Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TÌM HIỂU THÊM VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ( T2 ) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.57 KB, 4 trang )

Tiết: 30 ( lớp 11a5, 11a6 ) Ngày soạn: 24 / 10 / 07
TÌM HIỂU THÊM VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ( T2 )
TÌM HIỂU VỀ QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

A. Mục tiêu bài học
Giúp Hs:
- Nắm rõ quan điểm sáng tác thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu
- Chứng minh được quan điểm sáng tác của ông qua thơ văn
B. Chuẩn bị
1. Gv: Stk, soạn giảng
2. Hs: Tìm đọc tài liệu nói về quan điểm sáng tác của ông, soạn bài.
C. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu một số biểu hiện về đạo làm người của Nguyễn Đình Chiểu
3. Bài mới
Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt

“ Văn dĩ tải đạo” là một quan niệm truyền thống của
các nhà nho, nhà văn thời xưa về mục đích và sứ
1. Quan điểm sáng tác của NĐC.
Quan điểm sáng tác của NĐC
chủ yếu tập trung trong hai câu
mệnh của văn học. NĐC là một nhà thơ yêu nước đã
kế thừa và phát huy truyền thống ấy một cách mạnh
mẽ, sâu sắc. Điều này được ông thể hiện trong hai
câu luận của bài “Than đạo”:
“Chở bao nhiêu…chẳng tà” Tư tưởng xuyên suốt
cuộc đời cũng như sự nghiệp sáng tác của ông.
Gv giải thích khái niệm “đạo” mà NĐC muốn nói ở
đây.


Giảng. “Đạo” thường mang nhiều nghĩa rộng, nhưng
ở đây ta hiểu cái đạo lớn nhất của thời NĐC mà ông
muốn diễn tả là tấm lòng yêu nước thương dân. Giữa
lúc nước mất nhà tan , cái đạo cao quý nhất là bảo vệ
lấy dân, lấy nước, cái nhân cái nghĩa lớn nhất là tấm
lòng kiên trung với tổ quốc. Đó cũng chính là đạo lí,
là tấm lòng, suy nghĩ của Đồ Chiểu.
Gv giải thích nghĩa hai câu thơ.


Pv. Biểu hiện của “đạo” trong thơ văn Đồ Chiểu?
Giảng. Tinh thần yêu nước cao cả và ngòi bút chiến
đấu anh dũng, bền bĩ của Nguyễn Đình Chiểu được
thể hiện rất rõ nét trong thơ văn yêu nước của ông.
- Lòng yêu nước của ông rất cụ thể và sâu sắc.
yêu nước là yêu tất cả những gì thuộc về đất nước,
làm nên đất, nước và gắn bó với đất nước. Vì vậy,
lòng yêu nước của ông thể hiện trước hết ở lòng
thương dân, những người dân chất phác, lương thiện,
luận của bài thơ “Than đạo”:
“ Chở bao nhiêu đạo thuyền
không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng
tà”
- Khái niệm “đạo”: đạo là đạo
đức, là tất cả những đạo lí nói
chung của con người.
- “Đạo” thường mang nhiều
nghĩa rộng, nhưng ở đây ta hiểu
cái đạo lớn nhất của thời NĐC

mà ông muốn diễn tả là tấm lòng
yêu nước thương dân. Giữa lúc
nước mất nhà tan , cái đạo cao
quý nhất là bảo vệ lấy dân, lấy
nước, cái nhân cái nghĩa lớn nhất
là tấm lòng kiên trung với tổ
quốc
2. Những biểu hiện của “đạo”
trong thơ văn
- Lòng yêu nước của ông rất cụ
thể và sâu sắc. yêu nước là yêu
tất cả những gì thuộc về đất
nước, làm nên đất, nước và gắn
bó với đất nước.
+Vì vậy, lòng yêu nước của ông
thể hiện trước hết ở lòng thương
dân, những người dân chất phác,
điêu linh, cực nhọc trong cảnh nước nhà tan tác: “Bỏ
nhà…nhuốm màu mây”
- Ông xót thương những người nông dân áo vải, cả
đời chỉ cui cút làm ăn,…nhưng có lòng yêu nước tột
đỉnh: “Hoả mai…hai nọ”, “Chi nhọc quan
quản…như chẳng có”

- Những cuộc khởi nghĩa ấy bừng lên rồi bị dập tắt,
NĐC như nấc lên cùng những lời đau xót: “Đau đớn
đấy…trước ngõ”
- Tấm lòng ông dạt dào niềm cảm thông, tiếc thương
đối với những nghĩa binh đã hi sinh vì nước


- Ông cảm nhận được tất cả mọi sự việc, từ nỗi khổ
của nhân dân đến sự hi sinh anh dũng của nghĩa
quân, từ tội ác tày trời của bọn cướp nước đến sự hèn
mạt của quân bán nước: “Bửa thấy bòng bong…cắn
cổ”


- Tư tưởng NĐC một mặt vẫn còn chịu ảnh hưởng
của tư tưởng tôn quân, nhưng mặt khác đã phần nào
thoát ra khỏi tư tưởng đó. Lòng yêu nước, tính trung
thực không cho phép ông nhắm mắt bịt tai trước sự
vô trách nhiệm, bất lực của triều đình. Đứng trước
nỗi khổ của dân ông không thể ngăn mình, kêu lên:
lương thiện, điêu linh, cực nhọc
trong cảnh nước nhà tan tác: “Bỏ
nhà…nhuốm màu mây”
+ Ông xót thương những người
nông dân áo vải, cả đời chỉ cui
cút làm ăn,…nhưng có lòng yêu
nước tột đỉnh: “Hoả mai…hai
nọ”, “Chi nhọc quan quản…như
chẳng có”
+ Những cuộc khởi nghĩa ấy
bừng lên rồi bị dập tắt, NĐC như
nấc lên cùng những lời đau xót:
“Đau đớn đấy…trước ngõ”
+ Ông cảm nhận được tất cả mọi
sự việc, từ nỗi khổ của nhân dân
đến sự hi sinh anh dũng của
nghĩa quân, từ tội ác tày trời của

bọn cướp nước đến sự hèn mạt
của quân bán nước: “Bửa thấy
bòng bong…cắn cổ”
+ Tư tưởng NĐC một mặt vẫn
còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng
tôn quân, nhưng mặt khác đã
phần nào thoát ra khỏi tư tưởng
đó. Lòng yêu nước, tính trung
thực không cho phép ông nhắm
mắt bịt tai trước sự vô trách
nhiệm, bất lực của triều đình.
Đứng trước nỗi khổ của dân ông
không thể ngăn mình, kêu lên:
“Hỡi …này” “Hỡi …này”

4. Củng cố
- Quan điểm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu
- Biểu hiện của quan điểm sáng tác trong thơ văn
5. Dặn dò
- Học bài, soạn bài “Xin lập khoa luật”

Rút kinh nghiệm:



×