệp ở Việt Nam
Phân loại doanh nghiệp là chia tổng thể các doanh nghiệp ra các nhóm, loại căn cứ
vào một tiêu thức khách quan giúp ích cho một mục đích nghiên cứu nhất định. Các tiêu
thức đợc dùng trong thực tiễn chủ yếu là: Tính chất chủ sở hữu, trách nhiệm tài chính
của chủ sở hữu, thứ hạng và vai trò trong nền kinh tế, đặc điểm cơ cấu tổ chức (hình I.1).
Dới đây là đặc điểm của từng loại
[5]
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại các doanh nghiệp Việt Nam
* Doanh nghiệp Nhà nớc (doanh nghiệp quốc hữu): là tổ chức kinh tế do Nhà
nớc đầu t vốn thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công
ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nớc giao.
Doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự
chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp
quản lý. Theo luật doanh nghiệp Nhà nớc thì doanh nghiệp Nhà nớc chủ yếu đợc
thành lập cho những ngành, những lĩnh vực then chốt, tạo điều kiện cho các thành phần
kinh tế khác phát triển, thúc đẩy tăng trởng nhanh và lâu bền nền kinh tế, điều tiết hớng
dẫn nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Tổ chức quản lý ở doanh
nghiệp Nhà nớc độc lập, có quy mô lớn gồm có Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng
giám đốc (hoặc Giám đốc) và bộ máy giúp việc. Nếu không phải là doanh nghiệp Nhà
nớc độc lập và có quy mô lớn thì cơ cấu tổ chức quản lý chỉ gồm Giám đốc do Thủ
tớng Chính phủ hoặc ngời đợc thủ tớng chính phủ uỷ quyền quyết định bổ nhiệm,
miễn nhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản trị. Tổng giám đốc hoặc Giám đốc là đại
diện pháp nhân của doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, ngời ra

quyết định bổ nhiệm và pháp luật về điều hành hoạt động của doanh nghiệp.
Các loại doanh nghiệp
Doanh nghiệp
Nhà nớc
Doanh nghiệp
ngoài Nhà
nớc
Doanh nghiệp
t bàn Nhà
nớc
Doanh nghiệp
t nhân
Công ty hợp
danh
Công ty
TNHH nhiều
thành viên
Công ty
TNHH 1
thành viên
Công ty cổ
phần
Doanh nghiệp
hạng đặc biệt
Doanh nghiệp
hạng I
Doanh nghiệp
hạng II
Doanh nghiệp
hạng III

Doanh nghiệp
hạng IV
Tổng
công ty
Công ty
Doanh nghiệp
trách nhiệm vô
hạn
Doanh nghiệp
trách nhiệm
hữu hạn
Theo tính chất
chủ sở hữu
Theo trách nhiệm
tài chính của chủ
sở hữu
Theo thành phần
và cách tạo vốn
của chủ sở hữu
Theo thứ hạng và
vai trò trong nền
kinh tế
Theo đặc
điểm cơ cấu
tổ chức
[6]
Doanh nghiệp Nhà nớc có quyền đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần vào
các doanh nghiệp khác ngoài doanh nghiệp Nhà nớc.
* Doanh nghiệp ngoài Nhà nớc ( doanh nghiệp t hữu): là tổ chức kinh tế do
những ngời thuộc thành phần kinh tế ngoài Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức

quản lý, hoạt động chủ yếu vì mục đích kinh doanh. Doanh nghiệp ngoài Nhà nớc hoạt
động trên nhiều lĩnh vực, trừ các ngành nghề cấm và phơng hại đến quốc phòng, an ninh
an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và
sức khoẻ của nhân dân. ( Danh mục cụ thể ngành nghề cấm kinh doanh do chính phủ quy
định). Ngoài những ngành nghề mà bản thân doanh nghiệp thiếu điều kiện, thiếu vốn
pháp định, thiếu chứng nhận hành nghề mà pháp luật quy định, tuỳ theo số ngời tham
gia góp vốn kinh doanh, doanh nghiệp ngoài Nhà nớc đợc chia thành: doanh nghiệp
đơn sở hữu và doanh nghiệp đa sở hữu.
Doanh nghiệp đơn sở hữu: là doanh nghiệp ngoài Nhà nớc chỉ có 1 cá nhân bỏ vốn
kinh doanh (Theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp đơn sở hữu còn gọi là doanh nghiệp t
nhân)
Doanh nghiệp đa sở hữu: là doanh nghiệp ngoài nhà nớc bao gồm nhiều cá nhân và
tổ chức bỏ vốn kinh doanh (theo luật doanh nghiệp, các doanh nghiệp đa sở hữu thờng
đợc tổ chức theo một trong những doanh nghiệp sau: công ty hợp danh, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần )
* Doanh nghiệp T bản - Nhà nớc (doanh nghiệp công t hợp doanh): là doanh
nghiệp đợc đầu t tổ chức quản lý với sự tham gia của Nhà nớc và các thành phần khác
trong nớc, ngoài nớc dới nhiều hình thức liên doanh, liên kết. Sự hình thành các doanh
nghiệp t bản - nhà nớc có ý nghĩa to lớn trong việc thu hút các nguồn lực trong xã hội,
đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, tăng cờng sức cạnh tranh và hội nhập kinh tế thế giới,
đồng thời cũng tạo điều kiện giống nh doanh nghiệp Nhà nớc để Nhà nớc hớng dẫn
thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa .
Trong các doanh nghiệp t bản - nhà nớc, đáng chú ý là doanh nghiệp có cổ phần
chi phối hoặc cổ phần đặc biệt của Nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Doanh nghiệp có cổ phẩn chi phối của Nhà nớc: là doanh nghiệp có cổ phần của
Nhà nớc chiếm trên 50% tổng số cổ phần của doanh nghiệp hoặc ít nhất gấp 2 lần của cổ
đông lớn nhất khác trong doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có cổ phần đặc biệt của Nhà nớc: là doanh nghiệp có cổ phần của
Nhà nớc tuy không phải là cổ phần chi phối nhng Nhà nớc có quyền tham gia quyết
định một số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp theo thoả thuận trong điều lệ của doanh

nghiệp ( quyết định chiến lợc, kế hoạch 5 năm và hàng năm của doanh nghiệp; đầu t
liên doanh, chuyển đổi hình thức tổ chức của doanh nghiệp; Bổ nhiệm các chức danh
quản lý chủ chốt của doanh nghiệp )
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: là doanh nghiệp đợc đầu t thành lập và
quản lý với sự tham gia của pháp nhân nớc ngoài ở Việt Nam dới 2 hình thức: doanh
nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài. Doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài thuộc loại doanh nghiệp T bản - Nhà nớc chính là doanh nghiệp liên
[7]
doanh. Đó là doanh nghiệp do 2 bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên
cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa chính phủ nớc cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và chính phủ nớc ngoài.
Pháp nhân nớc ngoài trong doanh nghiệp liên doanh đợc hiểu là tổ chức kinh tế
hoặc cá nhân nớc ngoài đầu t vào Việt Nam. Bên nớc ngoài gồm một hoặc nhiều pháp
nhân đầu t nớc ngoài. Bên Việt Nam gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp Việt Nam
thuộc mọi thành phần kinh tế.
*Doanh nghiệp trách nhiệm vô hạn: là doanh nghiệp trong đó chủ sở hữu phải chịu
trách nhiệm thanh toán tất cả các khoản nợ trong kinh doanh bằng toàn bộ tài sản của
mình, tức là bao gồm số vốn bỏ ra kinh doanh lẫn tài sản cá nhân. Các doanh nghiệp chỉ
có một cá nhân bỏ vốn đầu t, đồng thời là ngời tổ chức quản lý (theo cách gọi của luật
doanh nghiệp là doanh nghiệp t nhân) là doanh nghiệp trách nhiệm vô hạn. Vì trên thực
tế với loại doanh nghiệp này không có sự phân biệt giữa tài sản kinh doanh và tài sản cá
nhân. Khi xảy ra thua lỗ và nợ đến mức phải tuyên bố phá sản thì tài sản kinh doanh và tài
sản cá nhân đều phải đợc kiểm kê, đánh giá, thanh lý và hoàn trả cho chủ nợ tuân theo
những trình tự của luật phá sản doanh nghiệp.
* Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn: là doanh nghiệp trong đó chủ sở hữu là một
tập thể (nhiều cá nhân hoặc tổ chức) góp vốn tổ chức kinh doanh và phải chịu trách nhiệm
các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. Trừ loại doanh nghiệp t
nhân (theo nghĩa chủ sở hữu là một cá nhân) tất cả các doanh nghiệp còn lại đều thuộc
loại doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn. Theo Luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam thì các
doanh nghiệp liên doanh cũng đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu

hạn.
* Doanh nghiệp t nhân: theo điều 99 luật doanh nghiệp, doanh nghiệp t nhân
đợc hiểu là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Nh đã đợc phân tích ở trên,
doanh nghiệp t nhân theo trách nhiệm tài chính của chủ doanh nghiệp đó là một doanh
nghiệp trách nhiệm vô hạn.
Chủ doanh nghiệp t nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả các hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, có toàn quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi
đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
Chủ doanh nghiệp t nhân có thể trực tiếp hoặc thuê ngời khác quản lý, điều hành
hoạt động kinh doanh nhng phải khai báo với cơ quan đăng ký kinh doanh và vẫn phải
chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
* Công ty hợp danh: là doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn có 2 cá nhân trở lên hợp
danh (đứng tên) chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về nghĩa vụ của công ty.
Ngoài các thành viên hợp danh còn có thể có các thành viên góp vốn, chịu trách nhiệm về
các khoản nợ của công ty trong trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Công ty hợp
danh không đợc phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để tạo vốn. Cơ cấu tổ chức quản
lý công ty hợp danh do các thành viên hợp danh thoả thuận trong điều lệ công ty, những
thành viên hợp danh có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề của công ty.
[8]
* Công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên: là doanh nghiệp trách nhiệm
hữu hạn trong đó chủ sở hữu là tập thể có số lợng từ 2-50 thành viên (cá nhân hoặc tổ
chức). Các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vị số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp. Các thành viên có
thể chuyển nhợng phần vốn góp cho nhau hoặc cho ngời khác (nếu các thanh viên
không mua hết). Công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên không đợc quyền tạo
vốn bằng phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên gồm có Hội đồng thành viên, chủ tịch hội đồng
thành viên, giám đốc (tổng giám đốc), ban kiểm soát.
* Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: là doanh nghiệp trách nhiệm hữu

hạn trong đó chủ sở hữu là một tổ chức chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ
tài sản của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp. Chủ sở hữu công
ty có quyền chuyển nhợng toàn bộ hoặc một phần tài sản của công ty cho tỏ chức cá
nhân khác. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không đợc quyền tạo vốn bằng
cách phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên gồm Hội đồng quản trị và giám đốc (tổng giám đốc) hoặc chủ
tịch công ty và giám đốc (tổng giám đốc) tuỳ theo quy mô và ngành nghề kinh doanh.
Việc chuyển các doanh nghiệp Nhà nớc sang hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên là một trong những giải pháp đang đợc xúc tiến theo Nghị quyết số 05
NQ/TW ngày 24 tháng 09 năm 2001 của Hội nghị lần thứ 3 ban chấp hành Trung ơng
Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
Nhà nớc.
* Công ty cổ phần: là doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn trong đó vốn điều lệ đợc
chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Ngời góp vốn (cổ đông) thực hiện việc
góp vốn bằng việc mua các cổ phiếu. Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty phát hành hoặc
bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty. Cổ phiếu có
thể ghi tên hoặc không ghi tên ngời sở hữu nhng ghi rõ số lợng, loại cổ phần, mệnh
giá mỗi cổ phần, tổng mệnh giá cổ phần trong cổ phiếu Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm
và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh
nghiệp. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu là 3 và không bị
hạn chế số lợng tối đa. Ngoài việc phát hành cổ phiếu để tạo vốn, công ty cổ phần còn có
quyền phát hành chứng khoán khác ra công chúng theo qui định của pháp luật. Một trong
những chứng khoán quan trọng là trái phiếu công ty. Trái phiếu công ty là chứng chỉ do
công ty phát hành xác nhận số tiền mà ngời mua trái phiếu cho công ty cổ phần vay, thời
hạn vay và lãi vay. Ngời sở hữu trái phiếu công ty cũng đợc quyền chuyển nhợng trái
phiếu tự do nh chuyển nhợng cổ phiếu.
Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty cổ phần gồm có đại hội cổ đông, hội đồng quản trị,
giám đốc (tổng giám đốc) và ban kiểm soát.
Đại hội cổ đông gồm các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao
nhất của công ty cổ phần. Đại hội cổ đông có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành

viên Hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát, quyết định loại cổ phần, mức cổ tức
[9]
hàng năm từng loại cổ phần, quyết định tổ chức lại và giải thể công ty v.v Đại hội cổ
đông đợc họp theo quyết định triệu tập của Hội đồng quản trị.
Nh vậy, so với các doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn khác, công ty cổ phần có đặc
điểm là mở rộng khả năng tạo vốn dới hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu, đồng
thời không giới hạn số lợng chủ sở hữu các loại vốn đó.
Với đặc điểm trên, công ty cổ phần là hình thức tổ chức doanh nghiệp cho phép tăng
tính xã hội của sở hữu, mở rộng khả năng thu hút vốn, tạo ra những doanh nghiệp lớn đủ
sức cạnh tranh u điểm của hình thức công ty cổ phần là cơ sở để hình thành chủ
trơng đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc thực hiện bắt đầu từ
năm 1996. Nghị quyết 05/NQ/TW ngày 24/09/2001 của Hội nghị lần thứ 3 ban chấp hành
Trung ơng Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả
doanh nghiệp Nhà nớc đã xác định:
- Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là tạo ra loại hình doanh nghiệp
có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ngời lao động để sử dụng có hiệu quả vốn tài
sản của Nhà nớc và huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo
động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, có hiệu quả cho doanh nghiệp Nhà nớc,
phát huy vai trò làm chủ thực sự ngời lao động và tăng cờng sự giám sát của xã hội đối
với doanh nghiệp, bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao
động. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc không đợc biến thành t nhân hoá doanh
nghiệp Nhà nớc.
- Đối tợng cổ phần hoá là những doanh nghiệp Nhà nớc hiện có mà Nhà nớc
không cần giữ 100% vốn, không phụ thuộc vào thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh.
Tuỳ theo định hớng sắp xếp và điều kiện cụ thể, cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền sẽ
quyết định lựa chọn mức độ tham gia của Nhà nớc trong công ty cổ phần: Nhà nớc có
cổ phần chi phối, có cổ phần đặc biệt, có cổ phần ở mức thấp hoặc không giữ cổ phần
nào.
Hình thức cổ phần hoá bao gồm: giữ nguyên giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ
phiếu để thu hút thêm vốn, bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp cho các cổ

đông; cổ phần hoá đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, chuyển toàn bộ doanh nghiệp
thành công ty cổ phần.
* Doanh nghiệp hạng đặc biệt, hạng 1, hạng 2, hạng 3 và hạng 4: là các doanh
nghiệp đợc phân ra theo thứ hạng vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Cách phân loại này
chủ yếu áp dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nớc để thực hiện chế độ trả lơng cho
các cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp, thể hiện trong nghị định số 26/CP ngày 23 tháng 5
năm 1993 của Chính phủ quy định tạm thời về chế độ tiền lơng mới trong các doanh
nghiệp Nhà nớc. Những chỉ tiêu cụ thể dùng để phân hạng doanh nghiệp gồm vốn sản
xuất kinh doanh, trình độ công nghệ, phạm vi hoạt động, số lợng lao động, thực hiện
nghĩa vụ với nhà nớc, lợi nhuận thực hiện, tỷ suất lợi nhuận trên vốn v.v các tiêu chí sử
dụng để phân hạng doanh nghiệp Nhà nớc đã có nhiều văn bản ban hành, sửa đổi, bổ
sung. Gần đây Thủ tớng Chính phủ có quyết định số 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/04/2002
về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại các doanh nghiệp Nhà nớc và Tổng công ty
[10]
Nhà nớc. Doanh nghiệp có thứ hạng cao nhất là doanh nghiệp hạng đặc biệt. Ngành
công nghiệp mỏ có 3 doanh nghiệp đợc xếp hạng đặc biệt đó là: Tổng công ty than Việt
Nam (Vinacoal), Tổng công ty dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Tổng công ty đá quý
và vàng Việt Nam (Vigego)
* Tổng công ty và công ty: là các loại doanh nghiệp phân theo đặc điểm cơ cấu tổ
chức của chúng.
Tổng công ty: là doanh nghiệp có những doanh nghiệp (công ty) thành viên nằm
trong cơ cấu tổ chức của mình.
Công ty là doanh nghiệp không có những doanh nghiệp thành viên nằm trong cơ cấu
tổ chức của mình hoặc bản thân nó là doanh nghiệp thành viên nằm trong cơ cấu tổ chức
của doanh nghiệp khác.
Cách phân loại doanh nghiệp theo đặc điểm cơ cấu tổ chức chủ yếu áp dụng đối với
doanh nghiệp Nhà nớc và đợc phản ánh trong luật doanh nghiệp Nhà nớc, đợc Quốc
hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX kỳ họp 7 thông qua ngày 20
tháng 4 năm 1995. Theo luật này, Tổng công ty Nhà nớc đợc thành lập và hoạt động
trên cơ sở liên kết nhiều đơn vị thành viên có một quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh

tế, công nghệ cung ứng tiêu thụ, dịch vụ, tài chính, thông tin, đào tạo nghiên cứu tiếp thị,
hoạt động trong một vài chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật, nhằm tăng cờng khả năng kinh
doanh của các đơn vị thành viên và thực hiện các nhiệm vụ của chiến lợc phát triển kinh
tế - xã hội trong từng thời kỳ.
Tổng công ty Nhà nớc là tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân, có con dấu, tài
sản và có các quỹ tập trung theo quy định của Chính phủ, đợc Nhà nớc giao quyền
quản lý vốn, tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác, có trách nhiệm bảo toàn và phát
triển vốn và nghĩa vụ của một doanh nghiệp Nhà nớc nói chung.
Công ty thành viên của Tổng công ty Nhà nớc đợc chia thành hai loại: Công ty
thành viên hạch toán độc lập và công ty thành viên hạch toán phụ thuộc. Cả 2 loại công ty
này đều có con dấu, đều đợc mở tài khoản tại Ngân hàng, có nghĩa vụ và quyền của một
doanh nghiệp Nhà nớc độc lập, song nằm trong cơ cấu tổ chức của Tổng công ty, chúng
có sự hạn chế ở quyền tổ chức bộ máy quản lý và kinh doanh, ở nghĩa vụ sử dụng bảo
toàn và phát triển vốn do Nhà nớc giao.
Theo đặc điểm doanh nghiệp trong mô hình liên kết, phân công hợp tác giữa các
doanh nghiệp có t cách pháp nhân độc lập trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, còn có
thể chia thành 2 loại doanh nghiệp: Công ty mẹ - Công ty con
Công ty mẹ: là doanh nghiệp có vai trò trung tâm trụ cột và có khả năng chi phối các
doanh nghiệp trong hệ thống liên kết hợp tác nhất định.
Công ty con: là doanh nghiệp không đóng vai trò trung tâm trụ cột cũng nh không
có khả năng chi phối các doanh nghiệp khác trong hệ thống liên kết nhất định. Nếu công
ty này chịu sự chi phối bởi một công ty con trong một hệ thống liên kết hợp tác nào đó thì
nó đợc gọi là công ty cháu
[11]
Công ty mẹ-Công ty con là một hệ thống liên kết bởi nhiều pháp nhân kinh doanh
nhằm thống nhất mục tiêu chiến lợc, hợp nhất nguồn nhân lực của các doanh nghiệp,
đồng thời thực hiện sự phân công hợp tác theo chiến lợc dài hạn hoặc kế hoạch ngắn hạn
trong sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp để tạo ra sức mạnh tổng hợp, nâng cao
hiệu quả và sức cạnh tranh. Công ty mẹ là trung tâm đầu t vốn vào các công ty con, từ đó
chi phối công ty con theo nhiều cấp độ, tuỳ theo tỷ lệ vốn đầu t của công ty vào những

công ty đó. Mức độ đầu t vốn của công ty mẹ vào các công ty con có thể là đầu t 100%
vốn, hoặc giữ cổ phần chi phối. Các doanh nghiệp là công ty con của hệ thống này đều là
những pháp nhân đầy đủ, liên kết với công ty mẹ theo những mức độ khác nhau: Chặt
chẽ, nửa chặt chẽ và không chặt chẽ. Theo nội dung hoạt động chủ yếu công ty mẹ đợc
chia ra: công ty mẹ tài chính, công ty mẹ sản xuất kinh doanh và công ty mẹ tổ chức
nghiên cứu khoa học. Do những u điểm của mô hình công ty mẹ - công ty con và với
mục tiêu đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty Nhà nớc, Nghị
quyết 05 NQ/TW ngày 24/9/2001 của hội nghị lần thứ 3 của Hội nghị lần thứ 3 ban chấp
hành Trung ơng Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu
quả doanh nghiệp Nhà nớc đã chủ trơng thí điểm, rút kinh nghiệm để nhân rộng việc
thực hiện chuyển Tổng công ty Nhà nớc sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ -
Công ty con, trong đó Tổng công ty đầu t vốn vào các doanh nghiệp thành viên là những
công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ hoặc là công ty cổ phần mà tổng công ty giữ cổ
phần chi phối. Ngoài ra tổng công ty có thể đầu t vào các doanh nghiệp thuộc thành
phần kinh tế khác.
Đ 3. Những đặc điểm hệ thống của doanh nghiệp
Tuy có nhiều loại doanh nghiệp trong hệ thống doanh nghiệp Việt Nam,song theo lý
thuyết hệ thống ta có thể coi chúng đều là những hệ thống và tìm ra những đặc điểm làm
cơ sở cho nghiên bất cứ doanh nghiệp nào.
Lý thuyết hệ thống là một môn khoa học trẻ, ra đời vào những năm 70 của thế kỷ
XX . Đó là sự kết tinh những thành tựu của nhiều môn khoa học nh Lịch sử, Triết học,
Kinh tế học, Sinh học, logic học, Toán học, Tin học Đến lợt mình, lý thuyết hệ thống
đã tác động trở lại những bộ môn khoa học nói trên giống nh một công cụ cho phép giải
quyết nhiều vấn đề phức tạp đặt ra một cách có căn cứ và có hiệu quả. Trong môn học
Kinh tế doanh nghiệp, ứng dụng đầu tiên của lý thuyết hệ thống là mô tả những đặc điểm
hệ thống của doanh nghiệp trên cơ sở sử dụng những phạm trù và khái niệm đã đợc xây
dựng bởi lý thuyết này nh: hệ thống, phần tử, môi trờng, hộp đen Những đặc điểm đó
là: Doanh nghiệp là một hệ thống phức tạp; một hệ thống mở, một hệ thống có mục tiêu;
một hệ thống tự điều khiển; một hệ thống có nhiều phân hệ và là một hệ thống hộp đen.
3.1. Doanh nghiệp là một hệ thống phức tạp

Hệ thống là tập hợp những phần tử có quan hệ với nhau bằng những tác động qua lại
lẫn nhau theo một quy luật nào đó để trở thành một chỉnh thể, nhờ đó tạo ra một thuộc
tính mới mà từng phần tử riêng lẻ không có hoặc yếu.
[12]
Không riêng doanh nghiệp mà nhiều sự vật hiện tợng quanh ta đều có thể gọi là hệ
thống vì chúng thoả mãn định nghĩa ấy: hệ thống giao thông, hệ thống giáo dục, hệ thống
chính trị, hệ thống phân phối điện, hệ thống các chi tiết trong thiết bị
Đối với doanh nghiệp, nó cũng thoả mãn định nghĩa hệ thống vì bất cứ một doanh
nghiệp nào cũng có thể tách chúng ra những phần tử tơng đối độc lập với nhau, nhng
chính nhờ quan hệ qua lại giữa các phần tử đó mà doanh nghiệp hoạt động nh một chỉnh
thể. Tuỳ theo quan điểm lựa chọn thuộc tính cho các phần tử mà doanh nghiệp biểu thị
một hệ thống này hay hệ thống kia. Chẳng hạn nếu chúng ta coi mỗi cá nhân trong doanh
nghiệp là một phần tử bên cạnh là những phần tử khác nh các cá nhân và máy móc thiết
bị thì đây là một hệ thống có nhiều phần tử với các quan hệ chằng chịt. Nhng nếu
chúng ta gộp những cá nhân có chung thuộc tính nào đó, chẳng hạn ''công nhân'', ''cán bộ
quản lý'', ''máy móc thiết bị'' là những phần tử mới thì doanh nghiệp biểu thị thành một
hệ thống có ít phần tử hơn. Tính đa dạng của hệ thống đợc quyết định bởi số lợng các
thuộc tính có thề dùng để tách (gộp) các phần tử, đồng thời cũng sẽ đo lờng mức độ
phức tạp của hệ thống. Doanh nghiệp nói riêng, các hiện tợng kinh tế - xã hội nói chung
không chl có đặc điểm là một hệ thống mà còn là một hệ thống phức tạp.
Để nghiên cứu quản trị doanh nghiệp với t cách của một hệ thống phức tạp ngời ta
thờng mô tả nó bằng những sơ đồ mối liên hệ các phần tử, áp dụng cho toàn bộ hệ thống
hay một bộ phận nào đó (phân hệ) của hệ thống.
Hình II -l cho ví dụ về những sơ đồ liên hệ các phần tử trong những phân hệ khác
nhau của công nghệ khai.thác mỏ lộ thiên. Các phần tử ở đây đợc biểu thị bằng các ký
hiệu C, , và tơng ứng với nguyên liệu, thiết bị và sản phẩm, còn các mối liên hệ
đợc biểu thị bằng mũi tên. Tuỳ theo hình thức sắp xếp các mối liên hệ, các hệ thống
(phân hệ) chia ra các loại sau
- Hệ thống nối tiếp (hình II-l-a)
- Hệ thống song song (hình II-1 - b, c, d)

- Hệ thống phản hồi (hình II -l - e, g)
- Hệ thống hỗn hợp (hình II -l - h).
[13]
H×nh II.1. S¬ ®å mèi liªn hÖ c¸c phÇn tö cña hÖ thèng
[14]
3.2. Doanh nghiệp là một hệ thống mở
Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống nhng không phải ]à một hệ thống cô lập mà bao
quanh nó là môi trờng. Đó là tập hợp các phần tử, phân hệ, các hệ thống không thuộc hệ
thống đang xét (doanh nghiệp) nhng vẫn có quan hệ bằng những tác động qua lại với
mức độ khác nhau tuỳ loại môi trờng và bản thân hệ thống đang xét (doanh nghiệp). Các
hệ thống nói chung đều có môi trờng, nhng không phải là mọi hệ thống đều có quan hệ
chặt chẽ đáng kể với môi trờng. Hệ thống có quan hệ chặt chẽ với môi trờng là hệ
thống mở, còn ngợc lại là hệ thống đóng.
Doanh nghiệp là một hệ thống mở mà môi trờng của nó gồm những loại sau:
- Môi trờng kinh tế: Cơ hội chung, biến đổi của giá cả, biến đổi của thu nhập, thuế,
tỷ giá hối đoái, tình hình cạnh tranh
- Môi trờng pháp luật và thể chế: Luật, tiêu chuẩn sản xuất, quy chế cạnh tranh,
việc bảo vệ các phát minh
- Môi trờng văn hoá: Lối sống, trình độ giáo dục, mốt, các hình thức truyền thông
- Môi trờng xã hội: tình trạng việc làm, hoàn cảnh xã hội, phân phối thu nhập mức
độ những mâu thuẫn xã hội
- Môi trờng công nghệ: Tình hình nghiên cứu khoa học, số lợng các phát minh đã
đăng ký
- Môi trờng chính trị: Xu hớng can thiệp của chính phủ, chơng trình của các
đảng phái chính trị, nhân cách các nhà cầm quyền, thái độ của Chính phủ đối với các
thành phần kinh tế
- Môi trờng sinh thái: Tình trạng ô nhiễm, lãng phí tài nguyên
- Môi trờng quốc tế: Sự mở cửa của các nớc, quy chế và thông lệ buôn bán quốc
tế, sự gia nhập của các khối mậu dịch
Với t cách là một hệ thống mở, doanh nghiệp vừa là đối tợng nhận tác động của

môi trờng đồng thời vừa gây tác động lên môi trờng. Các tác động từ môi trờng lên hệ
thống đợc gọi là đầu vào của hệ thống, còn các tác động phản ứng trở lại của hệ thống
đối với môi trờng đợc gọi là đầu ra của hệ thống. Các tác động ấy nói chung đều có
những mặt tích cực, thuận lợi hoặc tiêu cực khó khăn cho mỗi phía. Thái độ ứng xử hợp lý
của ngời quản trị doanh nghiệp là tìm cách thích ứng với môi trờng, tranh thủ những cơ
hội thuận lợi do môi trờng mang lại, biết cách tác động để tạo ra những yếu tố tích cực
của môi trờng. Tuỳ theo cách ứng xử ấy, trạng thái của doanh nghiệp - tức là khả năng
kết hợp giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống tại thời điểm xét là tốt hoặc không.
[15]
3.3.Doanh nghiệp là một hệ thống có mục tiêu và tự điều khiển
Mục tiêu của hệ thống là trạng thái mong đợi cần có của hệ thống sau một thời gian
nào đấy. Một doanh nghiệp dự kiến sản lợng hàng hoá sau thời điểm xét 5 năm sẽ tăng
lên 2 lần thì mức độ đó biểu thị một mục tiêu của hệ thống (doanh nghiệp). Tuy nhiên
không phải hệ thống nào cũng có mục tiêu do chính hệ thống dó đặt ra. Chẳng hạn hệ
thống thời tiết, hệ thống đờng xá, hệ thống của thế giới vô sinh là những hệ thống
không có mục tiêu. Vì vậy, hệ thống có mục tiêu là một đặc điểm của doanh nghiệp. Mỗi
doanh nghiệp có thể tồn tại đổng thời nhiều mục tiêu nh: sản lợng hàng hoá, lợi nhuận,
giá thành, năng suất lao động, việc làm cho ngời lao động Theo quan điểm lý thuyết hệ
thống có thể chia các mục tiêu thành 2 nhóm: mục tiêu chung và mục tiêu bộ phận.
- Mục tiêu chung: Là mục tiêu định hớng cho cả hệ thống.
- Mục tiêu bộ phận: Là mục tiêu cụ thể cho từng phần tử, từng phân hệ. Giữa mục
tiêu chung và mục tiêu bộ phận có thể thống nhất hoặc không thống nhất với nhau.
Là một hệ thống mục tiêu, theo thời gian doanh nghiệp phải có sự dịch chuyển trạng
thái để vào một thời điểm nào đó sẽ đạt đợc trạng thái mục tiêu.
Chẳng hạn, một doanh nghiệp muốn đạt đợc mục tiêu sản lợng hàng hoá tăng 2
lần sau thời gian 5 năm thì phải có chỉ số thực hiện chỉ tiêu này sau mỗi năm so với hiện
tại nh thế nào đó để vào năm thứ 5 có chỉ số bằng 2. Giả sử chuỗi chỉ số qua các năm đó
là: l,2 - l,4 - l,6 - l,8 - 2,0 hoặc cũng có thể là l,3 - l,5 - 17 - l,8 - 2,0 Đó cũng chính là
những chuỗi trạng thái theo thời gian của hệ thống hay còn gọi là các quỹ đạo của hệ
thống (doanh nghiệp). Với một mục tiêu có thể tồn tại nhiều quỹ đạo hệ thống, song bất

cứ quá trình (dịch chuyển trạng thái của hệ thống theo quỹ đạo nào đó cũng phải có động
lực. Động lực của một hệ thống đợc hiểu là những kích thích đủ lớn để gây ra các biến
động hành vi (đầu ra) cửa từng phần tử và toàn hệ thống. Động lực cửa hệ thống gồm:
động lực bên ngoài và động lực bên trong.
- Động lực bên ngoài: là những kích thích từ môi trờng
- Động lực bên trong: là những kích thích từ chính các phần tử, các phân hệ đợc cấu
trúc hợp lý để làm cho các mục tiêu bộ phận thống nhất với mục tiêu chung của hệ thống.
Việc doanh nghiệp tăng sản lợng hàng hoá lên 2 lần sau 5 năm thì động lực bên
ngoài của hệ thống (doanh nghiệp) có thể là nhu cầu tăng lên của thị trờng hoặc có thể là
tính cần thiết của tăng cờng thế lực doanh nghiệp trong cạnh tranh Còn động lực bên
trong hệ thống (doanh nghiệp) có thể là dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp đã đợc
bố trí hợp lý, hoặc cũng có thể là các nguồn lực tài chính, lao động, vật t đã đợc tăng
cờng và sử dụng có hiệu quả Không phải bất cử hệ thống có mục tiêu nào thì động lực
bên trong và động lực bên ngoài cũng có vai trò quyết định ngang nhau đối với đảm bảo
quỹ đạo của hệ thống. Một hệ thống có mục tiêu mà động lực bên trong có vai trò quyết
[16]
định bảo đảm quỹ đạo của hệ thống đợc gọi là hệ thống tự điều khiển, còn ngợc lại là
hệ thống không tự điểu khiển. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển với t cách
một hệ thống có mục tiêu trong tổng thể các loại môi trờng đã nêu ở trên tất yếu phải là
một hệ thống tự điều khiển. Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung kiểu bao cấp phủ định
tính tự điều khiền của doanh nghiệp, theo quan điểm hệ thống thì chính đây là một trong
những nguyên nhân làm cho hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc kém hiệu quả
3.4. Doanh nghiệp là một hệ thống có nhiều phân hệ
Phân hệ của một hệ thống nào đó đợc hiểu là tập hợp của một số phần tử thuộc hệ
thống ấy, đủ để tạo ra một thuộc tính tơng đối độc lập đối với từng phần tử riêng rẽ trong
tập hợp cũng nh thuộc tính chung của hệ thống.
Thuộc tính đợc chọn đề xác lập các phân hệ của bất kỳ hệ thống nào nói chung khá
phong phú, nhng nếu thuộc tính lựa chọn là khách quan, có khái niệm rõ ràng sẽ cho
phép đơn giản hoá những hệ thống phức tạp, tạo ra những thuận lợi cho việc nghiên cứu
cả hệ thống. Chẳng hạn, với một hệ thống phức tạp nh doanh nghiệp thay vì phải xác

định mục tiêu riêng lẻ cho vô vàn các phần tử ta có thể chỉ cần xác định mục tiêu cho một
số ít các phân hệ trên cơ sở mục tiêu chung của hệ thống. Với bất kỳ doanh nghiệp nào
cũng mang tính chất của hệ thống có nhiều phân hệ vì chúng đều là những hệ thống phức
tạp. Việc nghiên cứu doanh nghiệp trên cơ sở chia doanh nghiệp thành các phân hệ là tiền
đề của các hoạt động quản trị doanh nghiệp. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có thể chọn
một trong những tiêu thức (loại thuộc tính) để tách các phân hệ trong doanh nghiệp sau
đây:
1. Chức năng: Theo tiêu thức này hệ thống doanh nghiệp có thể chia ra 2 phân hệ có
chức năng khác nhau hoàn toàn trong việc đảm bảo mục tiêu chung của doanh nghiệp, đó
là phân hệ chủ thể quản trị và phân hệ đối tợng quản trị.
- Phân hệ chủ thể quản trị: Bao gồm chủ sở hữu doanh nghiệp và bộ phận giúp chủ
sở hữu doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp.
- Phân hệ đối tợng quản trị: Bao gồm công nhân và các nguồn lực sản xuất khác
2. Giai đoạn: Theo tiêu thức này có thể chia doanh nghiệp thành các phân hệ: Chuẩn
bị sản xuất, sản xuất chính, sản xuất phụ trợ, phục vụ, cung tiêu
3. Công nghệ: Theo tiêu thức này có thể chia hệ thống doanh nghiệp thành các phân
hệ tuỳ thuộc vào đặc điểm công nghệ của mỗi doanh nghiệp. Chẳng hạn, với các doanh
nghiệp khai thác lộ thiên có thể chia thành các phân hệ: bóc đất đá, khai thác than, vận
chuyển đất đá và than, sàng tuyển, kho bến, sửa chữa máy móc thiết bị, thông tin liên
lạc
[17]
4. Nguồn lực sản xuất: Theo tiêu thức này, có thể chia hệ thống doanh nghiệp thành
các phân hệ: Đất đai, tài nguyên lòng đất, tài sản cố định, vốn lu động, tài sản tài chính,
lao động, thông tin
Trong thực tiễn còn có những tiêu thức khác cho phép hình thành các phân hệ thoả
mãn tính độc lập tơng đối giữa chúng. Yêu cầu chung của việc tách các phân hệ là phải
phục vụ thiết thực cho mục đích nghiên cứu, đồng thời tất cả các phân hệ phải chứa đựng
tất cả các phần tử của hệ thống. Tính có nhiều phân hệ là một đặc điểm hết sức quan trọng
của doanh nghiệp, làm nền tảng cho phơng pháp nghiên cứu quản trị doanh nghiệp theo
quan điểm hệ thống.

3.5. Doanh nghiệp là một hệ thống "hộp đen"
Hệ thống hộp đen (Black box system) theo ngôn ngữ của lý thuyết hệ thống là một
hệ thống có thể nhận biết đợc "đầu vào'', ''đầu ra'' của hệ thống nhng không nắm chắc
cơ cấu hệ thống của nó
Cơ cấu hệ thống là hình thức cấu tạo tơng đối cố định bên trong của hệ thống, làm
cho hệ thống giữ nguyên bản chất trong phạm vi biến đổi trạng thái nào đó. Cơ cấu hệ
thống đợc đặc trng bởi sự sắp xếp trình tự các bộ phận, các phần tử, các mối quan hệ
giữa chúng theo một dấu hiệu nào dó.
Cơ cấu có vai trò hết sức quan trọng đối với bảo đảm mục tiêu của một hệ thống tự
điều khiển. Nếu cơ chế điều khiển do phân hệ điều khiển tạo ra là hợp lý nhng cơ cấu
của hệ thống là không hợp lý thì việc đảm bảo hệ thống đó theo quỹ đạo dẫn đến mục tiêu
là hết sức khó khăn. Phân tích doanh nghiệp thành các phân hệ là một cách cho phép tiếp
cận với cơ cấu hệ thống của doanh nghiệp nhng cha đủ dể nắm vững cơ cấu hệ thống
của doanh nghiệp vì doanh nghiệp nói chung là một hệ thống phức tạp. Cho nên, trong
nghiên cứu quản trị doanh nghiệp, ngời ta quan niệm doanh nghiệp có đặc điểm của một
hệ thống hộp đen. Với quan niệm đó ngời nghiên cứu phải thận trọng thu thập, xử lý
những thông tin ''đầu vào'', ''đầu ra'' của hệ thống để dự đoán và phát hiện đợc quy luật
hoạt động của cơ cấu, đồng thời căn cứ vào quy luật đó mà đa ra quyết định (cơ chế)
điều khiển hợp lý đối với doanh nghiệp. Mọi quyết định dựa vào chủ quan hay rập khuôn
sao chép rất dễ làm cho hệ thống (doanh nghiệp) đi chệch mục tiêu. Chẳng hạn doanh
nghiệp A đợc ghi nhận trong thực tế là khi đợc tăng cờng đầu t (tăng đầu vào) thì sẽ
nâng cao hiệu quả (tăng đầu ra). Nhng nếu quyết định đó chuyển sang doanh nghiệp B
trong khi cha nắm chắc quy luật hoạt động của cơ cấu ở doanh nghiệp B, rất có thể cho
''đầu ra'' ngợc lại tức là giảm hiệu quả.
Một phơng pháp toán học thống kê thờng đợc các nhà kinh tế sử dụng để phát
hiện quy luật hoạt động của cơ cấu hệ thống "hộp đen'' là phơng pháp phân tích tơng
quan. Nhờ phơng pháp này có thề biểu thị quy luật hoạt động của cơ cấu hệ thống hộp
đen bằng mô hình tơng quan có dạng:
[18]
Y = f(x

1
, x
2
, ,x
n
) (Il-l)
Trong đó:
Y- Chỉ tiêu đặc trng cho ''đầu ra'' của doanh nghiệp, chẳng hạn là doanh thu hay lợi
nhuận hàng năm.
x
1
, x
2
, ,x
n
- Các chỉ tiêu đặc trng cho ''đầu vào" của doanh nghiệp,chẳng hạn
nh số vốn sử dụng bình quân năm, số lợng lao động sử dụng bình quân năm
Với 2 ma trận dữ liệu thống kê (Y) và (X) có thể tồn tại đồng thời một số mô hình
tơng quan khác nhau về kiểu tơng quan và thành phần các chỉ tiêu đặc trng cho yếu tố
''đầu vào''. Mô hình tơng quan có nhiều ý nghĩa lý luận và thực tiễn là mô hình đợc đề
xuất bởi 2 nhà kinh tế học Mỹ Cobb và Douglas gọi là hàm sản xuất Cobb - Douglas
(Cobb - Douglas's production function). Mô hình có dạng cụ thể:
Y = aK

.L

(II-2)
Trong đó:
Y- Lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp.
K - Giá trị tài sản cố định (TSCĐ) đợc sử dụng bình quân trong năm.

L - Giá trị lao động đợc sử dụng bình quân trong năm.
a, , - Những hằng số thống kê, nhận những trị số khác nhau, tuỳ thuộc vào doanh
nghiệp cụ thể chọn,làm đối tợng nghiên cứu, Thông thờng a, , đều là những hằng số
dơng.
Ta có nhận xét:
Vì LnY = lna + lnK + lnL
Nên d(lnY) = d(lna) + d(lnK) + d(lnL)
)3II(dL
L
Y
dK
K
Y
dY
dL
L
1
dK
K
1
dY
Y
1


Hay: dY = dY
K
+ dY
L
(II-4)

Nếu thay
dL
L
Y
dY;dK
K
Y
dY
LK

(II-5)
Nh vậy là:
- Độ gia tăng hiệu quả của doanh nghiệp (dY) là kết quả tổng hợp của việc tăng đầu
t vào TSCĐ (dY
K
) và vào lao động (dY
L
).
[19]
- Độ gia tăng hiệu quả của doanh nghiệp riêng do gia tăng đầu t vàoTSCĐ) sẽ lớn
hơn độ gia tăng do đầu t vào lao động, tức dY
K
>dY
L
nếu:
> ;
L
Y
K
Y

;dLdK
- Độ gia tăng hiệu quả doanh nghiệp riêng do gia tăng đầu t vào TSCĐ sẽ nhỏ hơn
độ gia tăng đầu t vào lao động, tức dY
K
< dY
L
nếu:
< ;
L
Y
K
Y
;dLdK
b) Nếu thay K, L trong công thức (II-2) bởi hK và hL với h là hằng số lớn hơn 1 ta
có mô hình tơng quan mới Y:
Y' = h
(

+

)
a.K

.L

Thì Y'>Y với mọi K và L nếu (+) > 1
Y'<Y với mọl K và L nếu (+) <1
Tức việc tăng đầu t nói chung sẽ làm tăng hiệu quả khi (+) l
Ví dụ: Ta có thể đa ra những nhận xét sau khi nhận đợc hàm sản xuất của một
doanh nghiệp: Y = 0,25.K

0.6
.L
0.5
- Vì = 0.6 ; = 0.5 nên > và nếu tỉ suất lợi nhuận theo các loại vốn là nh
nhau (Y/K = Y/L thì việc tăng đầu t nên u tiên cho TSCĐ) sẽ có lợi hơn cho lao động).
- Vì + = 0,6 + 0,5 = 1,1 >1 việc tăng vốn đầu t nói chung vẫn mang lại hiệu quả.
Nói cách khác, doanh nghiệp vẫn có nhu cầu khách quan mở rộng sản xuất nâng cao năng
lực sản xuất hiện có.
Đ 4. Quản trị doanh nghiệp và các chức năng của quản trị doanh
nghiệp
4.1. Khái niệm về quản trị doanh nghiệp.
Quản trị doanh nghiệp là tổng thề những nhiệm vụ cần có của chủ thể quản trị
nhằm tác động vào doanh nghiệp cũng nh môi trờng doanh nghiệp, đa doanh nghiệp
đến trạng thái mục tiêu định trớc.
Với khái niệm đó cần chú ý:
- Có tác giả cho rằng: không nên đồng nhất khái niệm ''quản trị' và khái niệm ''quản
lý'', mặc dù trên thực tiễn sử dụng và ngữ nghĩa của chúng gần nh tơng đơng
Quản trị biểu thị tác động từ phía chủ doanh nghiệp nh một tác nhân từ phân hệ
điều khiển trong nội bộ hệ thống doanh nghiệp. Còn quản lý biểu thị tác động từ phía Nhà
nớc nh một tác nhân ngoài hệ thống doanh nghiệp. Sự phân biệt này là cần thiết, đặc
[20]
biệt đối với các doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nớc ta hiện nay đã có sự phân
định rõ vai trò giữa Nhà nớc với t cách chủ thể quản lý vĩ mô nền kinh tế, Hội đồng
quản trị hay Giám đốc doanh nghiệp với vai trò là ngời đại diện trực tiếp cho chủ sở hữu
toàn dân dối với doanh nghiệp.
- Có thể biểu thị khái niệm quản trị nh các mối liên hệ của các yếu tố trong một hệ
thống gồm: chủ tác động, đối tợng tác động, mục tiêu và môi trờng theo sơ đồ ở hình
III -1
Hình III -1 : Sơ đồ khái niệm quản trị doanh nghiệp
- Mục tiêu định trớc trong khái niệm quản trị doanh nghiệp là một trạng thái mong

đợi cần có đối với doanh nghiệp đề ra bởi chủ quan của chủ doanh nghiệp (chủ tác
động).Vì vậy, mục tiêu đó có thề đạt đợc hoặc không dới ảnh hởng của các phần tử
trong doanh nghiệp cũng nh môi trờng.
- Những tác động của chủ doanh nghiệp lên doanh nghiệp cũng nh môi trờng của
doanh nghiệp chủ yếu đợc biểu hiện dới các hoạt động thu nhận, lu giữ, xử lý và
truyền đạt các thông tin nên có thể coi thực chất của quan trị cũng là quá trình thông tin.
4.2 Phân loại chức năng quản trị doanh nghiệp
Phân loại chức năng quản trị doanh nghiệp là chia tổng thể hệ thống nhiệm vụ quản
trị doanh nghiệp thành những bộ phận (phân hệ) tơng đối độc lập với nhau, gọi là những
chức năng theo những đặc điểm nhất định, thuận lợi cho việc nắm vững và thực hiện đúng
đắn, đầy đủ các chức năng. Việc phân loại chức năng có thề bằng nhiều cách khác nhau,
nhng phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Mỗi cách phân loại chỉ đợc căn cứ vào một tiêu thức tức là một loại thuộc tính
theo đó mỗi một chức năng có đặc điểm tơng đối độc lập với các chức năng quản trị còn
lại
Chủ tác động
Đối tợng tác động
Mục tiêu
Môi trờng
Doanh nghiệp
[21]
- Đặc điểm tơng đối độc lập của những nhiệm vụ quản trị hợp thành một chức năng
phải rõ ràng. Tên gọi chức năng phải hợp lý để bao quát đợc các nhiệm vụ riêng lẻ mang
tên chức năng ấy.
- Không có nhiệm vụ riêng lẻ nào trong thực tiễn bị đặt ra ngoài danh sách các chức
năng.
Tổng kết các cách phân loại chức năng quản trị trong thực tiễn, cho phép nêu ra sơ
đồ phân loại chức năng quản trị doanh nghiệp nh hình III-2.
Hình lll -2: Sơ đồ phân loại các chức năng quản trị doanh nghiệp
4.2.1. Theo thời hạn mục tiêu

Theo tiêu thức này, các chức năng quản trị doanh nghiệp đã dợc chia ra: chức năng
ngắn hạn, chức năng trung hạn, chức năng dài hạn. Trong thực tiễn không có quy định rõ
ràng dứt khoát về các thời hạn, nhng thờng đợc hiểu: ngắn hạn ứng với thời hạn 1
năm, trung hạn 2 đến 5 năm, dài hạn >5 năm.
các chức năng quản trị doanh nghiệp
Chức năng
dài hạn
Chức năng
trung hạn
Chức năng
ngắn hạn
Quản trị
chuẩn bị sản
xuất
Quản trị
sản xuất
Quản trị
tiêu thụ
Marketing
Quản trị
nhân lực
Quản trị
tài nguyên
khoáng sản
Quản trị
vật t
Quản trị
tài chính
Quản trị
thông tin

Chức
năng
tham
mu
Theo thời hạn
mục tiêu
Theo công dụng
Theo giai đoạn
sản xuất kinh
doanh
Theo nguồn lực
sản xuất
Theo quá
trình ra
quyết định
Dự báo
Kế hoạch
Tổ chức
Phối hợp
Thống kê
Phân tích
Kiểm tra
Điều chỉnh
Chức
năng
điều
hành
An Toàn
[22]
4.2.2. Theo công dụng

Theo tiêu thức này, các chức năng quản trị đợc chia ra: Dự báo, kế hoạch, tổ chức,
phối hợp, thống kê, phân tích, kiểm tra, điều chỉnh
+ Dự báo: Là tổng thể những nhiệm vụ nhằm xác định trạng thái của doanh nghiệp
và môi trờng ở thời kỳ tơng lai trên cơ sở sử dụng các phơng pháp dự báo. Các trạng
thái cần xác định khi dự báo nh: cung - cầu hàng hoá trên thị trờng của doanh nghiệp,
xu hớng thay đổi thị hiếu khách hàng, xu hớng đổi mới kỹ thuật, công nghệ
+ Kế hoạch: Là tổng thể những nhiệm vụ nhằm ấn định các trạng thái mục tiêu
tơng lai của doanh nghiệp và các bộ phận trên cơ sở sử dụng các phơng pháp lập kế
hoạch. Các trạng thái mục tiêu của doanh nghiệp cần đợc ấn định nh: sản lợng, doanh
thu, lợi nhuận, đầu t, tiền lơng
Nhiệm vụ đặc biệt của chức năng kế hoạch là xây dựng các mức kinh tế -kỹ thuật.
Mức kinh tế - kỹ thuật là chỉ tiêu quy định lợng hao phí của một loại nguồn lực nào đó
cho việc sản xuất một đơn vị sản phẩm nh mức hao phí lao động, mức hao phí nguyên
vật liệu, nhiên liệu, động lực Mức kinh tế - kỹ thuật là thông tin xuất phát quan trọng để
lập kế hoạch.
+ Tổ chức: Là tổng thể những nhiệm vụ nhằm ấn định các mối quan hệ giữa các
phần tử, giữa các phân hệ của hệ thống doanh nghiệp để doanh nghiệp thực sự trở thành
một hệ thống có mục tiêu và tự điều khiển. Những nhiệm vụ của tổ chức gồm phân công,
bố trí công nhân, máy móc thiết bị trong không gian và thời gian; bảo đảm các điều kiện
cho nơi làm việc, hình thành các điều lệ quy chế, làm rõ quyền hạn, trách nhiệm của
ngời lãnh đạo và các bộ phận
+ Phối hợp: Là tổng thể những nhiệm vụ nhằm bổ sung, hoàn thiện các mối liên hệ
giữa các phần tử, giữa các phân hệ của hệ thống doanh nghiệp đã đợc ấn đmh bởi chức
năng tổ chức, bảo đảm các mối liên hệ đó thực sự nhịp nhàng, uyển chuyển tạo ra hiệu
quả chung của cả hệ thống. Những hình thức phối hợp doanh nghiệp nh: phối hợp sự
lãnh đạo của giám đốc với sự tuyên truyền vận động của các tổ chức đoàn thể, phối hợp
giữa nhận định của giám đốc với ý kiến của các đơn vị trong việc xây dựng phơng án sản
xuất kinh doanh, phối hợp mở các hội nghị công nhân viên chức
+ Thống kê: Là tổng thể những nhiệm vụ nhằm cung cấp những thông tin bằng số
cho phép mô tả về mặt lợng trong mối liên hệ mật thiết về mặt chất của các hiện tợng,

quá trình kinh tế đã xẩy ra trong doanh nghiệp. Đối tợng của thống kê bao gồm tất cả
các mặt mà chức năng kế hoạch quan tâm, vì tài liệu thống kê là cơ sở cho việc lập kế
hoạch. Nhiệm vụ đặc biệt của chức năng thống kê là kế toán, trong đó các quá trình, các
mặt hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đợc phản ánh bằng thông tin giá trị, tiền tệ.
+ Phân tích: Là tổng thể những nhiệm vụ nhằm vạch ra u nhợc điểm của doanh
nghiệp trong quá khứ, vạch ra các nguyên nhân, xu hớng và mức độ ảnh hởng của
[23]
chúng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, kiến nghị những biện pháp khả thi để
khắc phục nhợc điểm và phát huy u điềm trong tơng lai. Điều kiện để thực hiện chức
năng phân tích là phải thực hiện chức năng thống kê
+ Kiểm tra: Là tổng thể những nhiệm vụ nhằm xác định kịp thời tính phù hợp giữa
trạng thái thực tế và trạng thái mục tiêu đã đợc ấn định bởi các chức năng kế hoạch, tổ
chức. Kiểm tra trong doanh nghiệp có nhiều hình thức và loại:
- Theo thời hạn kiểm tra có kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột
xuất.
- Theo phạm vi đối tợng kiểm tra có kiềm tra chọn lọc, kiểm tra toàn diện.
- Theo quan hệ giữa ngời kiểm tra và ngời bị kiểm tra có kiểm tra từ trên xuống,
kiểm tra của quần chúng, kiểm tra chéo.
+ Điểu chỉnh: Là tổng thể những nhiệm vụ nhằm khắc phục ngay những sai lệch
giữa quỹ đạo trạng thái thực tế và quỹ đạo trạng thái đã đợc ấn định bởi chức năng kế
hoạch và tổ chức của doanh nghiệp.
Điều chỉnh đợc thực hiện trên cơ sở sử dụng kết quả của thống kê, phân tích, kiểm
tra
+ An toàn: là tổng thể những nhiệm vụ nhằm bảo vệ con ngời và tài sản của doanh
nghiệp
4.2.3. Theo giai đoạn sản xuất kinh doanh cần tác động
Theo tiêu thức này, các chức năng quản trị đợc chia ra: Quản trị chuẩn bị sản xuất,
quản trị sản xuất, quản trị tiêu thụ và marketing.
+ Quản trị chuẩn bị sản xuất: Là tổng thể những nhiệm vụ nhằm tác động vào giai
đoạn chuẩn bị sản xuất bảo đảm các yêu cầu về chuẩn bị tài nguyên, mua sắm nguyên -

nhiên - vật liệu, động lực
Chức năng kế hoạch có thể coi là nhiệm vụ đặc biệt của chức năng quản trị chuẩn bị
sản xuất.
+ Quản trị sản xuất: Là tổng thể nhiệm vụ nhằm tác động lên giai đoạn sản xuất,
bảo đảm các yêu cầu về số lợng, chất lợng sản phẩm, tiến độ công tác đã đợc ấn định
bởi chức năng kế hoạch và tổ chức sản xuất.
+ Quản trị tiêu thụ: Là tổng thể những nhiệm vụ nhằm tác động vào giai đoạn tiêu
thụ (tức là giai đoạn sản phẩm của doanh nghiệp bắt đầu trở thành hàng hoá mang bán ở
thị trờng cho đến khi hàng hoá đó đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng) sao cho bảo đảm
đợc doanh thu, lợi nhuận đã đợc dự kiến bởi kế hoạch.
+ Marketing: Là tổng thể những nhiệm vụ vừa độc lập tơng đối vừa giao thoa với
các chức năng quản trị chuẩn bị sản xuất, quản trị sản xuất và quản trị tiêu thụ, bảo đảm
[24]
cho hoạt động của doanh nghiệp luôn luôn gắn kết với thị trờng. Những nhiệm vụ chủ
yếu của marketing là nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu chính sách sản phẩm, chính sách
giá cả, chính sách phân phối, chính sách giao tiếp khuếch trơng.
4.2.4. Theo nguồn lực sản xuất kinh doanh cần tác động
Theo tiêu thức này, các chức năng quản trị đợc chia ra, quản trị nhân lực, quản trị
tài nguyên khoáng sản, quản trị vật t, quản trị tài chính và quản trị thông tin.
4.2.5. Theo giai đoạn hình thành quyết định quản trị
Theo tiêu thức này, các chức năng quản trị đợc chia ra: Chức năng tham mu và
chức năng điều hành.
+ Chức năng tham mu: Là tổng thể những nhiệm vụ đợc thực hiện ở giai đoạn
chuẩn bị thông tin cho giám đốc (chủ) doanh nghiệp ra quyết định về một vấn đề gì đó,
do những ngời giúp việc, tham mu tiến hành. Chức năng tham mu còn đợc gọi là
chức năng chuẩn bị quyết định
+ Chức năng điều hành: Là tổng thể những nhiệm vụ dợc thực hiện ở giai đoạn
chính thức ra quyết định và triển khai thực hiện quyết định bởi ngời Giám đốc (chủ)
doanh nghiệp và những ngời lãnh dạo cấp dới. Chức năng điều hành còn đợc gọi là
chức năng chỉ huy.

* Một số chú ý:
Mục đích chủ yếu của việc phân loại các chức năng quản trị doanh nghiệp là để tổ
chức phân hệ chủ tác động, tức bộ máy quản trị doanh nghiệp sao cho hợp lý. Phân loại
chức năng sẽ giúp giám đốc (chủ) doanh nghiệp trả lời các câu hỏi: ''quản trị doanh
nghiệp thì phải tiến hành những hoạt động cần và đủ gì?" Ai sẽ là ngời tiến hành từng
hoạt động ấy? (Tên ngời, trình độ, t chất ) Để đạt mục đích trên khi xúc tiến tổ chức bộ
máy quản trị doanh nghiệp thờng phải phối hợp nhiều cách phân loại
- Giữa các chức năng trên sơ đồ (hình II-2) vẫn có quan hệ qua lại với nhau theo kiểu
tiền đề, điều kiện, phơng tiện, mục tiêu của nhau. Do đó mọi chức năng đều có vai trò
quan trọng nh nhau. Giữa chúng chỉ khác nhau ở khối lợng, mức độ phức tạp của nhiệm
vụ đồng thời có thể thay đổi giữa các doanh nghiệp. Nhng đây chính là điều mà giám
đốc (chủ) doanh nghiệp phải nắm vững để tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp một
cách hiệu quả nhất, tức là tìm ra một cơ cấu bộ mấy ít ngời nhất mà mọi chức năng vẫn
đợc thực hiện chuẩn xác.
[25]
Đ5. Sự vận dụng các quy luật, nguyên tắc và phơng pháp trong
quản trị doanh nghiệp
5.1. Các quy luật trong quản trị doanh nghiệp
5.1.1. Khái niệm đặc điểm của quy luật
Theo triết học Mác - Lê nin, quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến bền
vững, lặp đi lặp lại của các sự vật hiện tợng trong những điều kiện nhất định,
Quan sát giới tự nhiên cũng nh xã hội loài ngời, chúng ta có thể dẫn ra khá nhiều
mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng thoả mãn tính quy luật theo khái niệm này. Tuy
nhiên khi nhận thức quy luật, cần phải chú ý những đặc điểm đối với quy luật sau đây:
+ Tính khách quan: Quy luật tồn tại không phụ thuộc vào trớc đó ta nhận thức
đợc hay không, có lợi cho ta hay không, ta có thích nó hay không.
+ Tính điều kiện: Quy luật sinh ra, tồn tại, mất đi chỉ trong những điều kiện nhất
định. Đó là những điều kiện đảm bảo cho các thuộc tính bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền
vững của các mối liên hệ đợc coi là quy luật. Do đó, không thể bác bỏ quy luật nhng
cũng không nên đồng nhất khái niệm quy luật với khái niệm vĩnh cửu, chừng nào các điều

kiện của quy luật cha sinh ra hoặc cha mất đi.
+ Tính đan xen: một quy luật sinh ra và tồn tại luôn luôn đan xen cùng với nhiều
quy luật khác, đồng thời giữa chúng lại có những mối quan hệ theo kiểu phối hợp với
nhau, chế ngự nhau, là điều kiện của nhau, thông qua nhau để biểu hiện cho nên không
dễ dàng nhận biết đồng thời các quy luật .
+ Tính xu hớng: Đây là hệ quả của tính đan xen các quy luật, khiến cho một quy
luật nào đó thờng đợc biểu hiện và đợc nhận thức thông qua xu hớng phổ biến và
tơng đối bền vững mối liên hệ.
Thông thờng đối với các hiện tợng tự nhiên, để nhận thức đợc tính quy luật của
một mối liên hệ nào đó, ngời ta phải đặt ra những giả thuyết khác nhau về điều kiện tồn
tại của mối liên hệ để rồi nghiên cứu nó trong từng điều kiện cô lập với nhau, nhằm loại
trừ ảnh hởng của quy luật kinh tế - xã hội, song khó khăn và phức tạp hơn nhiều. Vì vậy,
so với các quy luật trong tự nhiên, các quy luật kinh tế - xã hội vẫn còn thiếu những đánh
giá định lợng chặt chẽ của các mối liên hệ.
+ Tính có thể lợi dụng: Quy luật là khách quan nhng một khi con ngời nhận thức
đợc nó thì con ngời có thể lợi dụng đợc quy luật vào mục đích của mình, thông qua
một cơ chế lợi dụng quy luật nhất định. Cơ chế lợi dụng quy luật là hệ thống những
phơng pháp, công cụ và tác động hớng vào việc thay đổi điều kiện tồn tại của quy luật,
bao gồm cả lợi dụng tính đan xen của các quy luật có tác dụng phối hợp và chế ngự một
quy luật nào đó. Kết quả của việc lợi dụng quy luật có thể đạt hoặc gần đạt mục đích
mong muốn của ngời lợi dụng, nhng không phải là bác bỏ một quy luật hay "tạo ra"
một quy luật mới thay thế quy luật cũ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×