Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 14 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.87 KB, 5 trang )

Tiết 14 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :- Thông qua vác câu hỏi và bài tập củng cố 5 tính chất của hhkg
- Nắm được 3 điều kiện xác định mặt phẳng

2. Kỉ năng : - Tìm được giao điểm của 1đường thẳng và 1mặt phẳng
- Tìm được giao tuyến của 2 mặt phẳng
- Xác định được thiết diện của hình chóp và 1mặt phẳng
- Chứng minh được 3 điểm thẳng hàng
II . Chuẩn bị : bảng phụ hoặc máy chiếu
III . Phương pháp : - Gợi mở vấn đáp
- Phát hiện giải quyết vấn đề
IV . Tiến trình :
GV HS
H : Gọi 1 hs nêu tính chất thừa
nhận 2,3 áp dụng làm bài tập 1,2


Bài 1 :
a/ sai b/ đúng c/ đúng
Bài 2 : Theo tính chất thừa nhận 3 tồn tại 4
điểm không đồng phẳng nên đồ vật có 4 chân
thì có thể 4 đế chân không cùng nằm trên 1 mp


H : Gọi hs nêu tính chất thừa nhận
4 và làm bài tập 4,5 trang 50

H : Nêu phương pháp chứng minh
3 điểm thẳng hàng ?
* Gợi y : GV có thể vẽ hình


B
N
A
Q
C

H : Gọi 1 hs nêu các điều kiện xác
định 1 mp . Áp dụng làm bài 6,7
trang 50

H : Gọi 1 hs làm bài 8,9

b
a

nên dễ bị cập kênh
Bài 3 :
Ta có



)()( QP . Gọi I = ba

với
)(),( QbPa


nên I là điểm chung của (P)
và (Q) . Theo tc 4: I




Bài 4:
Theo giả thiết A,B,C không thẳng hàng và
không thuộc (P) nên mp(ABC) khác mp (P)
Giả sử
QPACNPBCMPAB






)(,)(,)(
Ta có M,N,Q cùng thuộc 2 mp (ABC) và (P) .
Theo tính chất 4 M,N,Q phải thuộc giao tuyến
của 2 mp do đó M,N,Q thẳng hàng

Bài 6 :
a/ b/ sai c/ đúng
Bài 7:
a/ sai vì 2 đường thẳng có thể trùng nhau
b/ đúng ( đó là đk xác định 1 mp )
c/ sai vì 2 mp cắt nhau nhưng 2 đường thẳng có
thể không cắt nhau (hình vẽ)
Bài 8 : a,b,c có thể không thuộc 1 mp ( hình
* Gợi y : vẽ hình minh họa các
trường hợp đôi 1 cắt nhau của 3
đường thẳng a,b,c . GV hỏi hs chỉ
ra 1 trường hợp thực tế trong phòng

học 3 đường thẳng đôi 1 cắt nhau
nhưng không đồng phẳng ?
* Gợi y bài 9 :Dùng pp cm phản
chứng . Giả sử a,b,c,không đồng
quy suy ra điều trái giả thiết

vẽ)







Bài 9 :
Giả sử a,b,c không đồng quy và gọi :
PacNcbMba






,, . Vì M,N,P
không thẳng hàng nên xác định mp (MNP) .
Theo đl thì 3 đt a,b,c nằm trong mp (MNP) trái
với gt . Vậy a,b,c phải đồng quy

Tiết 15:
GV HS

H:

Nêu pp tìm giao điểm của 1mp và 1 đt ?
H: PP tìm gtuyến của 2 mp ?
Bài 11:
a/ Trong mp (SAC) 2 đt SO và MC cắt nhau tại
I . Vì )(MNCMC

nên I là giao điểm SO và
N
I
O
A
D
S
B
C
M
E

A
Q
P
D
B
C
S
N
M
J


H: BM cắt đt nào trong mp (SAC) ?

H : PP tìm thiết diện ?
* Gợi y : Tìm giao tuyến với các mặt .
H: Tìm xem đường nào nằm trong ,mp
(ABM) cắt đường SC
H: Tìm gđiểm mp (ABM) với SD ?

(MNC)
b/ 2 mp (MNC) và (SAD) có M là điểm chung
Mặt khác trong mp (SBD) kéo dài NI cắt SD
tại E . Vì
)(),( SADSDMNCNI


nên E là
điểm chung thứ 2 của 2 mp đó . vậy ME là gt
của 2mp (MNC) và (SAD)
Bài 16:
a/ 2 mp (SBM) và (SAC) có điểm chung là S .
Kéo dài SM cắt CD tại N do đó )(SBMN


Trong mp (ABCD) gọi I là giao của AC và BN

Vì )(),( SACACSBMBN


nên I là điểm

chung thứ 2 của 2 mp đó . Vậy SI là gtuyến
của 2 mp này







b/ Trong mp (SBN) đt BM cắt SI tại J . Vì
)(SACSI

suy ra J là giao điểm của BM và
(SAC)
c/ Trong mp (SAC) Ạ cắt SC tại P . Trong
(SCD) đt PM cắt Sd tại Q . do đó ta có :
AQSADABMPQSCDABM
PBSBCABMABSABABM





)()(,)()(
,))(,)()(

Vậy tứ giác ABPQ là thiết diện của hình chóp
với mp(ABM)

Củng cố : Hướng dẫn bài 15 trang 51

Gợi y : - Tìm giao điểm của A

B

với mp(SBD)
- Tìm giao tuyến của mp(A

B

C

) với (SBD) suy ra giao tuyến này cắt
SD tại D

( hình vẽ )

×