Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Chuong 6. Noi dung, PP pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 54 trang )

CHƯƠNG 6: XÁC ĐỊNH
NỘI DUNG VÀ LỰA CHỌN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
LÊ THỊ LOAN
HVQLGD
1. Xác định nội dung bài giảng

1.1.Việc xác định nội dung bài giảng
là điều rất quan trọng, nó giúp người
giảng viên không bị “chệch hướng”
vào những chi tiết vụn vặt và chủ
động trong việc sắp xếp thời gian hợp
lý cho những nội dung đó.

Nội dung bài giảng có liên quan gì đến
mục tiêu?

Nội dung bài giảng phải đáp ứng được
mục tiêu bài giảng => mục tiêu chi
phối nội dung.
1.2.Làm thế nào để xác định
nội dung:

Phải biết: Những nội
dung mà người học phải
biết để đạt được kết quả
học tập .

Nên biết: có thể là
quan trọng nhưng tính
thiết yếu ít hơn



Có thể biết: các thông
tin khác liên quan đến
kết quả học tập nhưng
không thiết yếu.
Cã thÓ biÕt
Nªn biÕt
Ph i ả
biÕt

Cho dù thời gian dành cho phần thân
bài là bao nhiêu bạn cũng phải đảm
bảo đủ thời gian cho nội dung “phải
biết”.

Phần lớn giảng viên cũng sẽ đưa vào
bài giảng nội dung “nên biết” vì
những nội dung này sẽ bổ sung cho
nội dung “phải biết” và mang lại cho
người học cảm giác trọn vẹn hơn.

Chỉ nên đưa vào bài giảng những nội
dung “có thể biết” nếu bạn còn thời
gian và phần nội dung “phải biết” và
nên biết đã được truyền đạt đầy đủ.
Hoạt động :

Bạn hãy xác định nội dung “phải
biết, nên biết, có thể biết” trong bài
“ Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục”

1. Cuộc đời và quá trình hình thành tư
tưởng HCM
2. Khái niệm và nguồn gốc tư tưởng
Hồ Chí Minh.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục.
Hoạt động nhóm

Dựa vào bài giảng mà các nhóm đã
chọn, bạn hãy xác định những nội
dung phải biết, nên biết, có thể biết
trong bài đó. ( 15 phút)

Đại diện các nhóm trình bày kết quả

Các nhóm khác theo dõi, nhận xét,
góp ý.
1.3. Lập trình tự cho nội dung

Cần sắp xếp các nội dung theo một
trình tự logic và hợp lý

VD: Bài Phương pháp dạy học

1. Khái niệm về PP và PPDH

2. Hệ thống các phương pháp dạy học

3. Lựa chọn phương pháp dạy học
Thực hành:


Bạn chuẩn bị một chương trình đào tạo lái
xe để lấy bằng lái xe ô tô, bạn hãy sắp xếp
các chủ đề sau sao cho thích hợp:

-

Bài kiểm tra thực hành

- Sử dụng các số

- Thực hành lái

- Dừng, đỗ xe đúng nơi quy định

- Sử dụng số lùi

- Giới thiệu chung về khóa học (mục đích,
mục tiêu)

Chăm sóc, bảo dưỡng xe

- Luật giao thông và quy định cụ thể khi đi
ôtô

- Lái xe trong điều kiện giao thông đông
người.

- Lái xe trên đường cao tốc.
Lập trình tự cho chủ đề:


Các hoạt động học tập thường theo
logic:

Bắt đầu bằng kiến thức người học đã
biết.

Đi từ cụ thể đến trừu tượng.

Từ quan sát đến lập luận

Từ nguyên tắc chung đến các ứng
dụng cụ thể.

Từ tổng thể đến bộ phận và ngược
lại.
Thực hành:

Từ nội dung bạn đã chọn ở trên, hãy
sắp xếp nội dung này theo trình tự
phù hợp.
3. Lựa chọn phương pháp DH

PPDH bao gồm PP dạy của GV và các
hoạt động của người học.


Một số PPDH người lớn

Chủ đề: Thế nào là một bài dạy tốt?


Mỗi người ghi các ý kiến vào giấy

Phân loại các ý kiến

Thảo luận, thống nhất các tiêu chuẩn.
Thế nào là một bài
dạy tốt?
Cấu trúc
mục đích
Cấu trúc
xã hội
Cấu trúc
phòng học
Cấu trúc
nội
dung
Cấu trúc
quá trình
Cấu trúc
hành động
Thời gian
thực học nhiều
Cấu trúc rõ ràng
Nội dung rõ ràng
Luyện tập
hiệu quả
PP đa dạng
Môi trường
thích hợp
Không khí

làm việc tốt
Yêu cầu kết quả cụ thể
Giao tiếp tốt
3.1.PP Công não (động não)

Mô tả:

GV nêu chủ đề, cả lớp cho ý kiến về
chủ đề đó trong thời gian ngắn.

Ghi nhận tất cả các ý kiến

Cùng nhau phân tích các ý kiến và
thống nhất.
Ưu điểm:

Có thể tìm thấy giải pháp cho một vấn
đề.

Khuyến khích sự tham gia tích cực của
học viên.

Phát triển kỹ năng diễn đạt, thuyết
phục…
Nhược điểm

Có thể mất thời gian vào những ý
tưởng không thực tế.

Có thể gây nên tình trạng lộn xộn,

không thống nhất.
Những lưu ý

Người điều khiển cần có năng lực và
có bản lĩnh.

Đối xử lịch sự với tất cả các ý kiến,

Không đánh giá thái độ.
HĐ : Thực hành

Mỗi nhóm tìm một nội dung

Cử đại diện của nhóm điều hành hoạt
động “ công não”

Cả lớp nhận xét, góp ý
3.2. Thảo luận nhóm

Mô tả:

Nhóm nhỏ thảo luận với nhau về một
chủ đề

Mục đích tìm kiếm các giải pháp,

Khai thác các ý tưởng,

Phát triển khả năng diễn đạt.
Ưu điểm


Các cá nhân được tự do đưa ra ý kiến,

Khuyến khích sự tham gia tích cực của
cá nhân,

Giúp phát triển các phẩm chất lãnh
đạo.
Nhược điểm

Có thể mất thời gian

Một số học viên giành ưu thế khi thảo
luận,

Hoặc sẽ chẳng ai có ý kiến gì.
Lưu ý

Cần người điều khiển có năng lực và
bản lĩnh

Làm rõ những điểm cần thảo luận,

GV cần tóm tắt kết quả thảo luận

Lưu ý cách chia nhóm, quy mô nhóm,
quy định thời gian thảo luận và trình
bày kết quả.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×