Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tác gia TỐ HỮU (1920 – 2002) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.34 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 04 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 47_Văn học sử. Bài
Tác gia TỐ HỮU (1920 – 2002)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được điểm cơ bản về tiểu sử, con đường thơ của tác giả qua 5 tập thơ.
2. Hiểu những nét lớn trong phong cách thơ Tố Hữu -> cơ sở phân tích tác
phẩm.
3. Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động của GV và HS TG

Ghi bảng
GV:* Nhấn mạnh:
-Quê hương? (Huế) =>
Phong
-Gia đình? (Nhà nho)
cách
-Bản thân? (sớm giác ngộ lí tưởng CS)
=>Qua vài nét về tiểu sử giúp em hiểu thêm
gì về sự nghiệp văn học?
GV tóm tắt các mốc chính trong quá trình
hoạt động CM.


H: Sgk có nhận xét gì về Tố Hữu?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu con đường thơ.
H: Quan điểm nghệ thuật của Tố Hữu? (mục
đích sáng tác?)
H: Con đường thơ của Tố Hữu gồm mấy giai
đoạn?

I- Vài nét về tiểu sử:(Sgk)
1. Quê hương: xứ Huế.
- Phong cảnh nên thơ.
- Vùng văn hóa độc đáo,
trung tâm sinh động của PT
MT DC.
2. Gia đình:
- Cha: nhà nho nghèo, ham
thích VHDG.
- Mẹ: thuộc nhiều ca dao, dân
ca.
=> dấu ấn trong phong cách
NT.
3. Bản thân:
- Sớm gặp gỡ lý tưởng CS.
HS d
ựa v
ào Sgk nêu v
ị trí, nội dung các tập
thơ.
H: Vị trí tập thơ “Từ ấy”? (chặng đường
đầu). Tập thơ gồm mấy phần? (Máu lửa ->
Xiềng xích -> Giải phóng)

- Nội dung bao trùm? (niềm hân hoan của
tâm hồn trẻ gặp ánh sáng lí tưởng CS).
- Nét đặc sắc của tập thơ? (cái Tôi say mê lí
tưởng)
GV từ Từ ấy -> Tâm tư trong tù -> Tiếng hát
đi đày là sự trưởng thành của người thanh
niên CS.
H: “Việt Bắc” tiếp nối “Từ ấy” như thế nào?
Bước chuyển biến lớn trong tư tưởng Tố Hữu
là gì?
Nét đặc sắc của tập thơ?
GV dẫn: “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”, “Ta
đi tới”, “Việt Bắc”.
- Đẹp vô cùng …… bến nước bình ca/ Tháng
tám mùa thu …… Hôm nay trời đẹp lắm ……
-> cảm xúc ngây ngất, tự hào trước cái đẹp
-

Say mê ho
ạt động CM.

=> Con người CT + nhà thơ.
II- Con đường thơ:
* Quan điểm nghệ thuật:
Sáng tác phục vụ CM &
tuyên truyền CM -> con
đường sáng tác gắn liền với lí
tưởng CS & từng giai đọan
CM; thể hiện sự phát triển
của tư tưởng và nghệ thuật

của nhà thơ.


* Quá trình sáng tác:
1. Từ ấy (1937 – 1946):
- Niềm hân hoan gặp lí tưởng
CS.
- Nét đặc sắc:
+ Chất men say lí tưởng.
trên n
ền tự do.

- Mình về ……… hôm nay -> tâm tình mượt
mà, đằm thắm.
- Hình ảnh nhân dân kháng chiến? (anh vệ
quốc, bộ đội, chị phụ nữ, người mẹ nông dân,
em bé liên lạc, Bác Hồ)
- Tình cảm lớn?
H: “Gió lộng” khai thác những nguồn cảm
hứng lớn nào? Nét đặc sắc của tập thơ? (cảm
hứng lãng mạn, khuynh hướng sử thi)
GV dẫn Bài ca xuân 61, Mẹ Tơm ……
H: Với “Ra trận”, “Máu và hoa”, thơ TH
phát triển như thế nào? Nét đặc sắc ở 2 tập
thơ?
GV cái tôi cộng đồng dân tộc, đặc sắc ở
những bài viết về Bác.
- “Bác ơi”: Suốt mấy hôm dày đau tiễn
đưa……
- “Theo chân Bác”: Oâi lòng Bác vậy cứ

thương ta …Chỉ biết quên mình cho hết
+ Ch
ất l
ãng m
ạn trẻ trung.

+ Tâm hồn nhay cảm, sôi nổi.
2. Việt Bắc (1947 – 1954):
- Bản anh hùng ca về cuộc
kháng chiến.
- Nét đặc sắc:
+ Hình ảnh tâm tư nhân dân.
+ Những tình cảm lớn của
con người kháng chiến.
+ Đậm đà tính dâ tộc, hùng
tráng giàu chất sử thi Hoan
hô chiến sĩ Điện Biên, Ta đi
tới, Việt Bắc.
3. Gió lộng (1955 – 1961):
- Hai cảm hứng lớn: niềm vui
trước cuộc sống mới & tình
cảm yêu thương tin tưởng
miền Nam.
- Nét đặc sắc: Cảm hứng lãng
mạn.
thảy…… phù sa.
GV giảng nhanh mục 5.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những nét chính
trong phong cách thơ Tố Hữu.
H: Nêu những nét chính trong phong cách

thơ Tố Hữu?
GV giảng làm rõ:
- Ýù (1): Quá trình sáng tác gắn với quá trình
hoạt động CM. Lý tưởng CS là ngọn nguồn
cảm hứng sáng tạo. Sáng tác phục vụ CM.
- Ý (2): Cái tôi CS -> cái tôi công dân -> cái
tôi CM. Nhân vật trữ tình đại diện cho phẩm
chất của quần chúng, dân tốc -> mang tầm
vóc lịch sử, thời đại.
VD: Hoan hô anh giải phóng quân/ Kính
chào anh con gnười đẹp nhất/ Lịch sử hôn
anh, chàng trai chân đất/ Sống hiên ngang
bất khuất trên đời/ Như Thạch Sanh của thế
kỉ 20/ Một dây ná, một cây chông cũng tấn
công giặc Mĩ.
- Ý (3): Thơ TH cảm hòa với người với cảnh
4. Ra tr
ận, Máu v
à Hoa (1962
– 1977):
- Cổ vũ, động viên, ngợi ca
cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Thể hiện những suy nghĩ,
những khám phá về đất nước,
con người VN.
=> Thơ TH những năm
chống Mĩ đậm tính chính
luận và chất sử thi.
5. Sau giải phóng Một tiếng
đờn, Ta với ta: trầm lắng, suy

tư về cuộc đời.
III- Phong cách nghệ thuật:
1. Trữ tình – chính trị.
2. Thiên về khuynh hướng sử
thi – cảm hứng lãng mạn.
3. Giọng tâm tình ngọt ngào.
4. Giàu tính dân tộc.

Bạn đời ơi, hỡi người bạn, đồng bào ơi ……
- Ý (4): Việt Bắc, Kính gửi cụ Nguyễn Du ->
lục bát, sử dụng nhiều từ láy, gieo vần, phối
thanh nhịp nhàng…
GV hướng dẫn HS tổng kết ở nhà.

T
ổng kết (Ở nh
à)

4. Củng cố: Quan điểm sáng tác và nét chính trong phong cách nghệ thuật?
Hướng dẫn: Soạn Việt Bắc. Đọc + trả lời câu hỏi Sgk.

×