Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

bài tập lớn kinh tế vĩ mô - tốc độ tăng trưởng ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.02 KB, 40 trang )

Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
Cop

Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
1


việt Nam tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa từ một đất nước nghèo
vừa thoát khỏi chiến tranh, nền kinh tế lạc hậu, cơ sở vật chất thiếu thốn. Đã
có giai đoạn vấp phải những sai lầm do chủ quan nóng vội đưa kinh tế đất
nước xuống mức suy yếu và trì trệ nghiêm trọng. Đảng và Nhà nước đã kịp
thời nhận ra những khuyết điểm sai lầm, tìm con đường đổi mới để khôi
phục kinh tế. Thực tế đã khẳng định Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành
quả do đổi mới mang lại thể hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế và quan trọng
hơn sự phát triển đó là vì mục tiêu con người. Tuy nhiên làm thế nào để giữ
cho sự phát triển đó được nhanh, bền vững, ổn định? Đó là câu hỏi được đặt
ra không phải chỉ đối với các nhà hoạch định kinh tế mà đó là trách nhiệm
của mỗi công dân, đặc biệt hơn là với sinh viên - thế hệ trẻ và là tương lai
của đất nước.
Việc học tập nghiên cứu kinh tế học là việc cần thiết quan trọng trang bị
cho sinh viên những lý thuyết cơ bản về tình hình kinh tế của đất nước nói
riêng và thế giới nói chung. Kinh tế học vĩ mô là một phân ngành của kinh tế
học, nghiên cứu về cách ứng xử nói chung của mọi thành phần kinh tế, cùng
với kết quả cộng hưởng của các quyết định cá nhân trong nền kinh tế đó.
Những vấn đề then chốt được kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao
gồm mức sản xuất, lạm phát, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân thương
mại của một nền kinh tế…
Thế hệ trẻ, đặc biệt là một sinh viên khoa kinh tế cần nhận thức rõ được
tình hình kinh tế của đất nước, học tập và nắm vững những kiến thức cơ bản
để tương lai trở thành một nhà hoạch định kinh tế có tầm nhìn và kiến thức


sâu rộng để góp phần xây dựng đất nước.
Năm 1995, Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN, năm 2006 gia nhập tổ
chức thương mại thế giới WTO. Điều này đặt ra cho đất nước những cơ hội
lớn đồng thời đi kèm là những thách thức cần vựơt qua để hội nhập và phát
triển cùng với nền kinh tế thương mại thế giới.
Bài tập lớn được thực hiện dưới sự hướng dẫn của giảng viên Trường
ĐHHH thầy giáo Nguyễn Phong Nhã
Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt
Nam giai đoạn 2004-2010 ,những thuận lợi và khó khăn của nước ta khi
gia nhập WTO
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã

Chương I :
NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VỚI CHỈ TIÊU XUẤT NHẬP KHẨU
a)Giới thiệu môn học,vị trí của môn học trong chương trình học đại
học
 Giới thiệu môn học :
Kinh tế học là môn học nghiên cứu xem xã hội sử dụng như thế nào nguồn tài
nguyên khan hiếm để sản xuất ra những hàng hóa cần thiết và phân phối cho các
thành viên của xã hội
Kinh tế học thường được chia thành 2 phân ngành lớn: kinh tế học vĩ mô và kinh tế
học vi mô.
Kinh tế học vĩ mô - một phân ngành của kinh tế học – nghiên cứu sự vận động và
những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh
tế quốc dân.Loại hình này tương phản với kinh tế học vi mô chỉ nghiên cứu về cách
ứng xử kinh tế của cá nhân người tiêu dùng, nhà máy, hoặc một loại hình công nghiệp
nào đó.
Những vấn đề then chốt được kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao gồm
mức sản xuất, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân thương mại của một nền kinh
tế. Phân tích kinh tế học vĩ mô hướng vào giải đáp các câu hỏi như: Điều gì quyết

định giá trị hiện tại của các biến số này? Điều gì quy định những thay đổi của các
biến số này trong ngắn hạn và dài hạn? Thực chất chúng ta khảo sát mỗi biến số này
trong những khoảng thời gian khác nhau: hiện tại, ngắn hạn và dài hạn. Mỗi khoảng
thời gian đòi hỏi chúng ta phải sử dụng các mô hình thích hợp để tìm ra các nhân tố
quyết định các biến kinh tế vĩ mô này.
Tăng trưởng, ổn định, phân phối công bằng và các chính sách kinh tế vĩ mô để
thực hiện những mục tiêu đó. Tổng cầu, tổng cung và sản lượng cân bằng, mức giá
chung. Thất nghiệp, lạm phát, và mối quan hệ giữa chúng cũng được đề cập. Không
chỉ nghiên cứu kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế đóng mà ngày nay để phù hợp với
điều kiện mới còn phải nghiên cứu trong điều kiện mở. Tất các vấn đề trên đều
được đề cập trong môn học kinh tế vĩ mô.
Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô gồm:
+ Phương pháp phân tích cân bằng tổng hợp
+ Tư duy trừu tượng
+ Phân tích thống kê số lớn
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
2
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
+ Mô hình hoá kinh tế
• Hệ thống kinh tế vĩ mô
Có nhiều cách mô tả hoạt động của nền kinh tế. Theo cách tiếp cận hệ thống - gọi
là hệ thống kinh tế vĩ mô hệ thống này được đặc trưng bởi ba yếu tố: Đầu vào, đầu ra
và hộp đen kinh tế vĩ mô
Các yếu tố đầu vào bao gồm:
- Những tác động từ bên ngoài bao gồm chủ yếu các biến tố phi kinh tế: thời tiết,
dân số, chiến tranh…
-Những tác động chính sách bao gồm các công cụ của Nhà nước nhằm điều chỉnh
hộp đen kinh tế vĩ mô, hướng tới các mục tiêu đã định trước.
Các yếu tố đầu ra bao gồm: sản lượng, việc làm, giá cả, xuất-nhập khẩu.

Yếu tố trung tâm của hệ thống là hộp đen kinh tế vĩ mô, còn gọi là nền kinh tế vĩ
mô. Hoạt động của hộp đen như thế nào sẽ quyết định chất lượng của các biến đầu ra.
Hai lực lượng quyết định sự hoạt động của hộp đen kinh tế vĩ mô là tổng cung và tổng
cầu
• Mục tiêu và công cụ trong kinh tế vĩ mô :
 Mục tiêu
- Mục tiêu sản lượng:
Đạt được sản lượng thực tế cao, tương ứng với mức sản lượng tiềm năng
Tốc độ tăng trưởng cao và bền vững
- Mục tiêu việc làm
Tạo đựoc nhiều việc làm tốt
Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp
- Mục tiêu ổn định giá cả
Hạ thấp và kiểm soát được lạm phát trong điều kiện thị trường tự do.
- Mục tiêu kinh tế đối ngoại:
Ổn định tỷ giá hối đoái
Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế
- Phân phối công bằng: đây là một trong những mục tiêu quan trọng
 Công cụ
Để đạt được những mục tiêu trên kinh tế vĩ mô trên, Nhà nước có thể sử dụng
nhiều công cụ chính sách khác nhau. Mỗi chính sách lại có công cụ riêng biệt.
Dưới đây là một số chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu mà chính phủ ở các nước có
nền kinh tế thị trường phát triển thường sử dụng trong lịch sử lâu dài và đa dạng
của họ.
- Chính sách tài khoá: Là việc chính phủ sử dụng thuế khoá và chi tiêu công cộng
để tác động đến nền kinh tế hướng nền kinh tế tới mức sản lượng và việc làm mong
muốn
Công cụ: chi tiêu của chính phủ (G)
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3

3
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
thuế (T)
Đối tượng: Quy mô của chi tiêu công cộng
Chi tiêu của khu vực tư nhân
Sản lượng
Mục tiêu: Ngắn hạn: ổn định nền kinh tế
Dài hạn : hướng nền kinh tế đến sự phát triển lâu dài
- Chính sách tiền tệ: tác động đến đầu tư tư nhân, hướng nền kinh tế tới mức sản
lượng và việc làm mong muốn
Công cụ: Mức cung tiền (MS)
Lãi suất (i)
Đối tượng: Tác động đến đầu tư (I)
Chi tiêu của hộ gia đình (C)
Tiết kiệm (S)
Tỷ giá hối đoái (e)
Mục tiêu (giống chính sách tài khoá)
- Chính sách thu nhập: bao gồm các biện pháp mà chính phủ sử dụng nhằm tác
động trực tiếp đến tiền công, giá cả và để kiềm chế lạm phát
Công cụ: Tiền lương danh nghĩa (Wn)
Đối tượng: Chi tiêu của các hộ gia đình (C)
Tổng cung ngắn hạn
Mục tiêu: Kiềm chế lạm phát
-Chính sách kinh tế đối ngoại: Nhằm ổn định tỷ giá hối đoái, giữ cho thâm hụt cán
cân thanh toán quốc tế ở mức có thể chấp nhận được
Công cụ: Thuế quan
Hạn ngạch
Tỷ giá hối đoái
Đối tượng Hoạt động xuất-nhập khẩu và đầu tư nước ngoài
Mục tiêu: Chống suy thoái, lạm phát

Ổn định tỷ giá và cán cân thanh toán quốc tế
• Một số khái niệm và mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản
 Tổng sản phẩm quốc dân và sự tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩm quuốc dân (GNP) là giá trị của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ mà
một quốc gia sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định
Tổng sản phẩm quốc dân là thước đo cơ bản hoạt động của nền kinh tế
Tổng sản phẩm tính theo giá hiện hành gọi là tổng sản phẩm danh nghĩa
Tổng sản phẩm tính theo giá cố định gọi là tổng sản phẩm thực tế
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
4
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
 Chu kỳ kinh doanh và sự thiếu hụt sản lượng
Nền kinh tế thị trường của các nước công nghiệp phát triển tiêu biểu thường phải
chống đối với vấn đề chu kỳ kinh tế. Liên quan đến chu kỳ kinh tế là sự đình trệ
sản xuất, thất nghiệp và lạm phát.
Chu kỳ kinh tế là sự giao động của GNP thực tế xung quanh xu hướng tăng lên của
sản lượng tiềm năng
Độ lệch giữa sản lượng tiềm năng và sản lượng thực tế gọi là sự thiếu hụt sản
lượng
Thiếu hụt sản lượng = Sản lượng tiềm năng - Sản lượng thực tế
 Tăng trưởng và thất nghiệp
Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân
quan trọng là đã sử dụng tốt hơn lực lượng lao động. Như vậy tăng trưởng nhanh
thì thất nghiệp có xu hướng giảm đi
 Tăng trưởng và lạm phát
Sự kiện lịch sử của nhiều nước cho thấy những thời kỳ kinh tế phát đạt, tăng
trưởng cao thì lạm phát có xu hướng tăng lên và ngược lại. Song mối quan hệ giữa
tăng trưởng và lạm phát như thế nào, đâu là nguyên nhân, đâu là kết quả? Vấn đề
này kinh tế vĩ mô chưa có câu trả lời rõ ràng.

 Lạm phát và thất nghiệp
Các nhà kinh tế cho rằng, trong thời kỳ ngắn thì lạm phát càng cao, thất nghiệp
càng giảm. Trong thời kỳ dài chưa có cơ sở nói rằng lạm phát và thất nghiệp có
mối quan hệ “ trao đổi”. Trong thời kỳ dài tỷ lệ thất nghiệp phụ thuộc một cách cơ
bản vào tỷ lệ lạm phát trong suốt thời gian đó
Trong điều kiện nước ta, quá trình chuyển đổi kinh tế chưa hoàn tất, các yếu tố thị
trường còn non yếu và chưa phát triển đồng bộ, Nhà nước đóng vai trò quan trọng
trong việc quản lý và điều tiết nền kinh tế. Vì vậy khi nghiên cứu những mối quan
hệ này trong điều kiện nước ta cần chú ý những đặc điểm trong từng giai đoạn lịch
sử cụ thể, tránh rập khuôn máy móc
 Vị trí môn học trong chương trình đại học:
Kinh tế học vĩ mô là một trong hai bộ phạn hợp thành kinh tế học
Trong chương trình học đại học kinh tế học vĩ mô có vai trò quan trọng trong việc
tiếp tục bổ sung cho kinh tế học vi mô, đồng thời trang bị cho sinh viên tầm nhìn
kinh tế sâu rộng hơn trên phạm vi kinh tế quốc gia với vai trò của một nhà hoạch
định kinh tế cho đất nước. Vì vậy, việc học tập và nghiên cứu kinh tế vĩ mô là cần
thiết với tất cả sinh viên nói chung, đặc biệt hơn là với sinh viên học kinh tế, để có
một kiến thức và tầm nhin tổng quát về kinh tế trong điều kiện kinh tế hội nhập
hiện nay.
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
5
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
b)Giới thiệu chung về nền kinh tế từ sau đổi mới đến nay
Sau khi thống nhất đất nước ,năm 1976 ,Việt Nam đã bước vào thời kì xây dựng
đất nước theo định hướng XHCN. Tuy nhiên phải đến thánh 12 năm 1986,với Nghị
quyết Đại hội Đảng VI về đường lối đổi mới kinh tế và chính sách mở,nền kinh tế
Việt Nam mới thực sự khởi sắc và bước đầu đạt được những thành tựu kinh tế quan
trọng.Sau 23 năm đổi mới kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986, Việt Nam đã ra khỏi
khủng hoảng kinh tế, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường cơ sở vật chất và

thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại. Trong hai thập niên qua, kể từ khi áp dụng những chính sách cải cách
kinh tế toàn diện với nội dung cốt lõi là tự do hóa, ổn định hóa, thay đổi thể chế,
chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mở cửa ra nền kinh
tế thế giới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận về tăng trưởng kinh
tế.
 Đất nước ra khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn
định
Thực hiện đường lối đổi mới, với mô hình kinh tế tổng quát là xây dựng nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đến năm 1995, lần đầu tiên, hầu hết các chỉ
tiêu chủ yếu của kế hoạch Nhà nước 5 năm 1991-1995 được hoàn thành và hoàn thành
vượt mức. Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo được những tiền đề cần
thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
1986-1990: GDP tăng 4,4%/năm. Việc thực hiện tốt ba chương trình mục tiêu phát
triển về lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu được đánh giá là
thành công bước đầu cụ thể hóa nội dung của CNH XHCN trong chặng đường đầu
tiên. Đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới,
thực hiện một bước quá trình đổi mới đời sống KTXH và giải phóng sức sản xuất.
1991-1995: Nền kinh tế khắc phục được tình trạng trình trệ, suy thoái, đạt được tốc
độ tăng trưởng tương đối cao liên tục và toàn diện.GDP bình quân năm tăng 8,2%.
Đất nước ra khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh CNH - HĐH đất
nước.
Từ năm 1996-2000, là bước phát triển quan trọng của thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH,
HĐH đất nước. Chịu tác động của khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực cùng thiên
tai nghiêm trọng xảy ra liên tiếp đặt nền kinh tế nước ta trước những thử thách. Tuy
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
6

Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
nhiên, giai đoạn này, Việt Nam duy trì được tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong
nước 7%/năm.
Năm 2000-2005, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình
quân mỗi năm đạt 7,5%. Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%, GDP theo giá hiện
hành, đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt trên 10 triệu đồng, tương đương
với 640 USD.
Nền kinh tế nước ta năm 2006 vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao. Hầu hết
các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu do Quốc hội đề ra đều đạt và vượt kế hoạch. Tổng sản
phẩm trong nước (GDP) ước tăng gần 8,2% (kế hoạch 8%)
GDP bình quân đầu người đạt trên 11,5 triệu đồng, tương đương 720 USD, tăng 80
USD so năm 2005.
Năm 2007, tốc độ tăng GDP của Việt nam là 8,46% đứng thứ 3 châu Á (sau Trung
Quốc: 11,3% và Ấn Độ khoảng: 9%
Năm 2008, nền kinh tế nước ta không chỉ chịu tác động bởi thiên tai, dịch bệnh liên
tiếp xảy ra gây thiệt hại nhiều cho sản xuất và đời sống dân cư mà còn bị tác động bởi
những bất ổn của kinh tế thế giới, đặc biệt là khủng hoảng tài chính mang tính toàn
cầu kéo theo sự suy giảm của nhiều nền kinh tế. Nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời,
quyết liệt của Đảng, Quốc hội, Chính phủ như trên; sự nỗ lực cố gắng và chủ động
khắc phục khó khăn của các Bộ, Ngành, địa phương, các tập đoàn, doanh nghiệp, các
cơ sở sản xuất và của toàn dân nên kinh tế-xã hội nước ta năm 2008 từng bước vượt
qua khó khăn, thách thức, kinh tế có bước tăng trưởng khá, lạm phát được kiềm chế.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng
6,23% so với năm 2007, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,79%;
khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,33%; khu vực dịch vụ tăng 7,2%.
Tổng sản phẩm trong nước quý I/2009 đạt 3,1% so với cùng kỳ năm 2008, là quý
có mức tăng thấp nhất trong những năm gần đây, nhưng đến quý II/2009 đã tăng 4,5%
và quý III/2009 tăng 5,8%. Tính chung 9 tháng, tổng sản phẩm trong nước tăng 4,6%
so với cùng kỳ năm 2008, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,6%;
khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,5% (công nghiệp tăng 3,3%, xây dựng tăng

cao với 9,7%); khu vực dịch vụ tăng 5,9%.
• Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ 1986 đến nay
Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993
Tỉ lệ(%) 2.8 3.6 6.49 4.9 5.1 5.8 8.7 8.1
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tỉ lệ(%) 8.8 9.54 9.3 8.2 5.8 4.8 6.8 6.9
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
7
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Tỉ lệ(%) 7 7.3 7.7 7.5 8.2 8.44 6.23 4.6
 Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, gắn sản xuất với thị trường.

Thực hiện định hướng cơ bản trên đây của Đảng và Nhà nước về chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sau hơn 20 năm đổi mới, chúng
ta đã đạt được những kết quả nổi bật sau đây.
Về cơ cấu ngành, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm dần, năm 1988 là 46,3%,
năm 2005 còn 20,9%,năm 2007 còn dưới 20,0% so với 20,81% năm 2006,. Trong nội
bộ ngành nông nghiệp cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi đã chuyển dịch theo hướng tiến
bộ, tăng tỷ trọng các sản phẩm có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, các sản phẩm có
giá trị xuất khẩu.Giá trị tạo ra trên một đơn vị diện tích ngày một tăng lên. Trong kế
hoạch 5 năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5,5%/năm, giá
trị tăng thêm bằng khoảng 3,89%/năm., Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
8
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
9 tháng theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước; bao gồm

nông nghiệp tăng 2,3%; lâm nghiệp tăng 2,8%; thuỷ sản tăng 3,3%.
Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh và liên tục. Năm 1988 là 21,6%, năm
2005 lên 41%,năm 2008 là khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 39,91%. Sản xuất
công nghiệp có chuyển biến tích cực và đạt mức tăng khá. Giá trị sản xuất công
nghiệp tháng 9/2009 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 13,8% so với cùng kỳ năm
trước, tính chung 9 tháng năm 2009 tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2008. Giá trị sản
xuất của công nghiệp khai thác 9 tháng năm nay ước tính tăng 9,8%; công nghiệp chế
biến tăng 6,1%; công nghiệp sản xuất và phân phối điện, ga, nước tăng 10,2% Từ
chỗ chưa khai thác dầu mỏ, đến nay, mỗi năm đã khai thác được khoảng gần 20 triệu
tấn quy ra dầu. Công nghiệp xây dựng phát triển mạnh với thiết bị công nghệ ngày
càng hiện đại.Sản phẩm công nghiệp xuất khẩu ngày càng tăng, có chỗ đứng trong
những thị trường lớn
Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP đã tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm
2005,và đến 2008 khu vực dịch vụ chiếm 38,1%. Các ngành dịch vụ đã phát triển đa
dạng hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và đời sống. Ngành du
lịch, bưu chính viễn thông phát triển với tốc độ nhanh. Các ngành dịch vụ tài chính,
ngân hàng, tư vấn pháp lý,vận tải có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu quả.
Cơ cấu lao động có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, giảm tỷ lệ lao động trong sản xuất thuần nông, tăng tỷ lệ lao động trong
công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Năm 1990, lao động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm
73,02% trong tổng số lao động xã hội, năm 2000 còn 56,8%.
Trong khi đó, tỷ trọng lao động của ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 12,1%
năm 2000 lên 17,9% năm 2005; lao động trong các ngành dịch vụ tăng tương ứng từ
19,7% lên 25,3%; lao động đã qua đào tạo tăng từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2005.
Trong nội bộ cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng đã có sự chuyển dịch
ngày càng tích cực hơn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tỷ trọng giá trị sản
xuất công nghiệp khu vực nông thôn đã tăng từ 17,3% năm 2001 lên 19,3% năm
2007. Trên cơ sở đó, đã tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội
nông thôn mà biểu hiện rõ nhất là thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn
theo hướng ngày càng tăng thêm các hộ làm công nghiệp, thương mại và dịch vụ;

trong khi số hộ làm nông nghiệp thuần tuý giảm dần. Tỷ lệ hộ nông nghiệp (bao gồm
cả lâm nghiệp, ngư nghiệp) đã giảm 9,87%; tỷ lệ hộ công nghiệp tăng lên 8,78%. Năm
2007, số hộ công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn có 3,6 triệu hộ, tăng 62%
so với năm 2000.
 Thực hiện có kết quả chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,
phát huy ngày càng tốt hơn tiềm năng của các thành phần kinh tế
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
9
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
Kinh tế Nhà nước được sắp xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả, tập
trung hơn vào những ngành then chốt và những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế. Cơ
chế quản lý doanh nghiệp nhà nước được đổi mới một bước quan trọng theo hướng
xoá bao cấp, thực hiện chế độ công ty, phát huy quyền tự chủ và trách nhiệm của
doanh nghiệp trong kinh doanh.
Kinh tế dân doanh phát triển khá nhanh, hoạt động có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực,
đặc biệt là tạo việc làm và góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội Trong đó,
kinh tế hợp tác phát triển ngày càng đa dạng, hoạt động ngày càng có hiệu quả
Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày càng tốt hơn các nguồn lực và tiềm
năng trong nhân dân, là một động lực rất quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
kinh tế
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành
một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân; là cầu nối quan trọng với
thế giới về chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế.
 Cơ cấu nền kinh tế đã chuyển dịch tích cực theo hướng mở cửa, hội nhập
vào kinh tế toàn cầu
Tỷ lệ xuất khẩu/GDP (XK/GDP) ngày càng tăng, nghĩa là hệ số mở cửa ngày càng
lớn, từ 34,7% năm 1992 lên 47% năm 2001, và đến năm 2005 là trên 50%. Tổng kim
ngạch xuất khẩu 5 năm 2001 - 2005 đã đạt 111 tỉ USD, tăng bình quân 17,5%/năm (kế
hoạch là 16%/năm), khiến cho năm 2005, bình quân kim ngạch xuất khẩu/người đã

đạt 390 USD/năm, gấp đôi năm 2000. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu tiếp tục đạt
mức cao - 40 tỉ USD, tăng 24% so với năm 2005; năm 2007 đạt gần 50 tỉ USD, tăng
21,5% so với năm 2006; năm 2008 tăng 29,5% so với năm 2007, đưa tỷ lệ XK/GDP
đạt khoảng 70%.
Nhiều sản phẩm của Việt Nam như gạo, cao su, may mặc, giày dép, hải sản đã có
sức cạnh tranh cao trên thị trường thế giới. Các hoạt động kinh tế đối ngoại khác như
đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA) cũng đều
tăng trưởng khả quan, đặc biệt là vốn FDI đã có bước phát triển tích cực, tăng mạnh từ
năm 2004 đến nay. Năm 2001, vốn FDI vào Việt Nam là 3,2 tỉ USD; tiếp theo, năm
2002: 3,0 tỉ USD; 2003: 3,2 tỉ USD; 2004: 4,5 tỉ USD; 2005: 6,8 tỉ USD; 2006: 10,2 tỉ
USD; và năm 2007 vừa qua đã là năm thứ hai nước ta liên tục nhận được các nguồn
vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) đạt con số kỷ lục: 20,3 tỉ USD, tăng gấp đôi
so với năm 2006, bằng tổng mức thu hút FDI của cả giai đoạn 5 năm 2001-2005,
chiếm 1/4 tổng vốn FDI vào Việt Nam trong suốt hơn 20 năm vừa qua.
Năm 2008 , tuy kinh tế toàn cầu có nhiều khó khăn lớn trong xu thế suy thoái, song
đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký tại Việt Nam đạt 64,011 tỉ USD, tăng gấp đôi năm
2007. Tại Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam năm 2008 diễn ra đầu
tháng 12, tại Hà Nội, tổng cam kết từ các nhà tài trợ lên tới 5,014 tỉ USD (thấp hơn 1
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
10
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
chút so với năm 2007: 5,4 tỉ USD). Giải ngân vốn ODA được 2,2 tỉ USD, vượt chỉ
tiêu kế hoạch đề ra và cao hơn mức năm 2007 (2,176 tỉ USD).
Hoạt động đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài đã bước đầu được triển khai. Các
doanh nghiệp Việt Nam đã có một số dự án đầu tư ra nước ngoài như khai thác dầu ở
An-giê-ri, Xin-ga-po, Vê-nê-du-ê-la; trồng cao su ở Lào
Vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế đặc biệt khi Việt
Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới(tháng 11/
2006). Gia nhập vào sân chơi toàn cầu này đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội để phát

triển, để đuổi kịp với sự phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới nhưng
cũng đem lại cho Việt Nam những thách thức không nhỏ. Việt Nam hiện nay được
đánh giá là một điểm đến cho các nhà đầu tư nước ngoài bởi vì Việt Nam có một môi
trường kinh doanh ổn đinh…
 Thực hiện gắn kết phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, đời
sống của đại bộ phận dân cư được nâng lên rõ rệt.
Một thành công lớn đầy ấn tượng của nước ta qua hơn 20 năm đổi mới là đã giải
quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội, các cơ hội phát triển được mở rộng cho mọi thành
phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân dân
được nâng cao.
Trước hết, công tác giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo đạt kết quả tốt, vượt
mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. Từ năm 2000 đến năm 2005, tạo
việc làm cho 7,5 triệu lao động. Năm 2005, thất nghiệp ở thành thị giảm xuống còn
5,3%; thời gian sử dụng lao động ở nông thôn đạt 80%.
Thu nhập bình quân đầu người tăng mạnh từ 200 USD năm 1990 lên khoảng 640
USD năm 2005, thu nhập bình quân tính trên đầu người từ 835 USD của năm 2007
tăng lên 960 USD vào năm 2008 (đạt hơn 90% so với kế hoạch) và đạt khoảng 1.100
USD vào năm 2009.
Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo đã giảm từ 30% năm 1992 xuống dưới 7%
năm 2005. Theo chuẩn quốc tế (1 USD/người/ngày) thì tỷ lệ đói nghèo của Việt Nam
đã giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 28,9% năm 2002.
Mạng lưới y tế được củng cố và phát triển, y tế chuyên ngành được nâng cấp, ứng
dụng công nghệ tiên tiến; việc phòng chống các bệnh xã hội được đẩy mạnh. Theo
thống kê của WHO, tuổi thọ trung bình của phụ nữ Việt Nam là 75 tuổi, so với 72 tuổi
năm 2000 và 68 tuổi của năm 1990. Tương tự, tuổi thọ trung bình của đàn ông Việt
Nam cũng tăng từ 64, 68 lên 70 năm.Cũng theo thống kê của WHO, tuổi thọ trung
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
11

Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
bình cho cả hai giới ở Việt Nam tăng từ 66 tuổi năm 1990 lên 70 tuổi năm 2000 và
nay là 72 tuổi.
)
c)Giới thiệu về GDP và GNP
 Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product – GDP )
• Khái niệm : Tổng sản phẩm trong nước là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền
của các hàng hoá, dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ một quốc
gia trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.
Tổng sản phẩm quốc nội là tổng thu nhập kiếm được trong phạm vi lãnh thổ 1
nước trong vòng 1 năm
• Sơ đồ luân chuyển KTVM :
Để đơn giản, người ta chỉ xét một nền kinh tế gồm hai tác nhân:
- Các hộ gia đình: cung cấp dịch vụ các yếu tố sản xuất cho doanh nghiệp để có
thu nhập và dùng thu nhập đó để mua hàng hoá và dịch vụ.
- Các doanh nghiệp sử dụng các yếu tố sản xuất do hộ gia đình cung cấp đế sản
xuất hàng hóa, dịch bán cho hộ gia đình.
Theo sơ đồ sẽ có hai phương pháp xác định tổng sản phẩm quốc nội:
- Theo cung trên: Xác định GDP theo giá trị của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
(theo luồng sản phẩm cuối cùng).
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
Doanh nghiệp
Hộ gia đình
Chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
Hàng hóa,dịch vụ cuối cùng


Dịch vụ các yếu tố sản xuất
Chi phí cho các yếu tố sản xuất

12
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
- Theo cung dưới: Xác định GDP theo thu nhập (theo luồng thu nhập hoặc chi
phí).
• Các phương pháp xác định GDP .
 Xác định theo luồng sản phẩm cuối cùng.
Theo phương pháp này, GDP được chia thành bốn thành tố bao gồm tiêu dùng
(Consumption - C), đầu tư (Investment - I), chi tiêu chính phủ mua hàng hoá và dịch
vụ (Government purchases – G) và xuất khẩu ròng (Net Exports – NX).
GDP = C + I + G + NX
Trong đó:
- Tiêu dùng là chi tiêu mua hàng hoá và dịch vụ bởi các hộ gia đình. Đó là các
khoản chi tiêu mà các cá nhân thực hiện hàng ngày cho lương thực, thực phẩm, quần
áo, xem phim, tủ lạnh, xe máy…. Thực phẩm, quần áo và các hàng hoá khác sử dụng
trong một thời gian ngắn được phân loại là những hàng hoá không lâu bền, trong khi
tủ lạnh, xe máy, và các hàng hoá tương tự được xếp vào nhóm hàng hoá lâu bền.
Đồng thời cũng có một nhóm tiêu dùng thứ ba, là dịch vụ: đây là việc mua hoạt động
của các cá nhân, chẳng hạn như bác sĩ, luật sư và nhà môi giới.
- Đầu tư chủ yếu được thực hiện bởi các doanh nghiệp vào nhà xưởng, máy móc;
được gọi là đầu tư cố định cho kinh doanh. Các hàng hoá được giữ trong kho bởi các
doanh nghiệp cũng được tính là một phần của chi tiêu và được gọi là đầu tư vào hàng
tồn kho. Khoản mục này có thể mang giá trị âm nếu các doanh nghiệp giảm lượng
hàng trong kho chứ không tăng chúng. Thành phần thứ ba của đầu tư trên thực tế do
các hộ gia đình và chủ cho thuê nhà thực hiên – đầu tư cố định vào nhà ở. Đây là việc
mua nhà ở, văn phòng mới được xây dựng.
- Loại chi tiêu thứ ba tương ứng với mua hàng của chính phủ (ở tất cả các cấp –
chính phủ trung ương và chính quyền địa phương). Nó bao gồm chủ yếu là chi tiêu
cho quốc phòng, cũng như chi tiêu vào đường cao tốc, cầu cống, bến cảng…. Điều
quan trọng cần nhận thức là nó chỉ tính các khoản chính phủ chi cho hàng hoá và dịch
vụ vào GDP. Điều này có nghĩa là nó không tính các khoản chi trả bảo hiểm thất

nghiệp, bảo hiểm xã hội, và các khoản chuyển giao thu nhập khác. Khi chính phủ chỉ
chuyển giao thu nhập cho các cá nhân, hoạt động này không ảnh hưởng trực tiếp,
nhưng lại tác động gián tiếp đến GDP thông qua ảnh hưởng đến tiêu dùng của các hộ
gia đình.
- Cuối cùng, một số hàng hoá mà chúng ta sản xuất được người nước ngoài mua.
Do đó, thành phần khác của chi tiêu – xuất khẩu (Export – X) cần được cộng thêm
vào. Ngược lại, chi tiêu của các tác nhân trong nước cho hàng hoá được sản xuất ở
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
13
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
nước ngoài không phản ánh mức sản xuất trong nước. Do đó, nhập khẩu (Import –
IM) cần phải khấu trừ khỏi tổng chi tiêu để tính GDP với tư cách là thước đo mức sản
phẩm trong nước. Xuất khẩu ròng được tính bằng cách lấy xuất khẩu trừ nhập khẩu.
NX = X – IM
 Xác định theo luồng thu nhập hoặc chi phí
Theo phương pháp này, GDP bao gồm toàn bộ chi phí cho các yếu tố sản xuất mà
doanh nghiệp phải thanh toán. Tổng chi phí mà doanh nghiệp phải trả trở thành thu
nhập của các hộ gia đình.
- Nếu xét trong nền kinh tế hai khu vực GDP bao gồm:

Π+++=
riWGDP
Trong đó:
W
là tiền lương
i là lãi suất
r là tiền thuê đất

Π

là lợi nhuận
- Nếu xét trong nền kinh tế bốn khu vực, chúng ta cần bổ sung thêm hai yếu tố sau:
Thuế gián thu (T
e
): là những loại thuế đánh vào tiêu dùng nhưng được thu
thông qua các doanh nghiệp (VAT, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt…)
Khấu hao tài sản cố định (KH): khấu hao là một trong những khoản chi phí của
doanh nghiệp nhằm bù đắp các hao mòn tài sản cố định. Chi phí khấu hao không
tương ứng với bất kỳ khoản thu nhập nào của các hộ gia đình.
⇒ Như vậy, ta có công thức tính GDP như sau:

KHTriWGDP
e
++Π+++=
 Xác định GDP theo giá trị gia tăng
Giá trị gia tăng là khoản chênh lệch giữa giá trị tổng sản lượng của một doanh
nghiệp với khoản mua vào về vật liệu và dịch vụ từ các doanh nghiệp khác mà đã
được dùng hết để sản xuất ra sản lượng đó.
Giá trị gia tăng = Tổng giá trị sản lượng – Chi phí trung gian
GDP = Tổng giá trị gia tăng
Một số khía cạnh cần quan tâm khi tính GDP :
- GDP chỉ bao gồm hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ở hiện tại. Nó là một thước
đo mức sản xuất trong từng thời kỳ, ví dụ một quý hay một năm, và chỉ bao gồm
những hàng hoá và dịch vụ được sản xuất trong khoảng thời gian đó. Những giao dịch
thị trường như trao đổi hàng hoá được sản xuất từ trước, như nhà ở, ô tô, hoặc nhà
máy sẽ không được tính vào GDP. Trao đổi các tài sản, như cổ phiếu hay trái phiếu, là
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
14
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã

ví dụ của những giao dịch thị trường khác không liên quan trực tiếp đến sản xuất hàng
hoá và dịch vụ ở hiện tại, và do đó không được tính vào GDP.
- Chỉ có việc sản xuất những hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mới được tính vào
GDP. Hàng hoá được sử dụng trong quá trình sản xuất một hàng hoá khác chứ không
phải được bán cho người mua cuối cùng, được gọi là hàng hoá trung gian, thì không
được tính riêng biệt vào GDP. Những hàng hoá như vậy đã có mặt trong GDP bởi vì
chúng đóng góp vào giá trị hàng hoá cuối cùng – những hàng hoá trong quá trình sản
xuất đã sử dụng chúng. Tính toán chúng một cách riêng biệt sẽ dẫn đến việc tính trùng
lặp. Ví dụ, chúng ta không thể tính giá trị của cà phê hạt được sử dụng khi chế tạo cà
phê bột một cách riêng biệt, sau đó lại tính chúng lần nữa khi cà phê bột được bán ra.
Tuy nhiên, có hai loại hàng hoá được sử dụng trong quá trình sản xuất được tính
vào GDP. Thứ nhất là hàng hoá tư bản được sản xuất trong hiện tại – tức là việc mua
các thiết bị và nhà máy để kinh doanh. Những hàng hoá như vậy cuối cùng cũng được
sử dụng hết trong quá trình sản xuất, nhưng trong khoảng thời gian hiện tại thì chỉ một
phần giá trị của nó được sử dụng trong sản xuất. phần này được gọi là khấu hao, có
thể được cho rằng đã năm trong giá trị của hàng hoá cuối cùng được bán ra. Nếu GDP
không bao gồm hàng hoá tư bản một cách tách biệt, nó tương đương với việc cho rằng
chúng đã được khấu hao toàn bộ trong hiện tại. Tổng sản phẩm trong nước bao gồm
toàn bộ giá trị của hàng hoá tư bản như một danh mục tách biệt (điều này được thể
hiện trong cách xác định GDP theo luồng thu nhập hoặc chi phí).
Một danh mục khác, bao gồm chủ yếu là các hàng hoá trung gian, được gọi là đầu
tư hàng tồn kho cũng là một thành phần của GDP – sự thay đổi ròng trong hàng tồn
kho của hàng hoá cuối cùng chờ bán và nguyên liệu được sử dụng trong quá trình sản
xuất. Sự bổ sung của lượng hàng hoá cuối cùng trong kho cũng thuộc GDP vì chúng
là những hàng hoá được sản xuất trong hiện tại. Để xác định chính xác sản phẩm quốc
dân về mặt thời gian, người ta nên tính sự gia tăng của lượng hàng hoá cuối cùng
trong kho vào thời kỳ hiện tại, chứ không nên tính chúng vào thời kỳ sau khi chúng
được bán cho người mua cuối cùng. Tương tự, đầu tư hàng tồn kho vào nguyên vật
liệu cũng nằm trong GDP bởi vì chúng là những sản phẩm được sản xuất trong hiện
tại mà giá trị của chúng không nằm trong hàng hoá cuối cùng được bán ra trong hiện

tại. Lưu ý rằng đầu tư vào hàng tồn kho có thể mang giá trị âm hoặc dương.
- GDP là giá trị cùa hàng hoá vào dịch vụ được tính theo thước đo chung là giá cả
thị trường. Đây là cách để có thể tổng hợp được giá trị của hàng triệu các sản phẩm và
dịch vụ khác nhau. Nhưng cách tính này cũng sẽ loại trừ ra khỏi GDP những hàng hoá
không được bán trên thị trường, như là dịch vụ của những người nội trợ hay công việc
làm vườn của chủ nhà, cũng như các hoạt động phi pháp như ma tuý, đánh bạc, hay
mại dâm….
Bởi vì đây là thước đo định lượng, do đó GDP sẽ nhạy cảm với những thay đổi
trong mức giá chung. Một mức sản lượng hiện vật giống nhau có thể tương ứng với
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
15
Bi tp ln kinh t v mụ GVHD : Nguyn Phong Nhó
cỏc mc giỏ khỏc nhau khi m mc giỏ th trng chung thay i. khc phc iu
ny, bờn cnh vic tớnh toỏn tng sn phm trong nc theo giỏ th trng hin ti,
c gi l GDP danh ngha, cỏc nh hch toỏn thu nhp quc dõn cng tớnh GDP
thc t, l giỏ tr ca sn phm quc ni theo giỏ c nh ca mt nm c s
Tng sn phm quc dõn(GNP gross national product)
Khỏi nim: Tng sn phm quc dõn l ch tiờu o lng tng giỏ tr bng tin
ca cỏc hng húa v dch v cui cựng m mt quc gia sn xut c bng cỏc yu
t sn xut ca mỡnh trong mt khong thi gian nht nh, thng l mt nm.
Phng phỏp xỏc nh GNP
GNP = GDP + Thu nhp rũng t ti sn nc ngoi
GNP danh nghĩa (GNPn Nominal ).
GNP danh nghĩa (GNPn) là tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá và
dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất đợc tính theo giá hiện hành trên thị trờng.


=
=

n
i
t
i
t
i
t
n
QPGNP
1
.
Trong ú:
t
i
Q
l sn lng ca hng hoỏ v dch v i trong thi gian t
P
t
i
l giỏ ca hng húa v dch v i trong thi gian t
GNP thực tế (GNPr real).
GNP thực tế ( GNPr) đo lờng tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá và dịch vụ
cuối cùng mà một quốc gia sản xuất đợc tính theo giá của một thời kỳ đợc lấy làm gốc.


=
=
n
i
t

i
o
i
t
r
QPGNP
1
.
Trong ú:
t
i
Q
l sn lng ca hng hoỏ v dch v i trong thi gian t
P
t
i
l giỏ ca hng hoỏ, dch v trong thi k c ly lm gc ( giỏ c s)

so sỏnh quy mụ kinh t ca 1 quc gia v xỏc nh chớnh xỏc tc tng trng
kinh t thỡ ngi ta phi da vo giỏ tr ca tng sn phm quc dõn thc t (GNPr) vỡ
nú ó loi tr tỏc ng ca lm phỏt
Ch s iu chnh lm phỏt (D)
Sinh viờn:Trn Vn Cng
Lp:KTB51-H3
Thu nhp ca cụng dõn
nc ú ti nc ngoi
GNP = GDP +
-
Thu nhp ca ngi
nc ngoi nc ta

16
Bi tp ln kinh t v mụ GVHD : Nguyn Phong Nhó

%100.
r
n
GNP
GNP
D
=
Mi quan h gia GDP v GNP:
GDP là kết quả của hàng triệu giao dịch và hoạt động kinh tế xảy ra bên trong
lãnh thổ đất nớc. Những hoạt động này có thể do công ty, doanh nghiệp của nớc đó hay
công dân nớc ngoài sản xuất tại nớc đó. Nhng GDP không bao gồm kết quả hoạt động
của công dân nớc sở tại tiến hành ở nớc ngoài.
Trong thực tế, hãng kinh doanh của nớc ngoài sở hữu một nhà máy ở ta dới hình
thức bỏ vốn đẩu t hay liên doanh với các công ty nớc ta thì một phần lợi nhuận của họ
sẽ chuyển về nớc họ để họ chi tiêu hay tích luỹ. Ngợc lại, công dân nớc ta sinh sông và
làm việc ở nớc ngoài cũng gửi một phần thu nhập về nớc. Khi hạch toán tài sản quốc
dân, ngời ta thờng dùng
thuật ngữ thu nhập ròng tài sản từ nớc ngoài để chỉ phần chênh lệch giữa thu nhập
của công dân nớc ta ở nớc ngoài và công dân nớc ngoài ở nớc ta
ta có mối liên hệ giữa GNP và GDP nh sau:
GNP = GDP + thu nhập ròng tài sản từ nớc ngoài.
Thu nhập ròng tài sản từ nớc ngoài = ( Khoản thu - Khoản chi) từ nớc ngoài.
ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô
GNP v GDP l nhng thc o tt nht ỏnh giỏ thnh tu kinh t ca
mt t nc. GNP v GDP thng c s dng phõn tớch nhng bin ng v
sn lng ca mt quc gia trong cỏc khong thi gian khỏc nhau.
GNP v GDP c s dng phõn tớch s thay i cuc sng ca dõn c.

GNP
bỡnh quõn u ngi
dõnsụ
GNP
=
GDP
bỡnh quõn u ngi
dõnsụ
GDP
=

Mc sng ca dõn c trong mt nc ph thuc vo s lng sn phm c
sn xut ra v quy mụ dõn s ca nc ú.
- GNP
bỡnh quõn u ngi
c s dng xỏc nh s lng hng hoỏ, dch v m
ngi dõn nc ú cú th mua c.
- GDP
bỡnh quõn u ngi
phn ỏnh s lng hng hoỏ, dch v c sn xut tớnh
bỡnh quõn trờn mt ngi dõn.
Da trờn c s s liu v GNP v GDP thỡ cỏc quc gia trờn th gii cú th
lp cỏc k hoch v chin lc phỏt trin kinh t. Cỏc s liu v GNP v GDP c s
Sinh viờn:Trn Vn Cng
Lp:KTB51-H3
17
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
dụng trong phát triển tiêu dùng, đầu tư, ngân sách, mức cung tiền, tỷ giá hối đoái, xuất
nhập khẩu….
Chương 2:

TÌM HIỂU TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2004-2010
a ) Tìm hiểu số liệu về GDP & GNP của nước ta trong giai đoạn 2004-
2010
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2004 đạt 7,79%, năm 2005 đạt
8,84%, năm 2006 đạt 8,23%, năm 2007 đạt 8,46%, năm 2008 đạt 6,31%, năm 2009
đạt 5,32% và năm 2010 ước tính đạt 6,78%. Bình quân thời kỳ 2006-2010, tăng
trưởng kinh tế đạt 7,01%/năm, trong đó bình quân giai đoạn 2004-2005 đạt 8,32%;
bình quân giai đoạn 2006-2007 đạt 8,34%; bình quân giai đoạn 2008-2010 đạt 6,14%
do ảnh hưởng của lạm phát tăng cao và suy thoái kinh tế thế giới. Tăng trưởng ba khu
vực kinh tế như sau:
- Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,34%/năm thời kỳ 2006-2010, trong đó
giai đoạn 2006-2007 tăng 3,72%; giai đoạn 2008-2010 tăng 3,09%.
- Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,94%/năm thời kỳ 2006-2010, trong đó giai
đoạn 2006-2007 tăng 10,30%; giai đoạn 2008-2010 tăng 6,40%.
- Khu vực dịch vụ tăng 7,73%/năm thời kỳ 2006-2010, trong đó giai đoạn 2006-2007
tăng 8,57%; giai đoạn 2008-2010 tăng 7,17%.
Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người đồng năm 2006 lên 22778 nghìn
đồng năm 2010, gấp gần 2 lần, tương đương 11084 tăng từ 11694 nghìn nghìn đồng.
Nếu tính theo USD (Theo tỷ giá hối đoái bình quân năm), tổng sản phẩm trong nước
bình quân đầu người tăng từ 730 USD năm 2006 lên 1168 USD năm 2010, gấp 1,6
lần, tương đương 438 USD.
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
18
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
Theo báo cáo hàng năm về tình hình kinh tế xã hội trên báo điện tử chính phủ ta có
số liệu GDP chi tiết cho từng năm như sau:
• Năm 2004 :
Năm 2004, tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 361,4 nghìn tỷ đồng (giá 1994),

ước tăng 7,6% so với năm 2003 (kế hoạch đề ra tăng từ 7,5% đến 8%), trong đó khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,3%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
10,3%; khu vực dịch vụ tăng 7,3%. Xu hướng tăng trưởng khá ổn định: quý sau cao
hơn quý trước; quý I tăng 7%; sáu tháng tăng 7%; chín tháng tăng 7,4% và cả năm
tăng 7,6%. Đó là tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng bảy năm qua (năm 1998 tăng
5,76%; năm 1999 tăng 4,77%; năm 2000 tăng 6,79%; năm 2001 tăng 6,89%; năm
2002 tăng 7,08% và năm 2003 tăng 7,26%). Trong bối cảnh khó khăn về nhiều mặt,
tốc độ tăng trưởng của năm 2004 là thành tựu đáng ghi nhận. Cơ cấu kinh tế tiếp tục
chuyển dịch theo hướng tiến bộ: Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng
dần, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần.
• Năm 2005:
Tổng sản phẩm trong nước năm 2005 tăng 8,4% so với năm 2004, trong đó khu vực
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 4%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,6%
và khu vực dịch vụ tăng 8,5%. Trong 8,4% tăng trưởng chung, công nghiệp và xây
dựng đóng góp 4,2 điểm phần trăm; dịch vụ 3,4 điểm phần trăm và nông lâm nghiệp
thuỷ sản 0,8 điểm phần trăm. Khu vực công nghiệp và xây dựng đạt mức tăng trưởng
10,6%, trong đó giá trị tăng thêm của khu vực công nghiệp chế biến tăng 13,1%giá trị
tăng thêm của công nghiệp khai thác năm nay chỉ tăng 0,9%,. Công nghiệp điện, ga,
nước tăng 12,2%; xây dựng tăng 10,8%. Khu vực dịch vụ có mức tăng trưởng 8,5%,
cao hơn hẳn mức tăng trưởng 7,3% của năm 2004. Thương nghiệp năm nay tăng 8,3%
(năm 2004 tăng 7,8%); Khách sạn nhà hàng tăng 17% (2004 tăng 8,1%); Vận tải, bưu
điện, du lịch tăng 9,6% (2004 tăng 8,1%)
• Năm 2006
Tổng sản phẩm trong nước năm 2006 theo giá so sánh ước tính tăng 8,17% so với
cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,4%; khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,37%; khu vực dịch vụ tăng 8,29%. Khu vực
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,4%, thấp hơn mức tăng 4% của năm 2005, chủ
yếu do tốc độ tăng của ngành nông nghiệp và thuỷ sản chậm lại vì ảnh hưởng của thời
tiết bất thường và dịch bệnh. Khu vực công nghiệp, xây dựng tăng trưởng thấp hơn
mức tăng của năm ngoái do sản xuất công nghiệp giảm (dầu thô khai thác đạt 17 triệu

tấn, thấp hơn mức 18,5 triệu tấn của năm 2005; công nghiệp chế biến và điện, nước,
ga cũng giảm so với mức tăng trưởng năm trước. Khu vực dịch vụ tăng cao hơn mức
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
19
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
tăng trưởng chung của nền kinh tế, trong đó một số ngành có tỷ trọng lớn duy trì được
mức độ tăng cao như thương nghiệp; vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch; khách
sạn, nhà hàng; tài chính ngân hàng, bảo hiểm.

• Năm 2007:
Kinh tế tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ là thành tựu
nổi bật nhất, cơ bản nhất của nền kinh tế Việt Nam năm 2007. Tổng sản phẩm trong
nước ước tăng 8,46%, đạt kế hoạch đề ra (8,0 - 8,5%), cao hơn năm 2006 (8,17%) và
là mức cao nhất trong vòng 11 năm gần đây. Với tốc độ này, Việt Nam đứng vị trí thứ
3 về tốc độ tăng GDP năm 2007 của các nước châu Á sau Trung Quốc (11,3%) và Ấn
Độ (khoảng 9%) và cao nhất trong các nước ASEAN (6,1%). Tốc độ tăng trưởng
GDP cả 3 khu vực kinh tế chủ yếu đều đạt mức khá: Khu vực nông - lâm nghiệp và
thủy sản ước tăng 3,0%/ so với mức 3,32% cùng kỳ 2006, khu vực công nghiệp và
xây dựng tăng 10,33% (riêng công nghiệp tăng 10,32%)/ so với mức 10,4% và
10,32% cùng kỳ và khu vực dịch vụ tăng 8,5%/ so với mức 8,29% của năm 2006.
(tính theo giá so sánh năm 1994).
• Năm 2008
Tổng sản phẩm quốc nội năm 2008 chỉ tăng 6,23% so với năm ngoái, thay vì mục tiêu
6,5-6,7% vừa được Quốc hội điều chỉnh tại kỳ họp cuối tháng 10 đầu tháng 11. Năm
2009, mục tiêu tăng trưởng kinh tế VN đạt mức 6,5%.
Phiên họp báo cuối tháng 12 của Chính phủ được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng
Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đánh giá là kỳ họp lịch sử, bởi lần đầu tiên có mặt 6 bộ
trưởng bao gồm Văn phòng Chính phủ, các bộ Kế hoạch đầu tư, Tài chính, Công
thương, Thông tin Truyền thông, Ngân hàng Nhà nước; để công bố những thông tin

quan trọng liên quan đến tình hình kinh tế, xã hội VN năm 2008.
Năm nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế của VN đạt 6,23% so với năm 2007, chỉ số lạm
phát 19,9%. Theo Bộ trưởng Kế hoạch đầu tư Võ Hồng Phúc, đây là những con số rất
ấn tượng mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt như kế hoạch ban đầu (7%), chỉ
số lạm phát có thời điểm được dự báo có thể lên đến 29%. Tuy nhiên trong điều kiện
suy thoái kinh tế toàn cầu, rất ít quốc gia đạt được mức tăng trưởng kinh tế hơn 5%.
Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 62,9 tỷ USD, song nhập siêu khoảng 17 tỷ
USD.
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
20
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch đầu tư, 2008 kinh tế VN đối mặt với những khó khăn,
thách thức rất lớn do bị ảnh hưởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ và
suy thoái kinh tế thế giới, cũng như hậu quả nặng nề của thiên tai, lũ lụt.
Đặc biệt ngành sản xuất công nghiệp và xây dựng gặp nhiều khó khăn do giá đầu vào
tăng cao cho cả nhập khẩu và nguyên vật liệu trong nước, lẫn lãi suất đi vay. Ước giá
trị gia tăng ngành xây dựng năm 2008 chỉ tăng 0,02% so với 2007. Tổng mức bán lẻ
hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả năm ước tăng khoảng 31%, nhưng vì lạm
phát nên nếu loại trừ yếu tố trượt giá thì chỉ tăng khoảng 10%.
Các nhà tài trợ vốn ODA hồi đầu tháng 12 tại hội nghị CG đã cam kết hỗ trợ VN hơn
5 tỷ USD, giải ngân năm nay khoảng 2,2 tỷ USD. Vốn đầu tư nước ngoài kể cả dự án
cấp phép mới và vốn đăng ký tăng thêm đạt hơn 64 triệu USD, tăng gấp hai lần năm
ngoái. Tuy nhiên đã có những dấu hiệu chậm tiến độ đầu tư ở một số dự án lớn.
• Năm 2009
Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2009 nhích dần qua mỗi quý, đưa cả năm lên 5,32%, cao
hơn kế hoạch đề ra. Tổng cục Thống kê nhận định kinh tế Việt Nam đã vượt qua giai
đoạn khó khăn nhất.
Số liệu do Tổng cục Thống kê vừa công bố cho thấy, trong quý IV, GDP tăng 6,9%,
kéo tốc độ cả năm vượt mức 5,2% mà các cơ quan dự báo kinh tế đã ước tính. Theo

kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, Việt Nam đặt mục tiêu tăng GDP 5%.
Tốc độ tăng trưởng của 3 quý đầu năm lần lượt đạt 3,14% trong quý I - thấp nhất
trong nhiều năm gần đây, sau đó là 4,46% và 6,04%. GDP tăng dần và ổn định qua
các quý cũng cho thấy kinh tế Việt Nam đã ra khỏi thời điểm xấu nhất và đang trên đà
phục hồi.
Trong các lĩnh vực kinh tế, công nghiệp và xây dựng tăng trưởng chậm lại do ảnh
hưởng của suy thoái kinh tế, và chỉ đạt 5,52%. Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 1
giảm 0,2% so với cùng kỳ 2008 và liên tiếp đạt thấp trong các tháng sau đó. Từ tháng
8 đến cuối năm, tình hình được cải thiện, đưa mức tăng chung của cả năm lên 5,5%.
Trong khi đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,83%; dịch vụ 6,63%.
Chính sách kích thích kinh tế là một lý do đưa Việt Nam ra khỏi "đáy" và tăng trưởng
ổn định. Trong năm 2009, vốn đầu tư toàn xã hội ước tính tăng 15,3% so với 2008 và
bằng 42,8% GDP. Vốn đầu tư từ khu vực nhà nước tăng 40,5%, trong đó vốn từ ngân
sách chiếm 21,8% tổng vốn, tăng 6,8% so với kế hoạch năm. Vốn đầu tư ngoài nhà
nước năm 2009 tăng 13,9% trong khi khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
21
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
giảm 5,8%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế
cả năm ước đạt 1197,5 nghìn tỷ đồng, tăng 18,6%. Nếu loại trừ yếu tố giá thì mức
tăng đạt 11% so với 2008. Trong khi đó, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 6,52%, thấp
hơn mức 7% đặt ra trong kế hoạch trước đó.Về mức sống của người dân, theo số liệu
được công bố, thu nhập bình quân hàng tháng của lao động khu vực Nhà nước năm
2009 đạt trên 3 triệu đồng, tăng 14,2% so với 2008. Bất chấp tình hình kinh tế khó
khăn, tỷ lệ hộ nghèo giảm hơn 1%, xuống còn 12,3% trong năm 2009.
Không đưa ra con số cụ thể, báo cáo của Tổng cục Thống kê cho biết tổng thu ngân
sách Nhà nước tính đến 15/12/2009 "ước đạt xấp xỉ dự toán năm" (dự toán theo số
liệu của Bộ Tài chính là 389.300 nghìn tỷ đồng). Trong khi đó, tổng chi ngân sách
cũng vào thời điểm này ước tính bằng 96,2% dự toán năm. Thâm hụt ngân sách trong

cả năm lên tới 7% GDP.Xuất nhập khẩu có thể coi là một điểm trừ khác của kinh tế
Việt Nam trong năm 2009 khi giá trị xuất khẩu chỉ đạt 56,6 tỷ USD (giảm 9,7%),
nhập khẩu đạt 68,8 tỷ USD (giảm 10,8%). Nhập siêu tuy giảm so với mức 32,1% của
2008 nhưng vẫn bằng 21,6% GDP.Nhận định kinh tế Việt Nam đã vượt qua thời kỳ
khó khăn nhất trong năm 2009, Bộ Kế hoạch & Đầu tư và Tổng cục Thống kê cho
rằng trong năm 2010, chủ động ngăn chặn lạm phát vẫn sẽ là mục tiêu cần ưu tiên bên
cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu.Ngoài ra, cơ quan này cũng cho rằng cần tiếp tục xây
dựng, củng cố hệ thống bán lẻ hàng hóa, phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng nội địa, đẩy
mạnh công tác quy hoạch kinh tế - xã hội theo vùng, địa phương, sản phẩm để tạo sức
tăng trưởng mạnh, hiệu quả và bền vững.
• Năm 2010
Theo bộ này, trong điều kiện kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn sau
khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta đã sớm ra
khỏi tình trạng suy giảm, từng bước phục hồi và tăng trưởng khá nhanh trong năm
2010, Cụ thể, tăng trưởng GDP quý 1/2010 đạt 5,84%, nhưng đến quý 2 đã tăng
6,44%, quý 3 tăng 7,18% và quý 4 ước tăng 7,34%. Như vậy, mức tăng GDP quý 4
năm nay đạt cao nhất kể từ quý 2/2008.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng lưu ý, mức tăng trưởng GDP năm nay đạt được do tất
cả các ngành, lĩnh vực đều đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ năm
trước. Giá trị gia tăng ngành công nghiệp và xây dựng đạt cao nhất trong các
ngành kinh tế cấp 1, tăng 7,7%; tiếp đến là dịch vụ tăng 7,52%; khu vực nông, lâm
và thủy sản tăng năm nay tăng 2,78%.Tổng cục Thống kê: Tăng trưởng kinh tế cả
năm vượt mục tiêu
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
22
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
b) lập bảng thống kê số liệu và vẽ đồ thị
 Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế
năm

Tổng chung Phân theo khu vực kinh tế
Số tuyệt
đối (tỷ đ)
Tốc độ
tăng (%)
Nông lâm nghiệp
và thuỷ sản
Công nghiệp và xây
dựng
Dịch vụ
Số tuyệt
đối (tỷ đ)
Tốc độ
tăng (%)
Số tuyệt
đối (tỷ đ)
Tốc độ
tăng (%)
Số tuyệt
đối (tỷ đ)
Tốc độ
tăng (%)
2002 313247 7,08 68352 4,17 117125 9,48
127770
6,54
2003 336242 7,34 70827 3,62 129399 10,48 136016 6,45
2004 362435 7,79 73917 4,36 142621 10,22 145897 7,26
2005 393031 8,44 76888 4,02 157867 10,69 158276 8,48
2006 425373 8,23 79723 3,69 174259 10,38 171392 8,29
2007 461344 8,46

82717
3,76 192065 10,22
186562
8,85
(theo số liệu của tổng cục thống kê)
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
23
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
a. Số liệu:
Bảng 1 - Số liệu về GDP từ năm 2004-2010 (đơn vị: nghìn tỷ đồng)
Năm GDP Phân theo khu vực kinh tế
Nông, lâm, ngư
nghiệp
Công nghiệp và
xây dựng
Dịch vụ
2004 715.3 156 287.6 271.7
2005 839.2 176 344.2 319
2006 974.3 198.8 404.5 370.9
2007 1143.7 231.7 475.8 436.2
2008 1213.9 240.4 505.9 467.6
2009 1658.4 346.8 667.3 644.3
2010 1980.9 407.6 814.1 759.2
Bảng 2 – Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế từ năm 2004-2010 (đơn vị: %)
Năm
Tỷ lệ tăng
GDP
Phân theo khu vực kinh tế
Nông, lâm, ngư

nghiệp
Công nghiệp và
xây dựng
Dịch vụ
2004 7.8 3.5 10.2 7.5
2005 8.4 4 10.6 8.5
2006 8.2 3.4 10.37 8.29
2007 8.5 3.41 10.6 8.68
2008 6.3 3.79 6.33 7.2
2009 5.3 1.83 5.52 6.63
2010 6.8 2.78 7.7 7.52
b. Biến động GDP trên đồ thị:
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
24
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô GVHD : Nguyễn Phong Nhã
Sinh viên:Trần Văn Cương
Lớp:KTB51-ĐH3
25

×