Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tổng hợp câu hỏi nhận định về môn Tài sản DS 2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.61 KB, 11 trang )

Tổng hợp câu hỏi nhận định về môn Tài sản, quyền sở hữu và thừa kế - DS2
1. Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động
sản không đăng ký quyền sở hữu thì được xác lập quyền SH đối với TS đó.
Sai, Điều 257, xác lập được nếu tài sản rời chủ sở hữu theo ý chí chủ sở hữu thì người
chiếm hữu bất hợp pháp (không có căn cứ pháp luật) nhưng ngay tình có quyền xác
lập quyền sở hữu, ngược lại không theo ý chí mà bị đánh cắp, mất chủ sở hữu có
quyền đòi lại.
2. Một người chiếm hữu trái PL tài sản của người khác thì sẽ không được PL bảo
vệ và không thể trở thành chủ SH đối với TS đó.
Đúng, người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình (trái pháp luật)
không được pháp luật bảo vệ trong mọi trường hợp.
3. Người chiếm hữu ngay tình đối với TS của người khác thì không buộc phải trả
cho chủ SH, trừ trường hợp TS đó là bất động sản hoặc động sản có đăng ký
quyền SH.
Sai, mệnh đề 1 sai: "Người chiếm hữu ngay tình đối với TS của người khác thì không
buộc phải trả cho chủ SH", ==>phải trả theo quy định tại điều 257 BLDS 5. Quyền tác
giả đối với tác phẩm văn học chỉ được bảo hộ từ khi tác phẩm đăng ký bảo hộ tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền.
6. Chủ văn bằng bảo hộ nhãn hiệu không sử dụng nhãn hiệu trong vòng 3 năm liên tục
mà không có lý do chính đáng thì văn bằng bảo hộ có thể bị đình chỉ.
7. Khi người thừa kế chết trước người để lại thừa kế thì con của người thừa kế được
thừa kế thế vị phần di sản đó.
8. Di chúc bằng văn bản và di chúc bằng miệng đều có giá trị pháp lý như nhau.
9. Chủ sở hữu có quyền kiện đòi trả lại tài sản của mình nếu tài sản đó bị người
khác chiếm hữu trái PL.
10. Pháp luật VN không hạn chế số lượng, giá trị, chủng loại tài sản đối với hình
thức sở hữu tư nhân.
11. Người bị mù cả 2 mắt thì không thể tự mình lập di chúc.
12. Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động
sản không đăng ký quyền SH, thì được xác lập quyền SH đối với tài sản đó.
Như câu 1


13. Chỉ khi nào người TK không có quyền TK, đồng thời bị truất quyền hưởng di sản thì
người đó mới không được hưởng di sản do người chết để lại.
14. Các chủ SH chung có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản thuộc sở
hữu chung.
Sai , khoản 2 Điều 217 BLDS:"Các chủ sở hữu chung hợp nhất có quyền, nghĩa vụ
ngang nhau đối với tài sản thuộc sở hữu chung" khoản 2 Điều 216: "Mỗi chủ sở hữu
chung theo phần có quyền, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chungtương ứng với
phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác"
15. Một tác phẩm văn học được sáng tạo và thể hiện dưới 1 hình thức nhất định thì
quyền tác giả tác phẩm đó được PL công nhận và bảo hộ.
16. Người sử dụng giải pháp kỹ thuật trước khi giải pháp đó được cấp bằng độc quyền
sáng chế thì họ vẫn có quyền sử dụng sáng chế đó sau khi bằng độc quyền sáng chế
có hiệu lực.
17. Mọi vật đều là tài sản.
18. Tiền là vật tiêu hao.
Sai khoản 1 Điều 178
1. Vật tiêu hao là vật khi đã qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc không giữ được tính
chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu.
Tiền sử dụng được khá nhiều lần mới hao mòn nên không thể là vật tiêu hao
19. Động sản là tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu.
Sai
Điều 167. Đăng ký quyền sở hữu tài sản
Quyền sở hữu đối với bất động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật này và
pháp luật về đăng ký bất động sản. Quyền sở hữu đối với động sản không phải đăng
ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
20. Người chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình cũng có thể trở thành chủ sở hữu
tài sản theo thời hiệu.
21. Một tác phẩm tạo hình đã được đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp thì không
được đăng ký bảo hộ quyền tác giả.
22. Người nhặt được tài sản do người khác đánh rơi là người chiếm hữu ngay tình tài

sản đó.
23. Tác phẩm tạo hình đã được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thì không được bảo hộ
quyền tác giả.
24. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp muốn được pháp luật bảo hộ thì phải đăng ký
và được cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật.
25. Người thừa kế chết trước người để lại di sản thì con (cháu) của người thừa kế sẽ
được hưởng thừa kế thế vị.
26. Một người chiếm hữu trái pháp luật tài sản của người khác thì sẽ không được pháp
luật bảo vệ và không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản đó.
27. Nhiều người cùng đóng góp ý tưởng, tư liệu, số liệu để tạo ra một tác phẩm thì trở
thành đồng tác giả của tác phẩm đó.
28. Bằng độc quyền sáng chế bắt đầu có hiệu lực từ ngày nộp đơn hợp lệ (hoặc ngày
ưu tiên)
29. Khi một người để lại nhiều di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng
mới có hiệu lực pháp luật.
30. Dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng
hóa, dịch vụ của chủ thể khác trong cùng ngành kinh doanh thì được bảo hộ dưới danh
nghĩa nhãn hiệu.
31. Người thừa kế quyền tác giả được hưởng tất cả quyền mà tác giả có trước khi chết.
32. Di chúc hợp pháp là cơ sở phân chia di sản khi người để lại di chúc chết.
33. Tài sản chung của vợ và chồng chỉ có giá trị pháp lý khi cả hai cùng định đoạt
34. Di chúc dc xác nhận bởi người ko có thẩm quyền công chứng, chứng thực thì di
chúc vô hiệu
35. Nhãn hiệu là dáu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm
36. Cá nhân, tổ chức có quyền sử dụng tác phẩm đã công bố của người khác không
phải xin phép, không phải trả thù lao nếu việc sử dụng không có mục đích thương mại.
37. Người chiếm hữu ngay tình với tài sản của người khác thì khong bị buộc phải trả lại
tài sản cho chủ sở huãu, trừ trường hợp tài sản đó là bất động sản hoặc động sản có
đăng kí quyền sở hữu.
38. Người nhận dc tài sản do người khác bỏ quên nơi công cộng, rồi cất giữ thì việc cất

giứ đó là chiếm hữu ngay tình.
39. Người lập di chúc vẫn có quyền sửa đổi bố sung thay thế, hủy bỏ di chúc bất cứ lúc
nào
40. Thời gian bảo hộ một đối tượng sở hữu công nghiệp dc tính từ ngày văn bằng bảo
hộ dc cấp cho đối tượng đó.
41. Người góp ý tưởng, tư liệu, số liệu để một người khác viết ra tác phảm văn học thì
nững người này là đồng tác giả của tác phẩm đó.
42. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm cá nhân chết.
43. Mọi cá nhân đều có thể tự mình lập di chúc định đoạt tài sản cho bất kỳ cá nhân, tổ
chức khác.
44. Người chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình không phải trả lại tài sản khi chủ sở hữu
yêu cầu.
45. Mọi cá nhân đều có thể lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.
46. Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động sản
không đăng ký quyền sở hữu thì được xác lập quyền SH đối với TS đó.
47. Một người chiếm hữu trái PL tài sản của người khác thì sẽ không được PL bảo vệ
và không thể trở thành chủ SH đối với TS đó.
48. Người chiếm hữu ngay tình đối với TS của người khác thì không buộc phải trả cho
chủ SH, trừ trường hợp TS đó là bất động sản hoặc động sản có đăng ký quyền SH.
49. PL Việt Namkhông hạn chế số lượng, giá trị, chủng loại tài sản đối với hình thức SH
tư nhân.
50. Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học chỉ được bảo hộ từ khi tác phẩm đăng ký
bảo hộ tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
51. Chủ văn bằng bảo hộ nhãn hiệu không sử dụng nhãn hiệu trong vòng 3 năm liên
tục mà không có lý do chính đáng thì văn bằng bảo hộ có thể bị đình chỉ.
52. Khi người thừa kế chết trước người để lại thừa kế thì con của người thừa kế được
thừa kế thế vị phần di sản đó.
53. Di chúc bằng văn bản và di chúc bằng miệng đều có giá trị pháp lý như nhau.
54. Chủ sở hữu có quyền kiện đòi trả lại tài sản của mình nếu tài sản đó bị người khác
chiếm hữu trái PL.

55. Pháp luật VN không hạn chế số lượng, giá trị, chủng loại tài sản đối với hình thức
sở hữu tư nhân.
56. Người bị mù cả 2 mắt thì không thể tự mình lập di chúc.
57. Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động sản
không đăng ký quyền SH, thì được xác lập quyền SH đối với tài sản đó.
58. Chỉ khi nào người TK không có quyền TK, đồng thời bị truất quyền hưởng di sản thì
người đó mới không được hưởng di sản do người chết để lại.
59. Các chủ SH chung có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản thuộc sở hữu
chung.
60. Một tác phẩm văn học được sáng tạo và thể hiện dưới 1 hình thức nhất định thì
quyền tác giả tác phẩm đó được PL công nhận và bảo hộ.
61. Người sử dụng giải pháp kỹ thuật trước khi giải pháp đó được cấp bằng độc quyền
sáng chế thì họ vẫn có quyền sử dụng sáng chế đó sau khi bằng độc quyền sáng chế
có hiệu lực.
62. Người chiếm hữu tài sản của người khác mà không có căn cứ pháp luật nhưng
ngay tình thì không bị buộc phải trả lại TS cho chủ sở hữu.
63. Tác phẩm tạo hình đã được đăng ký kiểu dáng công nghiệp thì vẫn được bảo hộ
quyền tác giả.
64. Thời hạn bảo hộ của một đối tượng sở hữu công nghiệp bắt đầu được tính từ ngày
văn bằng bảo hộ được cấp cho đối tượng đó có hiệu lực.
65. Bất kì ai muốn lập di chúc nhưng không tự mình viết được di chúc thi đều có thể
nhờ người khác viết hộ di chúc trước mặt 2 người làm chứng.
66. Chỉ người công bố di chúc và người thừa kế dược hưởng nội dung di chúc (2đ)
67. Một tác phẩm có tính sáng tạo nghĩa là tác phẩm đó phải có tính nguyên gốc (1đ)
68. Trước ngày đơn đăng kí sáng chế được công bố mà có người đã sử dụng sáng chế
giống như sáng chế trong đơn dăng kí nhưng được tạo ra một cách độc lập thì sau khi
văn bằng bảo hộ được cấp, người đó không được quyền sử dụng tiếp sáng chế đó nếu
không được chủ sở hữu văn bằng đồng ý
69. Các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu cũng là căn cứ xác lập quyền sở hữu.
70. Phiếu đăng ký mua nền đất tái định cư và các giấy tờ liên quan tới việc giải tỏa tái

định cư là một quyền tài sản.
71. Tòa án có thẩm quyền giải thích di chúc không rõ ràng.
72. Sở hữu của hợp tác xã là sở hữu một chủ thể.
73. Khi phát hiện tài sản nhưng không xác định đc tài sản đó của ai, thì ng phát hiện
đầu tiên đc xác lập quyền sở hữu đv tài sản đó.
74. Người sáng tạo ra tác phẩm bằng sức lao động của mình là tác giả, đồng thời cũng
là chủ sở hữu của tác phẩm đó.
75. Mọi tài sản hợp pháp của chủ sở hữu đều có thể trở thành di sản khi chủ sở hữu tài
sản đó chết.
76. Khi ng thừa kế chết trước người để lại thừa kế thì con của người thừa kế đc thừa
kế thế vị phần di sản đó.
Câu hỏi nhận định về quyền sở hữu
1. Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động
sản không đăng ký quyền sở hữu thì được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản
đó.
-> Sai, Nếu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình thì phải liên tục công khai theo
thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều 247 và có thể bị đòi nếu trong tường hợp tài sản đó
chuyển dịch ngoài ý muốn chủ sở hữu hoặc bị bỏ rơi, đánh cắp. (Đ 257)
2. Một người chiếm hữu trái pháp luật tài sản của người khác thì sẽ không được
pháp luật bảo vệ và không thể trở thành chủ đối với tài sản đó.
Sai -> Một người chiếm hữu trái pháp luật nhưng ngay tình có thể được pháp luật bảo
vệ ở mức độ nhức định. Cụ thể như có thể trở thành chủ sở hữu trong trường hợp
257,258 hoặc theo thời hiệu 247.
3. Người chiếm hữu ngay tình đối với TS của người khác thì không buộc phải trả
cho chủ SH, trừ trường hợp TS đó là bất động sản hoặc động sản có đăng ký
quyền SH.
Sai -> Trong trường hợp chuyển giao quyền chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu thì
phải trả lại cho chủ sở hữu theo điều 257.
loiphuoc: Sai, Người chiếm hữu ngay tình đối với TS của người khác thì không
buộc phải trả cho chủ SH, theo Điều 257, 258 thì có trường hợp phải trả, có trường

hợp không phải trả áp dụng cho cả động sản không đăng ký, động sản đăng ký và
bất động sản
4. PL Việt Nam không hạn chế số lượng, giá trị, chủng loại tài sản đối với hình
thức SH tư nhân.
Khoản 2 điều 212 cá nhân không được sở hữu đối với tài sản mà pháp luật quy định
không thể thuộc hình thức sở hữu sở hữu tư nhân. Một trong loại sở hữu bị hạn chế
theo quy định của pháp luật là sở hữu đất đai.
loiphuoc: khoản 1 Điều 212: Tài sản hợp pháp thuộc hình thức sở hữu tư nhân
không bị hạn chế về số lượng, giá trị > Luật không hề đề cấp không hạn chế về
chủng loại, và Khoản 2 điều 212 cá nhân không được sở hữu đối với tài sản mà pháp
luật quy định không thể thuộc hình thức sở hữu sở hữu tư nhân. Một trong loại sở hữu
bị hạn chế theo quy định của pháp luật là sở hữu đất đai.
1. Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học chỉ được bảo hộ từ khi tác phẩm đăng
ký bảo hộ tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Sai, khoản 1 Điều 6 Luật SHTT. Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được
sáng tạo và được thể hiện d*ưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội
dung, chất l*ượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay ch*ưa công bố,
đã đăng ký hay chưa đăng ký.
2. Chủ văn bằng bảo hộ nhãn hiệu không sử dụng nhãn hiệu trong vòng 3 năm
liên tục mà không có lý do chính đáng thì văn bằng bảo hộ có thể bị đình chỉ.
Điểm d, khoản 1 Điều 95 > 5 năm
3. Khi người thừa kế chết trước người để lại thừa kế thì con của người thừa kế
được thừa kế thế vị phần di sản đó.
Trong trường hợp con của người thừa kế đó bị truất quyền hưởng di sản trong di chúc
của người để lại thừa kế thì họ không được hưởng thừa kế thế vị. (Điều 669 BLDS).
loiphuoc: Sai, nếu có di chúc (kế vị là theo pháp luật), nếu bị pháp luật tược quyền (Đ
643), bị người để thừa kế truất quyền (minh thị trong di chúc, ý chí đơn phương, Đ 646)
thì không có kế vị,
4. Di chúc bằng văn bản và di chúc bằng miệng đều có giá trị pháp lý như nhau.
Khoản 2 điều 651 quy định sau 3 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di

chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ. Trong khi
di chúc bằng văn bản chỉ bị thay thể sửa đổi bởi người viết di chúc.
5. Chủ sở hữu có quyền kiện đòi trả lại tài sản của mình nếu tài sản đó bị người
khác chiếm hữu trái PL.
SAI, Chủ sở hữu không có quyền kiện đòi lại tài sản của mình nếu tài sản đó bị người
khác chiếm hữu trái pháp luật nhưng ngay tình, trong trường hợp có người đó có được
tài sản thông qua giao dịch có đền bù, tài sản bị chuyển dịch không trái với ý muốn của
chủ sở hữu.
loiphuoc: Tài sản nói chung thì vận dụng Đ 257, 258 phải ngay tình, có thể đòi được,
không đòi được là tùy điều kiện
6. Pháp luật VN không hạn chế số lượng, giá trị, chủng loại tài sản đối với hình
thức sở hữu tư nhân.
loiphuoc: khoản 1 Điều 212: Tài sản hợp pháp thuộc hình thức sở hữu tư nhân
không bị hạn chế về số lượng, giá trị > Luật không hề đề cấp không hạn chế về
chủng loại, và Khoản 2 điều 212 cá nhân không được sở hữu đối với tài sản mà pháp
luật quy định không thể thuộc hình thức sở hữu sở hữu tư nhân. Một trong loại sở hữu
bị hạn chế theo quy định của pháp luật là sở hữu đất đai
. Người bị mù cả 2 mắt thì không thể tự mình lập di chúc.
Sai, khoản 3 điều 652 BLDS quy định di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc
của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công
chứng hoặc chứng thực.
Thế nào là tự mình?????
2. Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động
sản không đăng ký quyền SH, thì được xác lập quyền SH đối với tài sản đó.
Sai, trong tường hợp tài sản đó chuyển dịch ngoài ý muốn chủ sở hữu hoặc bị bỏ rơi,
đánh cắp.
loiphuoc: -> Sai, Nếu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình thì phải liên tục công
khai theo thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều 247 và có thể bị đòi nếu trong tường hợp
tài sản đó chuyển dịch ngoài ý muốn chủ sở hữu hoặc bị bỏ rơi, đánh cắp. (Đ 257)
3. Chỉ khi nào người thừa kế không có quyền thừa kế, đồng thời bị truất quyền

hưởng di sản thì người đó mới không được hưởng di sản do người chết để lại.
Sai. người không có quyền thừa kế (theo di chúc và theo pháp luật), ví dụ trong trường
hợp không có quyền thừa kế theo di chúc đồng thời bị truất quyền hưởng di sản do
người để lại thừa kế chỉ tường minh trong di chúc, những vẫn có thể hưởng di sản (kỷ
phần bắt buộc) theo quy định tại điều xxx thừa kế không phụ thuộc di chúc.
loiphuoc: ý đề là hỏi ngoài 2 TH trên còn TH nào ko được hưởng di sản ko, > chết
cùng thời điểm với người để lại thừa kế (Đ 641)
4. Các chủ sở hữu chung có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản thuộc
sở hữu chung.
Sai, có thể theo thỏa thuận (215), trong trường hợp sở hữu chung theo phần thì mỗi
chủ sở hữu chung theo phần có quyền, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chung
tương ứng với phần quyền sở hữu của mình (216)
5. Một tác phẩm văn học được sáng tạo và thể hiện dưới 1 hình thức nhất định thì
quyền tác giả tác phẩm đó được PL công nhận và bảo hộ.
Sai, khoản 1 Điều 6 Luật SHTT. Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được
sáng tạo và được thể hiện d*ưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội
dung, chất l*ượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay ch*ưa công bố,
đã đăng ký hay chưa đăng ký.
6. Người sử dụng giải pháp kỹ thuật trước khi giải pháp đó được cấp bằng độc
quyền sáng chế thì họ vẫn có quyền sử dụng sáng chế đó sau khi bằng độc
quyền sáng chế có hiệu lực.
Khoản 1 Điều 134
. Mọi vật đều là tài sản.
Điều 163, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản. Do đó vật là tài
sản.
2. Tiền là vật tiêu hao.
Sai, không đúng với quy định tại khoản 1 điều 178
3. Động sản là tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu.
Sai, động sản không đăng ký và Động sản có đăng ký quyền sở hữu.
loiphuoc

Điều 167. Đăng ký quyền sở hữu tài sản
Quyền sở hữu đối với bất động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật này và
pháp luật về đăng ký bất động sản.Quyền sở hữu đối với động sản không phải
đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Người chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình cũng có thể trở thành chủ sở
hữu tài sản theo thời hiệu.
Chỉ có chiếm hữu bất hợp pháp (không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình) mới có
thể trở thành chủ sở hữu theo thời hiệu.
5. Một tác phẩm tạo hình đã được đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp thì
không được đăng ký bảo hộ quyền tác giả.
????
. Người nhặt được tài sản do người khác đánh rơi là người chiếm hữu ngay tình
tài sản đó.
Sai, Phải thực hiện các thủ tục theo luật định khoản 1 điều 241 BLDS thì mới được
chiếm hữu ngay tình tài sản đó.
2. Tác phẩm tạo hình đã được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thì không được bảo hộ
quyền tác giả.
3. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp muốn được pháp luật bảo hộ thì phải
đăng ký và được cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo quy định
của pháp luật.
Sai khoản 3 Điều 6 Luật SHTT, như trên nhưng trừ TH SH công nghiệp quốc tế chỉ xin
xác nhận và nhãn hiệu nổi tiếng thì không đăng ký, ko xác nhận
4. Người thừa kế chết trước người để lại di sản thì con (cháu) của người thừa kế
sẽ được hưởng thừa kế thế vị.
Trong trương hợp con (cháu) của người này bị truất quyền thừa kế tại điều 643, hoặc
từ chối nhận di sản (điều 642) thì không hưởng thừa kế thế vị.
loiphuoc: như trên + bị pháp luật tước quyền hưởng di sản theo Đ643
1. Một người chiếm hữu trái pháp luật tài sản của người khác thì sẽ không được
pháp luật bảo vệ và không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản đó.
Chiếm hữu trái pháp luật nhưng ngay tình thì vẫn được pháp luật bảo vệ ở mức độ

nhất định. Chẳng hạn trong trường hợp chiếm hữu trái pháp luật nhưng ngay tình, liên
tục, công khai có thể trở thành chủ sở hữu theo thời hiệu (điều 247 BLDS)
2. Nhiều người cùng đóng góp ý tưởng, tư liệu, số liệu để tạo ra một tác phẩm thì trở
thành đồng tác giả của tác phẩm đó.
3. Bằng độc quyền sáng chế bắt đầu có hiệu lực từ ngày nộp đơn hợp lệ (hoặc ngày ưu
tiên)
4. Khi một người để lại nhiều di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng
mới có hiệu lực pháp luật.
K3/662
. Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động sản
không đăng ký quyền sở hữu thì được xác lập quyền SH đối với TS đó.
Sai -> động sản bị mất cắp, bỏ quên, hoặc trái ý muốn chủ sở hữu thì vẫn phải trả lại tài
sản cho chủ sở hữu. Trừ trường hợp xác lập quyền sở hữu tài sản theo thời hiệu
2. Một người chiếm hữu trái PL tài sản của người khác thì sẽ không được PL bảo
vệ và không thể trở thành chủ SH đối với TS đó.
Chiếm hữu trái pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai -> thời hiệu -> trở thành
chủ sở hữu đối với tài sản đó.
Chiếm hữu trái pháp luật nhưng ngay tình vẫn được pháp luật bảo vệ ở mức độ nhất
định.
3. Người chiếm hữu ngay tình đối với TS của người khác thì không buộc phải trả
cho chủ SH, trừ trường hợp TS đó là bất động sản hoặc động sản có đăng ký
quyền SH.
Động sản khôgn đăng ký quyền sở hữu nhưng bi mất cắp, thì vẫn phải trả cho chủ sở
hữu (điều BLDS)
4. PL Việt Namkhông hạn chế số lượng, giá trị, chủng loại tài sản đối với hình thức SH
tư nhân.
Chủng loại tài sản mà pháp luật không cấm, thí dụ không được sở hữu tài sản là tiền
giả, thuốc gây nghiện

×