Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học " 30 sự kiện có ảnh hưởng nhất của trung quốc thời kỳ 1978 - 2008 " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.48 KB, 8 trang )

30 sự kiện
Nghiên cứu trung quốc
số 5 (84)-2008

81















1. Hội nghị Trung ơng 3 khoá XI Đảng
Cộng sản Trung Quc (năm 1978)
Từ ngày 18 đến 22 12 1978, Hội nghị
Trung ơng 3 khoá XI Đảng Cộng sản (ĐCS)
Trung Quốc diễn ra tại Bắc Kinh. Hội nghị
đã đa ra quyết sách chiến lợc xây dựng
hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa, phơng châm
và chính sách tổng thể cho công cuộc cải cách
mở cửa. Hội nghị nhấn mạnh: Cần phải
thay đổi sức sản xuất không còn phù hợp với
quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng


hiện nay, thay đổi phơng thức quản lý,
phơng thức hoạt động và t tởng không
còn phù hợp. Đó là một cuộc cách mạng cả bề
rộng lẫn chiều sâu. Sử dụng một loạt các
biện pháp kinh tế mới, quan trọng để cải
cách sâu rộng thể chế quản lý kinh tế và
phơng pháp quản lý kinh doanh, nỗ lực sử
dụng kỹ thuật và thiết bị tiên tiến trên thế
giới. Thời kỳ mới cải cách mở cửa của Trung
Quốc bắt đầu từ đây, mô hình kinh tế kế
hoạch truyền thống chuyển sang mô hình
kinh tế thị trờng, đi từ đóng cửa sang mở
cửa đối ngoại.
2. xây dựng đặc khu kinh tế (năm 1979)
Ngày 15-7-1979, Trung ơng ĐCS và
Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn Báo cáo
thực hiện những chính sách đặc thù và các
biện pháp linh hoạt trong hoạt động kinh tế
đối ngoại của hai tỉnh Quảng Đông và Phúc
Kiến, quyết định xây dựng thí điểm đặc khu
ở Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu và Hạ
Môn. Ngày 13-8, Quốc vụ viện ban hành
Quyết định về những vấn đề liên quan đến
việc tăng thu ngoại hối để tăng cờng phát
triển ngoại thơng. Nội dung chủ yếu là mở
rộng quyền hạn ngoại thơng của địa
phơng và doanh nghiệp, khích lệ tăng
cờng xuất khẩu, xây dựng đặc khu xuất
khẩu. Ngày 16-5-1980, ĐCS Trung Quốc và
Quốc vụ viện phê chuẩn Cơng yếu hội nghị

hai tỉnh Quảng Đông, Phúc Kiến, chính
thức định nghĩa đặc khu chính là đặc khu
kinh tế. Trong thời gian đầu của công cuộc
cải cách mở cửa, khi còn thiếu kinh nghiệm
giao lu kinh tế đối ngoại và hệ thống pháp
luật trong nớc cha đợc kiện toàn, việc
xây dựng đặc khu kinh tế có tác dụng to lớn
trong việc tăng cờng cải cách mở cửa và mở
rộng trao đổi kinh tế với bên ngoài.
3. xây dựng chế độ trách nhiệm khoán
sản xuất đến hộ gia đình (năm 1982)
Ngày 1-1-1982, Trung ơng ĐCS Trung
Quc phê chuẩn Cơng yếu Hội nghị công
tác nông thôn toàn quốc. Cơng yếu chỉ ra:
Các chế độ trách nhiệm thực hiện ở nông
thôn hiện nay nh trả công theo định mức
nhận khoán, trả công theo liên kết sản xuất
nhận khoán chuyên nghiệp, khoán sản xuất
đến từng ngời, từng hộ, từng tổ v.v
đều là chế độ trách nhiệm sản xuất của nền
kinh tế tập trung XHCN; năm 1983 Trung
ơng ĐCS Trung Quc đa ra văn kiện
khẳng định chế độ khoán sản xuất đến hộ
gia đình là sự sáng tạo lớn của Trung Quc
dới sự lãnh đạo của Đảng, là sự phát triển
mới về lý luận hợp tác hoá nông nghiệp của
chủ nghĩa Mác Lê nin. Hội nghị Trung
ơng 8 khoá XIII từ ngày 25 đến 29-11-1991
đã thông qua Quyết định về việc tăng cờng
hơn nữa công tác nông nghiệp và nông thôn

30 sự kiện
Nghiên cứu trung quốc
số 5(84)-2008

82

của Trung ơng ĐCS Trung Quc. Quyết
định đa ra chế độ trách nhiệm với khoán
sản xuất đến hộ gia đình là chủ yếu, thể chế
kinh doanh kết hợp giữa thống nhất và phân
chia là một chế độ cơ bản của tổ chức kinh tế
tập thể ở nông thôn Trung Quc phải đợc
ổn định lâu dài và không ngừng bổ sung và
hoàn thiện. Đây là bớc đi đầu tiên trong cải
cách thể chế kinh tế nông thôn, chế độ này
đã phá vỡ thể chế nhất đại, nhị công, nồi
cơm to trớc đây, đồng thời góp phần tăng
cờng sức sản xuất của nông dân, giải phóng
sức sản xuất ở nông thôn.
4. xuất hiện kinh tế hàng hoá có kế hoạch
(năm 1984)
Hội nghị Trung ơng 3 khoá XII ĐCS
Trung Quc ngày 20-10-1984 đã thông qua
Quyết định của Trung ơng ĐCS Trung
Quc về cải cách thể chế kinh tế. Quyết định
chỉ ra: Tăng cờng quán triệt thực hiện
phơng châm phát triển kinh tế trong nớc
và mở cửa với bên ngoài, tăng cờng cải cách
toàn bộ thể chế kinh tế trọng tâm là ở thành
phố là nhu cầu thiết thực để phát triển

Trung Quc hiện nay. Nhiệm vụ cơ bản
trong cải cách là xây dựng thể chế kinh tế
XHCN mang đặc sắc Trung Quc, có sức
sống mãnh liệt, thúc đẩy phát triển sức sản
xuất xã hội. Quyết định khẳng định: Cải
cách thể chế kế hoạch, trớc tiên cần phá bỏ
quan niệm truyền thống là kinh tế kế hoạch
đối lập với kinh tế hàng hoá, nhận thức rõ
kinh tế kế hoạch XHCN là kinh tế hoàng hoá
có kế hoạch trên cơ sở chế độ công hữu, dựa
theo và vận dụng quy luật giá trị. Phát triển
mạnh kinh tế hàng hoá là giai đoạn không
thể bỏ qua trong phát triển kinh tế xã hội, là
điều kiện cần trong quá trình hiện đại hoá
kinh tế Trung Quc.
5. Phát động cải cách doanh nghiệp có
chế độ sở hữu toàn dân (năm 1986)
Ngày 5-12-1986, Quốc vụ viện Trung
Quc thông qua Những quy định về tăng
cờng cải cách doanh nghiệp, tiếp thêm sinh
lực cho doanh nghiệp. Quy định này nêu rõ
các doanh nghiệp nhỏ sở hữu toàn dân có thể
tích cực thi hành kinh doanh theo lối nhận
khoán và chịu trách nhiệm. Những doanh
nghiệp lớn và vừa sở hữu toàn dân cần thực
hiện chế độ trách nhiệm kinh doanh nhiều
hình thức. Các nơi có thể lựa chọn một số
những doanh nghiệp lớn và vừa sở hữu toàn
dân có đủ điều kiện để thí điểm chế độ cổ
phần. Sự xuất hiện của quy định này có ý

nghĩa rất lớn trong việc thức đẩy bớc tiến
trong cải cách thể chế kinh tế thành phố, cải
thiện vẻ bề ngoài của doanh nghiệp, mở rộng
quyền tự chủ trong kinh doanh của doanh
nghiệp lớn, thúc đẩy cải cách cơ chế bên
ngoài của doanh nghiệp.
6. mở con đờng cơ bản một trung tâm,
hai điểm cơ bản (năm 1987)
Từ ngày 25-10 đến ngày 1-11-1987 diễn ra
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 ĐCS
Trung Quc. Đồng chí Triệu Tử Dơng trình
bày báo cáo mang tựa đề Bớc tiến trên con
đờng xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung
Quc. Báo cáo trình bày lý luận giai đoạn đầu
của chủ nghĩa xã hội, đa ra con đờng cơ bản
một trung tâm, hai điểm cơ bản trong giai
đoạn đầu của CNXH, xây dựng con đờng phát
triển đến giữa thế kỷ sau theo 3 bớc, thực
hiện hiện đại hoá, và đa ra nhiệm vụ cải cách
thể chế chính trị. Đại hội XIII vẫn tiếp bớc
con đờng phát triển từ Hội nghị trung ơng 3
khoá XI, thực hiện bớc nhảy vọt mới của việc
Trung Quc hoá chủ nghĩa Mác Lê nin, mở
ra con đờng xây dựng CNXH mang đặc sắc
Trung Quc.
(Còn nữa)
Kiệt Nhi su tầm





nghiên cứu Trung Quốc số 6(85) - 2008
82











(Tiếp theo)

7. Khoa học kỹ thuật là sức sản xuất
hàng đầu (năm 1988)
Ngày 5-9-1988, trong cuộc hội kiến
với Tổng thống nớc Cộng hoà
Czechoslovakia, Gustav Husak, Phó Thủ
tớng Đặng Tiểu Bình đã đề ra luận
điểm Khoa học kỹ thuật là sức sản xuất
hàng đầu. Ngày 13-3-1985, Trung ơng
ĐCS Trung Quốc phê chuẩn Quyết định
về cải cách thể chế khoa học kỹ thuật.
Quyết định này đã chỉ ra, khoa học kỹ
thuật hiện đại là nhân tố quyết định và
linh hoạt nhất trong sức xản xuất xã hội
mới. Toàn Đảng cần phải đặc biệt chú

trọng phát huy tác dụng to lớn của khoa
học kỹ thuật. Đồng thời quy định nhiệm
vụ quan trọng là cải cách thể chế khoa
học kỹ thuật. Xét về tầm vĩ mô, Quy
định chỉ ra khoa học kỹ thuật cần phải
lấy việc tăng cờng dịch vụ kinh tế, thúc
đẩy sản phẩm hoá các thành quả khoa
học kỹ thuật, mở rộng thị trờng kỹ
thuật làm phơng châm và chính sách,
thúc đẩy việc chuyển hoá các thành quả
khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát
triển sản nghiệp hoá các ngành kỹ thuật
cao; trở thành bộ phận quan trọng và là
nội dung đợc u tiên thực hiện trong
cải cách thể chế kinh tế. Những chính
sách này đã thúc đẩy sự kết hợp giữa
kinh tế và khoa học kỹ thuật, giúp
Trung Quc đạt đợc những bớc tiến
vợt bậc trên nhiều lĩnh vực.
8. Xây dựng mục tiêu cải cách thể chế
kinh tế thị trờng xhcn (năm 1992)
Từ ngày 12 đến ngày 18-10-1992, Đại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của
Đảng Cộng sản Trung Quc diễn ra tại
Bắc Kinh. Chủ tịch Giang Trạch Dân
đọc bản báo cáo với tựa đề Tăng cờng
cải cách mở cửa, đẩy nhanh xây dựng
hiện đại hoá, giành những thắng lợi to
lớn trong sự nghiệp xhcn đặc sắc
Trung Quc. Báo cáo đã tổng kết 14

năm kinh nghiệm và thực tiễn kể từ Hội
nghị Trung ơng 3 khoá XI, quyết định
cần phải nắm lấy cơ hội, tăng cờng phát
triển; xác định mục tiêu của cải cách thể
chế kinh tế Trung Quc là phải xây
dựng thể chế kinh tế thị trờng xhcn;
đề ra việc dùng lý luận Đặng Tiểu Bình
để xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc,
trang bị cho toàn Đảng, toàn dân. Đại
hội còn thông qua Chơng trình Đảng
Cộng sản Trung Quc (sửa đổi), với việc
xây dựng lý luận XHCN mang đặc sắc
Trung Quc làm con đờng cơ bản của
Đảng. Lần đầu tiên trong lịch sử, ĐCS
30 sự kiện
Nghiên cứu trung quốc
số 6 (85)-2008

83

Trung Quc chỉ ra một cách rõ ràng mục
tiêu và phơng thức xây dựng thể chế
kinh tế thị trờng xhcn. Kết hợp giữa
chế độ cơ bản cnxh và kinh tế thị
trờng, xây dựng thể chế kinh tế thị
trờng xhcn. Đây là điểm mới của ĐCS
Trung Quc, là một trong những kết
luận quan trọng nhất của ĐCS Trung
Quc trong hơn mời mấy năm, cũng là
bớc chuyển mang tính lịch sử trong

nhận thức về cnxh.
9. Xây dựng chế độ doanh nghiệp
hiện đại (năm 1993)
Hội nghị Trung ơng 3 khoá XIV ĐCS
Trung Quc diễn ra từ ngày 11 đến ngày
14-11-1993. Đại hội thông qua Quyết
định về những vấn đề liên quan đến việc
xây dựng thể chế kinh tế thị trờng
XHCN của ĐCS Trung Quc. Đại hội
đã chỉ ra, thể chế kinh tế thị trờng
XHCN cần phải kết hợp với chế độ cơ
bản của CNXH. Xây dựng thể chế kinh
tế thị trờng XHCN chính là để thị
trờng phát huy tác dụng cơ bản phối
hợp với tài nguyên dới sự điều tiết vĩ
mô của nhà nớc, tăng cờng chuyển đổi
thể chế kinh doanh của các doanh
nghiệp quốc hữu, xây dựng chế độ doanh
nghiệp hiện đại đáp ứng đợc yêu cầu
kinh tế thị trờng, có tài sản minh bạch,
chính quyền và doanh nghiệp phân tách
rõ ràng, đợc quản lý một cách khoa học.
10. Cải cách chế độ thuế (năm 1993)
Ngày 15-12-1993, Quốc vụ viện đa
ra quyết định về việc thực hành chế độ
quản lý tài chính về thuế. Từ năm 1994,
Trung Quc tiến hành cải cách thể chế
thuế, năm 1995 bắt đầu tiến hành cải
cách chuyển từ chế độ tài chính giữa
chính phủ sang hệ thống thu chi, từ năm

2002 tăng cờng cải cách chế độ thuế
thu nhập. Về cơ bản, Trung Quc xây
dựng khung thể chế tài chính phù hợp
với nhu cầu kinh tế thị trờng XHCN.
Đây là điểm sáng trong hệ thống tài
chính của nhà nớc với phạm vi lớn nhất,
điều chỉnh mạnh nhất và ảnh hởng
rộng nhất kể từ năm 1949.
11. Đề ra mục tiêu cải cách thể chế
tiền tệ (năm 1993)
Ngày 25-12-1993, Quốc vụ viện Trung
Quc thông qua Quyết định cải cách thể
chế tiền tệ. Mục tiêu của cải cách thể
chế tiền tệ là: Xây dựng hệ thống điều
tiết vĩ mô ngân hàng trung ơng dới sự
lãnh đạo của Quốc vụ viện, độc lập thực
thi chính sách tiền tệ; xây dựng hệ thống
quỹ tiền tệ có sự phân tách rõ giữa ngân
sách và vốn doanh nghiệp, với chủ thể là
ngân hàng thơng nghiệp quốc hữu,
nhiều cơ cấu tiền tệ cùng tồn tại; xây
dựng hệ thống thị trờng tiền tệ thống
nhất mở cửa, cạnh tranh có trật tự, quản
lý một cách nghiêm ngặt. Thông qua cải
cách thể chế tiền tệ, xây dựng một hệ
thống điều tiết vĩ mô trong đó Ngân
hàng nhân dân Trung Quc trở thành
Ngân hàng Trung ơng độc lập thực thi
chính sách tiền tệ; thực hiện hệ thống
quỹ tiền tệ trong đó có sự phân tách rõ

ràng giữa Ngân hàng chính sách và
Ngân hàng thơng nghiệp. Từ năm 1994
quy định này đi vào thực hiện. Hội nghị
Trung ơng 3 khoá VIII năm 1995 thông
qua Luật Ngân hàng Nhân dân Trung
Quc. Từ ngày 1-12-1996, Trung Quc
thực hiện chế độ thanh toán bằng NDT
đối với một số hạng mục trong thanh
toán với nớc ngoài.
(Còn nữa)
Kiệt Nhi
su tầm

nghiên cứu Trung Quốc số 6(85) - 2008
84






12. Cải cách tổng hợp thể chế thơng mại
(năm 1994)
Ngày 11-1-1994, Quốc vụ viện đa ra
Quyết định cải cách sâu hơn thể chế thơng
mại, đa ra những mục tiêu trong cải cách
thể chế thơng mại của Trung Quc nh:
chính sách thống nhất, kinh doanh mở cửa,
cạnh tranh bình đẳng, lời ăn lỗ chịu, xây
dựng cơ chế vận hành phù hợp với quy tắc

kinh tế quốc tế.
(Còn nữa)
Kiệt Nhi su tầm




Nghiên cứu trung quốc
số 7(86)-2008

85










(Tiếp theo)

12. Cải cách tổng hợp thể chế thơng
mại (năm 1994)
Ngày 11-1-1994, Quốc vụ viện đa ra
Quyết định cải cách sâu hơn thể chế
thơng mại, đa ra những mục tiêu cụ
thể trong cải cách thể chế thơng mại
Trung Quc nh: chính sách thống nhất,

kinh doanh mở cửa, cạnh tranh bình đẳng,
lời ăn lỗ chịu, xây dựng cơ chế vận hành
phù hợp với quy tắc kinh tế quốc tế.
13. Tiến hành cải cách thị trờng hoá
y tế và nhà ở (năm 1992, 1994)
Năm 1985, trong bối cảnh toàn quốc
tiến hành cải cách mở cửa, hệ thống y tế
cũng bắt đầu lộ trình cải cách. T tởng
trọng tâm của cải cách y tế là: mở rộng
quyền tự chủ trong y tế. Nhà nớc luôn
giữ vững lập trờng: đa chính sách
không đa tiền. Chính sách chỉ là liều
thuốc với 15% giá trị. Và do Chính phủ
cha thực sự đầu t nhiều cho cải cách y
tế, nên những năm đầu của thập kỷ 90 thế
kỷ XX, cuộc cải cách y tế rơi vào bế tắc.
Tháng 9-1992, căn cứ vào ý kiến của Quốc
vụ viện, Bộ Y tế đã trình Quốc vụ viện ý
tởng dĩ công trợ y, dĩ phúc bổ chủ.
Năm 2000, công cuộc cải cách y tế lại dần
phát triển, đi sâu hơn vào tính thể chế, cơ
chế, và kết cấu. Tháng 3-2000, Văn phòng
Quốc vụ viện đã chuyển phát xuống 8 bộ
và uỷ ban ý kiến chỉ đạo về cải cách thể
chế y tế ở thành phố và thị trấn. Tháng 5-
2001, Văn phòng Quốc vụ viện lại tiếp tục
chuyển phát xuống 4 bộ và uỷ ban ý kiến
chỉ đạo về cải cách thể chế y tế ở nông
thôn. Trong quá trình này, những mâu
thuẫn và khó khăn ngày càng nhiều, hơn

nữa, tỷ trọng đầu t vào y tế của chính
phủ trong tổng chi phí y tế không ngừng
giảm xuống, đến năm 2002 chỉ còn 15,2%.
Mà chi phí y tế này lại chủ yếu lấy từ
nguồn kinh phí của địa phơng trong khi
cải cách quyền tài sản lên tới cao trào.
Đến cuối năm 2004, cả nớc có gần có 10
tỷ NDT do ngời dân đầu t vào công tác
cải cách thể chế và 100 bệnh viện có vốn
đầu t nớc ngoài. Đến năm 2005, tổng
giá trị thị trờng trong ngành y tế của
Trung Quốc đạt 640 tỷ NDT.
Ngày 18-7-1994, Quốc vụ viện ban
hành Quyết định cải cách sâu hơn nữa
30 sự kiện
nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
86

chế độ nhà ở ở thành phố và thị trấn, xác
định rõ nội dung cơ bản của cải cách chế
độ nhà ở ở thành phố và thị trấn, trong đó
tính đến cả phơng thức phân phối nhà
phúc lợi chuyển thành phơng thức phân
phối tiền vốn dựa vào phân phối lao động.
Khi Quyết định đợc đa ra, đã mở rộng
cánh cửa thơng phẩm hoá nhà ở ở thành
phố và thị trấn, thể hiện quyết tâm cả
nớc tiến hành cải cách thị trờng hoá
nhà ở. Sau đó, có rất nhiều ý kiến về vấn
đề ổn định việc bán nhà công hữu. Và

bằng việc bán nhà công hữu cho công
nhân ở thành phố và thị trấn, Trung
Quốc dần hoàn thành tiến trình t hữu
hoá nhà ở.

Ngày 3-7-1998, Quốc vụ viện ban hành
Thông t về việc tăng cờng xây dựng
nhà ở, cải cách sâu hơn nữa chế độ nhà ở ở
thành phố và thị trấn của Quốc vụ viện.
Những văn bản này đã xoá bỏ chế độ phân
phối nhà ở trớc đây. Từ đó xây dựng vai
trò chủ đạo của thị trờng nhà ở. Ngày 12-
8-2003, Quốc vụ viện lại ban hành Thông
t về việc thúc đẩy thị trờng bất động sản
tiếp tục phát triển một cách lành mạnh.
Ngày 7-8-2007, Quốc vụ viện ban hành
Những ý kiến về vấn đề giải quyết khó
khăn về chỗ ở của những gia đình có thu
nhập thấp ở thành phố. Chuyển hớng
từ điều chỉnh thị trờng sang điều chỉnh
bảo hiểm, trở thành trung tâm của hệ
thống bảo hiểm nhà ở.
(Còn nữa)
Kiệt Nhi
su tầm






(tiếp theo trang 78)

- Hoạt động đầu t tăng trởng quỹ
đóng góp vai trò quan trọng. Hầu hết các
nớc đều qui định các lĩnh vực quỹ
BHXH đợc phép đầu t. Các lĩnh vực
đợc phép đầu t là những lĩnh vực độ
rủi ro thấp, chủ yếu là tham gia vào thị
trờng chứng khoán, mua tín phiếu nhà
nớc ban hành, khi tiến hành biện pháp
đầu t tài chính, Hội đồng quản trị
BHXH là tổ chức quyết định.
- Vai trò của Nhà nớc với quỹ BHXH
tự nguyện: vai trò của Nhà nớc với quỹ
BHXH tự nguyện là rất lớn và rất quan
trọng. Nhà nớc có cơ quan bảo hiểm
quỹ trợ cấp để bảo hiểm cho quỹ BHXH
tự nguyện trong trờng hợp quỹ có nguy
cơ đổ vỡ.
- Tổ chức quản lý BHXH tự nguyện: ở
một só nớc do tổ chức BHXH chuyên
ngành của nhà nớc quản lý. Đứng đầu
các tổ chức này là Hội đồng quản lý có
đại diện của các bên tham gia BHXH.
Song ở một số nớc lại do các công ty
BHXH tự nguyện, nhng các công ty này
chịu sự quản lý của cơ quan (cơ quan
quản lý BHXH bắt buộc).




nghiên cứu Trung Quốc số 7(86) - 2008
82










(Tiếp theo)



14. Trung Quốc đa ra mục tiêu Hai
thay đổi mang tính căn bản (năm 1995)
Từ ngày 25 đến ngày 28-9-1995 diễn ra
Đại hội Đại biểu toàn quốc khoá 5 lần thứ
XIV của ĐCS Trung Quốc. Đại hội
đã thông qua Những kiến nghị về mục
tiêu xây dựng, phát triển kinh tế và xã hội
quốc dân trong kế hoạch 5 năm lần thứ 9
và viễn cảnh đến năm 2010 của Trung
ơng ĐCS Trung Quốc. Kiến nghị chỉ
ra: Mấu chốt của mục tiêu thực hiện kế
hoạch 5 năm lần thứ 9 và viễn cảnh đến
năm 2010 là thực hiện 2 thay đổi mang

tính căn bản trong kiến nghị tổng thể. Một
là, những thay đổi trong thể chế kinh tế, đi
từ thể chế kinh tế kế hoạch truyền thống
sang thể chế kinh tế thị trờng xhcn.
Hai là, thay đổi về phơng thức tăng
trởng kinh tế, đi từ quảng canh sang
thâm canh. Hai thay đổi cơ bản này là
phơng châm cơ bản đợc đa ra trên cơ
sở đã tiến hành tìm hiểu kỹ càng và dựa
vào quy luật phát triển kinh tế của ĐCS
Trung Quốc. Đây là nhiệm vụ chiến lợc
lớn và quan trọng, liên quan mật thiết đến
toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Đồng thời,
nó cũng thể hiện phơng hớng phát triển
kinh tế Trung Quốc: đi sâu cải cách thể
chế, nâng cao chất lợng.
15. Cải cách thể chế quản lý ngoại hối
có những tiến triển quan trọng (năm 1996)
Ngày 1-12-1996, Trung Quốc bắt đầu
tiếp nhập Điều khoản thứ VIII trong Hiệp
định Quỹ tiền tệ quốc tế, tiến hành
chuyển đổi sang NDT những hạng mục
thờng xuyên có vốn đầu t của nớc
ngoài. Và đã hoàn thành yêu cầu của Điều
khoản thứ VIII trong Hiệp định Quỹ tiền
tệ quốc tế trớc thời hạn. Điều này thể
hiện công cuộc cải cách thể chế quản lý
ngoại hối của Trung Quốc đã có đợc
những tiến triển quan trọng.
(Còn nữa)

Kiệt Nhi su tầm





×