Kiểm tra bài cũ
Hãy thuật lại cuộc phản công ở
kinh thành Huế.
Kể tên các cuộc khởi nghĩa
của phong trào Cần Vương mà
em biết.
Lịch sử
Nêu nhiệmvụ học tập
Những biểu hiện về sự thay đổi
trong nền kinh tế ở nước ta
cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Những biểu hiện về sự thay đổi
trong xã hội Việt Nam cuối thế
kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Đời sống công nhân, nông dân
Việt Nam thới kì này.
Kinh tế VIỆT NAM
cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Hoạt động 1
đọc sgk (Vào những năm ……
đường xe lửa), trả lời câu hỏi
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, sau
khi dập tắt phong trào đấu tranh của
nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì?
Chúng đã khai thác các nguồn tài
nguyên nào? Ở đâu?
Ngoài khai thác khoáng sản chúng còn
làm gì?
Làm việc nhóm 4
Trước khi bị thực dân Pháp xâm
lược, ngành kinh tế chủ đạo ở
nước ta là gì?
Sau khi bị Pháp đô hộ và tiến hành
khai thác thuộc địa, ngành kinh tế
nào mới ra đời ở nước ta?
Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi
do sự phát triển kinh tế?
GA HÀ NỘI
GA HÀ NỘI
XÃ HÔI VIỆT NAM
cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Hoạt động 2
Quan sát hình 2, em có nhận
xét gì?
PHỒ TRÀNG TIỀN
Hoạt động 2
Quan sát hình 3, em thấy người
nông dân Việt Nam đang làm gì?
Họ làm việc trong điều kiện như
thế nào?
Em có suy nghĩ gì về cuộc sống
người nông dân Việt Nam dưới
thời kì Pháp thuộc?
Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
Nguyễn Phan Long
Trời đất hởi! Dân ta khốn khổ
Đủ các đường thuế nọ, thuế kia
Lưới vây, chài quét trăm bề,
Róc xương, róc thịt còn gì nữa đâu?
Tiểu kết:
Cuộc khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp đã làm cho biết
bao nhiêu người nông dân mất
ruộng và trở thành công nhân
làm trong các đồn điền, nhà máy,
hầm mỏ,… Đầu thế kỉ XX, nước
ta có khoảng 10 vạn công nhân.
Quan sát ảnh công nhân trong thời kì
Pháp thuộc, trả lời câu hỏi:
Em thấy những người thợ
đang làm gì? Trang phục của
họ ra sao? Điều kiện lao động
của họ thế nào?
Em có suy nghĩ gì về đời sống
của gia cấp công nhân Việt
Nam dưới thời kì Pháp thuộc?
Tiểu kết:
Ngoài ra, những người công nhân
làm trong các đồn điền cũng bị bóc lột
dã man. Sự khổ cực của công nhân
được diễn ra bằng nhiều bài, câu ca
dao, ví du:
“Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai trang, khi về bủng beo
Mỗi cây bón một xác người công nhân”
Do đó lực lượng công nhân Việt
Nam sớm có tinh thần đấu tranh
chống áp bức bóc lột và sớm trở
thành lực lượng lãnh đạo trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc ở nước ta.
Nêu những giai cấp, tầng lớp mới xuất
hiện trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX
– đầu thế kỉ XX.
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã
xuât hiện những giai cấp, tầng lớp
mới:
–
công nhân
–
chủ xưởng
–
nhà buôn
–
viên chức
–
trí thức,…
Tiểu kết:
Việc khai thác bóc lột của
thực dân Pháp đã làm cho
thành thị nước ta phát triển,
buôn bán mở mang, các giai
cấp, tầng lớp mới ra đời. Đời
sống công nhân và nông dân
thời kì này vô cùng cực khổ.
Dặn dò
Ôn tập:
–
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX
– đầu thế kỉ XX
Chuẩn bị bài:
–
Phan Bội Châu và phong trào
Đông Du