Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi HSG mon Dia Li 8 ( Chinh thuc) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.42 KB, 3 trang )

PHềNG GD&T VIT YấN
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện
Năm học: 2010 2011
Môn: Địa lý lớp 8
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 ( 3 điểm ):
Cho biết ý nghĩa của vị trí địa lí và kích thớc châu á đối với việc hình thành khí hậu
châu á?
Câu 2 ( 1,5 điểm ):
Nêu những khó khăn ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây
Nam á?
Câu 3 (3,5 điểm)
a. Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nớc trong đó
93% là sông nhỏ, ngắn và dốc. Vì sao sông nớc ta nhỏ, ngắn và dốc ?
b. Để dòng chảy sông ngòi không bị ô nhiễm ta phải làm gì?
Câu 4 (3 điểm).
Hãy phân tích và giải thích vì sao châu á đông dân?
Câu 5 ( 4 điểm ):
Dựa vào bảng thống kê về diễn biến mùa bão dọc bờ biển nớc ta
Mùa bão ( tháng ) 6 7 8 9 10 11
Trên toàn quốc X X X X X X
Quảng Ninh đến Nghệ An X X X X
Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi X X X X
Bình Định đến Bình Thuận X X X
Vũng Tàu đến Cà Mau X X
Em hãy phân tích diễn biến mùa bão dọc bờ biển của nớc ta.
Câu 6 ( 5 điểm ):
Cho bảng số liệu về diện tích và dân số các vùng của nớc ta năm 2003
Vùng Diện tích (km2) Dân số (triệu ngời )
- Đồng bằng ven biển
- Trung du miền núi


82.750
248.250
59,9
21,0
a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện diện tích, dân số của các vùng đồng bằng ven biển và
trung du miền núi ở nớc ta.
b. Nhận xét về diện tích và dân số giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng trung du
miền núi ở nớc ta.
Hết
Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi
Năm học : 2010 2011
Môn : địa lí lớp 8
Câu Nội dung
điểm
1
ý nghĩa của vị trí địa lí và kích thớc đối với việc hình thành khí
hậu châu á:
- Châu á có vị trí lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng
xích đạo làm cho lợng bức xạ Mặt trời phân bố không đều, hình
thành các đới khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam :
+ Đới khí hậu cực và cận cực
+ Đới khí hậu ôn đới
+ Đới khí hậu cận nhiệt đới
+ Đới khí hậu nhiệt đới
+ Đới khí hậu xích đạo
- Châu á có kích thớc lãnh thổ rộng lớn nhất thế giới ( 44,4 triệu
km
2
), làm cho khí hậu phân hoá thành các kiểu khác nhau. Khí
hậu ẩm ở gần biển và khí hậu lục địa khô hạn ở sâu trong nội địa.

1,5

1,5
2
Những khó khăn ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của
khu vực Tây Nam á:
- Địa hình có nhiều núi và cao nguyên gây trở ngại cho giao lu
và đi lại.
- Khí hậu Tây Nam á rất khô hạn và nóng, lợng ma rất ít gây
khó khăn cho sinh hoạt và phát triển kinh tế, nhất là sản xuất
nông nghiệp.
- Tình hình chính trị, xã hội thiếu ổn định, thờng xuyên xảy ra
tranh chấp, xung đột.
0,5
0,5
0,5
3
a. Nớc ta bề ngang hẹp và nằm sát biển nên sông ngắn
Nớc ta lại lắm núi đồi ra sát biển nên sông có dòng chảy dốc.
b. Để dòng chảy sông không bị ô nhiễm chúng ta cần phải
Vớt tất cả các vật liệu chìm đắm cản trở dòng sông để nớc lu thông
dễ dàng.
- Không đánh bắt thuỷ sản trên sông bằng hoá chất hay bằng
điện.
-Tránh đa vào dòng chảy sông ngòi nớc thải, rác thải của sản
xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoat, cha qua xử lí.
1
1
0,5
0,5

0,5
4 *châu á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, có phần lớn diện tích
đất đai ở vùng ôn đới, nhiệt đới. Do đó khí hậu ít khắc nghiệt, khá
thuận lợi cho phát triển kinh tế nhất là nông nghiệp.
* Châu á có đồng băng châu thổ rộng lớn, màu mỡ. Thuận lợi cho
sự quần c của con ngời và trồng lúa, nhất là lúa nớc,nghề truyền
thống của nhiều c dân ở đây.
*ngoài ra nghề trồng lúa nớc cần nhiều sức lao động nên gia đình
thờng có đông con.
1,5
1
0,5
5
Phân tích diễn biến mùa bão dọc bờ biển Việt Nam
- Trên toàn quốc: mùa bão kéo dài 6 tháng (từ tháng 6 đến tháng
11).
- Mùa bão nớc ta chậm dần từ bắc vào nam
+ Khu vực Quảng Ninh đến Nghệ An: mùa bão từ tháng 6 đến
tháng 9.
+ Khu vực Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi: mùa bão từ tháng 7 đến
1
1
tháng 10.
+ Khu vực từ Bình Định đến Bình Thuận: mùa bão từ tháng 9
đến tháng 11.
+ Khu vực từ Vũng Tàu đến Cà Mau: mùa bão từ tháng 10 đến
tháng 11.
-Càng vào các khu vực phía Nam, mùa bão càng ngắn dần
+ Khu vực từ Quảng Ninh đến Nghệ An: mùa bão kéo dài 4
tháng.

+ Khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi: mùa bão kéo dài 4
tháng.
+ Khu vực Bình Định đến Bình Thuận: mùa bão kéo dài 3
tháng
+ Khu vực Vũng Tàu đến Cà Mau: mùa bão kéo dài 2 tháng.
=> Diễn biến mùa bão dọc bờ biển nớc ta có sự khác biệt giữa
các khu vực.
1
1
6
a. Vẽ biểu đồ ( 3 điểm )
* Xử lí số liệu (đơn vị %):
Vùng Diện tích Dân số
- Đồng bằng ven biển
-Trung du miền núi
25
75
74
26
* Vẽ biểu đồ
- HS vẽ 2 biểu đồ tròn có bán kính bằng nhau. Một biểu đồ thể
hiện dân số, một biểu đồ thể hiện diện tích.
- Hs vẽ đẹp, chính xác, có ghi % trên biểu đồ, có chú giải và tên
biểu đồ.
- Chú ý: nếu HS vẽ biểu đồ mà không có chú giải, tên biểu đồ,
không ghi số liệu % trừ 0,5 điểm cho mỗi nội dung thiếu.
b.Nhận xét
-Diện tích và dân số các vùng đồng bằng ven biển và trung du
miền núi có sự khác biệt.
-Về diện tích, vùng đồng bằng chỉ chiếm 25% lãnh thổ, trong khi

vùng trung du miền núi chiếm 75% diện tích lãnh thổ.
-Về dân số, vùng đồng bằng chiếm tới 74%dân số cả nớc, vùng
trung du miền núi chỉ chiếm 26% dân số cả nớc.

=>
Qua đó ta thấy vùng đồng bằng là nơi đất chật ngời động,
vùng trung du miền núi là nơi đất rộng ngời tha.
0,5
2,5
0,5
0,5
0,5
0,5

×