Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BAI BAO CAO doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.79 KB, 23 trang )

BÁO CÁO PHÂN TÍCH CHÍNH
SÁCH NÔNG NGHIỆP
Chuyên đề: Phân tích chính sách phát triển nguồn
nhân lực nông nghiệp, nôngthôn
Nhóm SV thực hiện:
1. Đào Thị Diễm Hương 4085210
2. Nguyễn Văn Tấn Khanh 4085159
3. Cao Hoàng Kha 4085261
4. Nguyễn Văn Khoa 4077553
5. Nguyễn Thị Thúy Kiều 4085263
6. Lư Thị Thanh Kiều 4085314
7. Trương Xuân Tuyết Lan 4094671
GVHD:
Thầy Lê Công Thành
NỘI DUNG CHÍNH
Khái niệm chính sách phát triển NNL NNNT
1.1
1.1
Vai trò của chính sách phát triển NNL NNNT
1.2
1.2
Những điều kiện để nâng cao chất lượng NNL NNNT ảnh hưởng
đến chính sách phát triển NNL
Ảnh hưởng của ĐĐ và xu hướng biến động NNL trong NNNT
đến chính sách phát triển NNL NNNT
2.1
2.1
Yêu cầu về NNL NNNT trong điều kiện hội nhập ảnh hưởng đến
chính sách PTNT
2.2
2.2


2.3
2.3
Khái niệm và vai trò của chính sách phát triển NNL NNNT
1
Cơ sở khoa học hình thành chính sách phát triển NNLNNNT
2
1.Khái niệm và vai trò của chính sách phát
triển NNL NNNT:
1.1 Khái niệm chính sách phát triển NNL
NNNT

Khái niệm NNL NNNT: NNL NNNT là toàn bộ
những người đang tham gia làm việc trong lĩnh
vực NN hoặc đang làm việc ở khu vực NT.
NNL NNNT không chỉ bao gồm những người
trực tiếp tham gia lao động sản xuất mà bao
gồm cả những người phục vụ trong lĩnh vực
nông nghiệp.
1.Khái niệm và vai trò của chính sách
phát triển NNL NNNT:
1.1 Khái niệm chính sách phát triển NNL
NNNT
1.Khái niệm và vai trò của chính sách
phát triển NNL NNNT:
1.1 Khái niệm chính sách phát triển NNL
NNNT
NNL thể hiện ở 2 khía cạnh:
-
Số lượng: bao gồm những người trong độ
tuổi LĐ (nam:15-60 tuổi, nữ:15-55 tuổi) và cả

những người ngoài độ tuổi LĐ (trẻ em, người
già) có khả năng tham gia SX và làm việc
trong lĩnh vực NNNT.
-
Chất lượng: bao gồm thể lực và trí lực của
người LĐ , cụ thể là ở trình độ sức khỏe,
trình độ nhận thức, chính trị, văn hóa, chuyên
môn nghiệp vụ và tay nghề của người LĐ.
1.Khái niệm và vai trò của chính sách
phát triển NNL NNNT:
1.1 Khái niệm chính sách phát triển NNL
NNNT
Theo số liệu thống kê sơ bộ năm 2009 cả nước
có khoảng 47743,6 nghìn lao động tu 15 tuổi
trở lên, trong đó lao động làm việc ở nông thôn
là : 35119,1 nghìn người (thành thị 12624,5
nghìn người). Ta thấy số lượng LĐ làm việc ở
nông thôn còn khá cao chiếm khoảng 73,6 %
so với cả nước.Về mặt chất lượng trinh độ học
vấn của LĐ Nông nghiệp ngày càng được cải
thiện.
1.Khái niệm và vai trò của chính sách
phát triển NNL NNNT:
1.1 Khái niệm chính sách phát triển NNL
NNNT
Khái niệm chính sách phát triển NNL NNNT:
Chính sách phát triển NNL NNNT là CS về vai trò
của Nhà nước trong việc đào tạo, bồi dưỡng lực
lượng LĐ cho lĩnh vực NN-NT nhằm đáp ứng yêu
cầu phát triển NN-NT trong từng thời kỳ nhất định.

1.Khái niệm và vai trò của chính sách
phát triển NNL NNNT:
1.1 Khái niệm chính sách phát triển NNL
NNNT
Cs thường tập trung giải quyết các vấn đề sau:
-
Tổ chức và vận hành hệ thống các cơ sở đào tạo và bồi
dưỡng chuyên ngành nông nghiệp, nông thôn (bao gồm
các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp,
công nhân kỹ thuật,…)
-
Tổ chức và vận hành hệ thống khuyến nông quốc gia
nhằm chuyển giao kiến thức và khoa học công nghệ nn tới
người dân
-
Các cơ chế quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
NN-NT (bao gồm quản lý nhà nước các cơ sở đào tạo, tổ
chức và thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng NNL, công
tác khuyến nông-lâm-ngư,…)
1.Khái niệm và vai trò của chính sách
phát triển NNL NNNT:
1.1 Khái niệm chính sách phát triển NNL
NNNT
Cs thường tập trung giải quyết các vấn đề sau:
- Hợp tác quốc tế trong đào tạo và bồi dưỡng
nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn …
Phát triển nguồn nhân lực là khâu quyết định sự
thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Đặc biệt, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (70%
lực lượng lao động xã hội) tuy còn rất hạn chế về mặt

chất lượng. Đảm bảo về sức khỏe cũng như về trình
độ là mấu chốt để nông nghiệp tăng trưởng nhanh và
bền vững, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất
nước đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên còn khó khăn, nhu
cầu về vốn cho sản xuất còn hạn chế nên phát triển
nguồn nhân lực – nhiệm vụ mang tính lâu dài và đòi
hỏi có sự đầu tư đáng kể, là hết sức khó khăn.
Chính sách phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp,
nông thôn có vai trò hết sức quan trọng để khuyến
khích thực hiện nhiệm vụ này.
1.Khái niệm và vai trò của chính sách
phát triển NNL NNNT:
1.2 Vai trò của chính sách phát triển NNL
NN-NT
1.Khái niệm và vai trò của chính sách
phát triển NNL NNNT:
1.2 Vai trò của chính sách phát triển NNL
NN-NT :
CS phù hợp sẽ cho phép:

Xây dựng và củng cố hệ thống các cơ sở đào tạo chuyên
môn, đáp ứng yêu cầu đào tạo và bồi dưỡng NNL trong
từng vùng và trong từng thời kì nhất định.

Khuyến khích lòng nhiệt tình và tâm huyết của đội ngũ
cán bộ giảng dạy, nhằm không ngừng nâng cao chất
lượng của NNL NN-NT.

Khuyến khích người LĐ tích cực học tập nâng cao trình
độ chuyên môn, kỹ thuật, đáp ứng các đòi hỏi ngày càng

cao của thị trường trong nước và quốc tế.

Khuyến khích và huy động nguồn lực về vật chất và tiền
vốn của toàn xã hội vào đào tạo, tăng cường nhận thức,
bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn và tay nghề,…cho lực
lượng LĐ NN-NT
1.Khái niệm và vai trò của chính sách
phát triển NNL NNNT:
1.2 Vai trò của chính sách phát triển NNL
NN-NT
CS phù hợp sẽ cho phép:

Cho phép và tạo điều kiện để các cơ sở đào
tạo trong nước cũng như người LĐ có thể tiếp
cận được với trình độ và công nghệ đào tạo
tiên tiến của Thế giới, nhằm củng cố và tăng
cường năng lực đào tạo quốc gia về lĩnh vực
NN-NT.
2. Cơ sở KH hình thành CS phát triển NNL NN-NT:
2.1 Ảnh hưởng của đặc điểm và xu hướng biến
động NNL trong NN-NT đến CS phát triển NNL
NNNT:
-
Ảnh hưởng của đặc điểm NNL NN-NT:
+ Nguồn nhân lực trong nông nghiệp, nông thôn (đặc biệt là
lao động sản xuất trực tiếp) làm việc có tính chất thời vụ.

Chính sách cần tạo điều kiện hổ trợ đào tạo liên quan
như tiền vốn, tài liệu và các khuyến khích khác để có thể
tổ chức đào tạo tập huấn đúng thời điểm yêu cầu.

+ Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn nhìn chung có
trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật thấp và không
đồng đều hơn so với các lĩnh vực khác của nền kinh tế
quốc dân.
=> Chính sách cần đảm bảo cho người lao động trong
những vùng khó khăn được hổ trợ học tập. Đồng thời
lồng ghép vào các chương trình dự án phát triển để tạo
hiệu quả tổng thể lâu dài cho các nguồn vốn đầu tư.
2. Cơ sở KH hình thành CS phát triển NNL NN-NT:
2.1 Ảnh hưởng của đặc điểm và xu hướng biến
động NNL trong NN-NT đến CS phát triển NNL NNNT:
- Ảnh hưởng của đặc điểm NNL NN-NT
+ Nguồn nhân lực trong nông nghiệp, nông thôn nhìn chung
có độ tuổi trung bình cao hơn, do vậy trình độ sức khỏe
thấp hơn so với các lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc
dân.
=> Chính sách phát triển NNL NN-NT cần chú trọng tăng
chất lượng cho LĐ NN để họ vận hành được các công
cụ trợ giúp. Đồng thời cần khuyến khích thực hiện cơ
giới hóa NN nhằm tăng năng suất LĐ và giảm cường độ
làm việc cho người LĐ NN.
2. Cơ sở KH hình thành CS phát triển NNL NN-NT:
2.1 Ảnh hưởng của đặc điểm và xu hướng biến
động NNL trong NN-NT đến CS phát triển NNL NNNT:
-
Ảnh hưởng của xu hướng biến động của NNL
NN-NT
+ Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn có xu
hướng giảm dần cả về số lượng và tỷ trọng trong
tổng nguồn nhân lực xã hội.

=> Chính sách phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp,
nông thôn cần phải gắn kết việc đào tạo, bồi dưỡng
với chính sách thù lao và phân phối lại thu nhập để
thu hút và giữ chân lại những lao động có trình độ và
sức khỏe tốt làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.

-
Ảnh hưởng của xu hướng biến động của NNL
NN-NT
+ Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn có độ tuổi
trung bình ngày càng tăng. Độ tuổi lao động trung
bình ngày càng cao nên việc tiếp thu khoa học công
nghệ, đổi mới phương thức sản xuất, kinh doanh
trong nn ngày càng gặp khó khăn.
=> Chính sách phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp,
nông thôn phải chú trọng tăng cường nhận thức của
người dân nhằm thay đổi nếp nghĩ, nếp làm đã hình
thành và tồn tại từ lâu trong nền nn sản xuất nhỏ lẻ
2. Cơ sở KH hình thành CS phát triển NNL NN-NT:
2.1 Ảnh hưởng của đặc điểm và xu hướng biến động
NNL trong NN-NT đến CS phát triển NNL NNNT:
2. Cơ sở KH hình thành CS phát triển NNL NN-NT:
2.1 Ảnh hưởng của đặc điểm và xu hướng biến
động NNL trong NN-NT đến CS phát triển NNL NNNT:
-
Ảnh hưởng của xu hướng biến động của NNL NN-NT
+ Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn có tỷ lệ lao động
nữ ngày càng cao. Do lực lượng lao động nam giới đã
chuyển khỏi nông nghiệp và rời nt làm việc trong các khu
công nghiệp ở thành thị, nên phần lớn lao động nữ đã ở

lại nt để lo việc đồng án và chăm lo cho gia đình.
=> Chính sách phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông
thôn cần tạo điều kiện cho lao động nữ được học tập và
tiếp cận kiến thức khoa học công nghệ sản xuất, tránh
trường hợp đào tạo, tập huấn sai đối tượng.
-
Ảnh hưởng của xu hướng biến động của NNL NN-
NT
+ Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn ngày càng có
tính cơ động hơn. Vào những lúc nông nhàn lao động
nông nghiệp, nông thôn chuyển ra thành phố hoặc các
khu công nghiệp để kiếm thêm thu nhập. Khi đến vụ
mùa thu hoạch họ lại quay lại với công việc làm nông
=>Chính sách phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp,
nông thôn cần phải giúp người lao động phải giỏi nghề
nông đồng thời biết thêm vài nghề khác dể tạo thu
nhập cho họ
2. Cơ sở KH hình thành CS phát triển NNL NN-NT:
2.1 Ảnh hưởng của đặc điểm và xu hướng biến
động NNL trong NN-NT đến CS phát triển NNL
NNNT:
2. Cơ sở KH hình thành CS phát triển NNL NN-NT:
2.2 . Yêu cầu về NNL NN-NT trong ĐK hội nhập ảnh
hưởng đến chính sách PT NNL:
+ Nguồn nhân lực phải có sức khỏe tốt để đáp ứng yêu
cầu của nền nông nghiệp hàng hóa.
+ Nguồn nhân lực phải có trình độ chuyên môn cao và
có kỹ năng, tay nghề thành thạo.
+ Nguồn nhân lực phải có ý thức trách nhiệm và tinh
thần kỷ luật cao, có lòng nhiệt quyết với nghề

+ Nguồn nhân lực phải luôn năng động, sáng tạo và sẳn
sàng tiếp thu cái mới
=> Những yêu cầu thực hiện được phải thông qua việc
ban hành và thực hiện chính sách phù hợp.
2. Cơ sở KH hình thành CS phát triển NNL NN-NT:
2.3 Những ĐK để nâng cao chất lượng NNL NN-NT
ảnh hưởng đến chính sách phát triển NNL:
- Hệ thống các cơ sở đào tạo về các lĩnh vực liên quan
đến nông nghiệp, nông thôn cần được củng cố, tăng
cường: Quy hoạch hợp lý các trường đại học, trường cán
bộ quản lý,…Đồng thời gắn kết với hệ thống khuyến
nông- lâm , tăng cường đào tạo ngắn hạn Xây dựng đội
ngũ cán bộ giảng dạy phải giỏi về chuyên môn để đảm
bảo về chất và lượng. Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại hóa công tác dạy và học cho các học viên. Áp
dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong nước và trên thế
giới để công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực được
tốt hơn.
- Nhà nước cần gắn chính sách đào tạo với việc tuyển dụng.
đề bạt và chăm sóc sức khỏe cho người lao động. Các chính
sách đào tạo như: hổ trợ học sinh nghèo, học sinh dân tộc ít
người, khuyến khích học tập của các cán bộ, viên chức nông
dân; khuyến khích hình thức dạy nghề,… với chính sách y
tế, bảo hiểm, thể dục thể thao…nhằm tăng cường chăm sóc
sức khỏe cho người lao động.
2. Cơ sở KH hình thành CS phát triển NNL NN-NT:
2.3 Những ĐK để nâng cao chất lượng NNL NN-
NT ảnh hưởng đến chính sách phát triển NNL:
2. Cơ sở KH hình thành CS phát triển NNL NN-NT:
2.3 Những ĐK để nâng cao chất lượng NNL NN-NT

ảnh hưởng đến chính sách phát triển NNL:

Người lao động ( kể cả lao động quản lý, dịch vụ, trực tiếp
sản xuất) cần có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao
trình độ chuyên môn kỹ thuật. Người lao động nông
nghiệp, nông thôn cần nhận thức việc nâng cao chuyên
môn và tay nghề là yêu cầu cấp thiết để tăng năng suất
và thu nhập cho bản thân trong điều kiện hội nhập quốc
tế. Từ đó nhận thức và rèn luyện cho mình ý thức học tập
và bồi dưỡng thường xuyên để đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của công việc.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×