Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 6: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.51 KB, 5 trang )

Tiết 6:
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được: “ NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những
nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân:
- Biết được KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một
nguyên tử của một nguyên tố.
- Biết cách ghi và nhớ được ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài
4,5.
- Học sinh hiếu được : NTK là khối lượng của của nguyên tử được tính bằng
ĐVC. Mỗi ĐVC = 1/12 khối lượng nguyên tử C
- Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt.
- Biết tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố và ngược lại
- Biết được khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi
là nguyên tố phổ biến nhất.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện ký năng quan sát tư duy hóa học
3.Thái độ:
- Qua bài học rèn luyện cho HS lòng yêu thích say mê môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ 1.8 SGK
- HS các kiến thức về NTHH
III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy nói tên, ký hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Nguyên tố hóa học là gì?


GV: Các em đã biết chất được tạo
nên từ nguyên tử.
GV: Cho HS quan sát 1g H
2
O trong
ống nghiệm
- Trong 1g H
2
O có tới ba vạn tỷ tỷ
NT O
2
và số NT H
2
nhiều gấp đôi.
? Những nguyên tử cùng loại có cùng
số hạt nào trong hạt nhân? (p)
GV: Nêu định nghĩa NTHH.
1. Định nghĩa:







- NTHH là tập hợp những nguyên tố
GV: Hạt nhân tạo bởi p và n nhưng
chỉ nói tới p vì p mới quyết
định.Những NT nào có cùng số p
trong hạt nhân thì cùng một nguyên

tố do vậy số p là số đặc trưng của
một NTHH.
*Nhấn mạnh: Các nguyên tử thuộc
cùng một NTHH đều có những tính
chát hóa học khác nhau.
- HS làm bài tập 1 SGK
- Hs làm bài tập:
Có thể dùng cụm từ khác nghĩa
nhưng tương đương với cụm từ: “ Có
cùng số p trong hạt nhân” trong định
nghĩa NTHH đó là cụm từ A, B, C
hay D
A. Có cùng thành phần hạt nhân.
B. Có cùng khối lượng hạt nhân.
C. Có cùng điện tích hạt nhân.
Vì n không mang điện nên diện tích
cùng loại có cùng số p trong hạt
nhân.




- Số p là số đặc trưng của một
NTHH.













của hạt nhan chỉ do p
GV: Trong khoa học để trao đổi với
nhau về nguyên tố cần coa cách biểu
diễn ngắn gọn. Do vạy mỗi NTHH
được biểu diễn bằng KHHH
KHHH được thống nhất trên toàn thế
giới
KHHH được viết bằng chữ in hoa
Ví dụ: Hidro : H
Oxi : O
Canxi : Ca
? Vậy muốn chỉ 2 nguyên tử hidro
viết như thế nào?
HS đọc phần 2 bài đọc thêm:
Kết luận : STT = số p = số e
GV: Phát phiếu học tập:
- Hãy viết tên và KHHH của những
NT mà nguyên tử có số p trong hạt
nhân bằng 1 đến 10.
- Hãy dùng chữ số và KHHH diễn đạt

2. Ký hiệu hóa học:



- Mỗi NTHH được biểu diễn bằng
một hay hai chữ cái. Chữ cái đầu
viết dưới dạng in hoa chữ cái thứ hai
là chữ thường. Đó là KHHH
các ý sau: Hai nguyên tử magie, hai
NT natri, sáu NT nhôm, chín NT
canxi.
HS làm việc theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
GV: Nhận xét bổ sung, chốt kiến
thức

Hoạt động 1: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học:
HS đọc phàn thông tin trong SGK
? Có bao nhiêu NT tự nhiên,NT nhân
tạo?
? Những nguyên tố tự nhiên phổ biến
là gì?
? nguyên tố nào có khối lượng lớn
nhất?
- Có trên 100 nguyên tố hóa học
trong đó 92 nguyên tố có trong tự
nhiên.

C. Củng cố - luyện tập:
1. Nhắc lại toàn bộ nội dung của bài
2. Làm bài tập số 3

×