Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.83 KB, 34 trang )

12/11/2011
Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
1
CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH
Cấu trúc chung
Các thành phần của chƣơng trình
Ví dụ chƣơng trình đơn giản
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
2
A. Nục đích yêu cầu
 Học sinh nắm đƣợc :
 Cấu trúc của một chƣơng trình Turbo Pascal
 Các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, phép toán,
biểu thức, câu lệnh gán, tổ chức vào/ra đơn giản;
 Cách thực hiện chƣơng trình trong môi trƣờng
pascal.
 Học sinh biết cách vận dụng kiến thức để viết
một số chƣơng trình đơn giản.
 Giúp học sinh hiểu hơn về môn học, biết đƣợc
lợi ích và cái hay của môn học, từ đó thêm yêu
thích và hứng thú với môn học.
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
3
B. Phƣơng pháp, phƣơng tiện
1. Phƣơng pháp
 Kết hợp các phƣơng pháp giảng dạy nhƣ
thuyết trình, vấn đáp…
 Kết hợp kiến thức trong giáo trình và một số ví
dụ nhỏ trên máy.
2. Phƣơng tiện
 Giáo án điện tử


 Máy chiếu
 Sách giáo khoa lớp 11.
 Sách tham khảo ( nếu có
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
4
C. Tiến trình lên lớp và
nội dung bài giảng
C.1. Ổn định lớp
C.2. Kiểm tra bài cũ
C.3. Nội dung bài

12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
5
C.2.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
• Cả lớp cho cô biết bài trƣớc chúng ta
học về vấn đề gì?
• Tại sao ngƣời ta phải xây dựng các
ngôn ngữ lập trình bậc cao?
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
6
Hƣớng dẫn trả lời
Trả lời:
• Bài trƣớc chúng ta học về các thành phần của
ngôn ngữ lập trình (pascal)
• Ngƣời ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập
trình bậc cao vì nó có tác dụng rất quan trọng,
nó giúp ích rất nhiều trong cuộc sống thực tế,
hầu hết các ứng dụng chúng ta sử dụng trong
máy tính đều phải dùng các ngôn ngữ bậc cao

để soạn ra chúng.

12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
7
Đặt vấn đề
 Khi viết một bài văn, chúng ta cúng phải có đầy đủ 3
phần rõ rệt và đó là qui định chung không đƣợc vi
pham nó
• mở bài
• thân bài
• kết bài
Tƣơng tự nhƣ vậy khi viết một chƣơng trình (lập
trình),cũng có cấu trúc riêng của nó. Trong lập trình
cấu trúc rất quan trọng, thiếu nó chúng ta không hiểu
đƣợc chƣơng trình và chƣơng trình còn bị lỗi.
 Để hiểu rõ, bây giờ cô trò mình sẽ đi tìm hiểu rõ về
cấu trúc một chƣơng trình.
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
8
C.3. Nội dung bài giảng
I. Cấu trúc chung
II. Các thành phần của cấu trúc
III. Một số ví dụ đơn giản

12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
9
I. Cấu trúc chung
[< phần khai báo >]
< phần thân >
Trong đó:

 Phần khai báo có thể có hoặc không
 Phần thân bắt buộc phải có
 Chú ý
• Phần trong dấu < và > bắt buộc có
• Phần trong dấu [ và ] có thể có hoặ không

12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
10
II. Các thành phần của cấu trúc
II.1.Phần khai báo
II.1.1.Khai báo tên chƣơng trình
II.1.2.Khai báo thƣ viện
II.1.3.Khai báo hằng
II.1.4.Khai báo biến
II.2. Thân chƣơng trình
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
11
II.1.1 Khai báo tên
chƣơng trình
 Phần này có thể có hoặc không
 Với Pascal, nếu có, phần khai báo bắt bằng từ
khóa program, tiếp đến là tên chƣơng trình.
Program < tên chương trình >;
Trong đó tên chương trình là tên do ngƣời lập
trình đặt theo đúng quy định về tên.
Ví dụ
Program sap_xep;
Program lop_11_a;

12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN

12
II.1.2 Khai báo thƣ viện
Mỗi ngôn ngữ lập trình có một số thƣ
viện đƣợc lập trình sẵn cho ta sử dụng.
Khai báo thƣ viện để sử dụng các
chƣơng trình đó nhƣ sau :
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
13
a. Trong pascal
Uses <tên thƣ viện>;
Ví dụ
Uses crt;
- Muốn dùng lệnh xóa màn hình clrscr thì
phải có khai báo crt

12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
14
b. Trong C++
#include <tên thƣ viện >
Ví dụ
#include <stdio.h>
#include <conio.h
- Sau khi khai báo thƣ viện conio.h ta
dùng lệnh clrscr
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
15
II.1.3 Khai báo hằng
Nhiều giá trị đƣợc dùng trong chƣơng
trình nhiều lần mà nó không thay đổi,
chính là hằng. Trƣớc khi sử dụng nó, ta

phải khai báo.
Trong mỗi ngôn ngữ lập trình khác nhau
có thể có cách khai báo hằng số khác
nhau
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
16
a. Trong pascal
-Khai báo trong Pascal dạng : sau từ khóa
CONST có thể có nhiều dòng dạng:
<tên hằng> = <giá trị>;
Ví dụ
CONST PI = 3,14;
MaxY = 100
MinA = 10
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
17
b. Trong C++
- khai báo trong C++ sau từ khóa CONST phải
có kiểu hằng, tên hằng, giá trị nhƣ sau:
CONST <kiểu hằng> <tên hằng> = <giá trị>
Ví dụ
Const int MaxN = 1000;
Const float PI = 3.1416;
Const char* KQ = ”ketqua:”;
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
18
II.1.4 Khai báo biến
 Tất cả các biến dùng trong chƣơng trình
đều phải đƣợc đặt tên và khai báo để
chƣơng trình dịch biết để lƣu trữ và xử

lý.
 Tại mỗi thời điểm thực hiện chƣơng
trình, biến chỉ nhận một giá trị.
 Ví dụ: ax + b = 0 thì a, b, x là các biến
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
19
a. Trong pascal

VAR <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;
- Sau VAR cũng có thể khai báo nhiều
danh sách biến khác nhau.
Ví dụ: Var a,b,c : integer;
Hoten : string
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
20
b.Trong C++
<kiểu dữ liệu> <danh sách biến>;
Ví dụ: int a,b,c;
Char hoten;
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
21
Chú ý
Với:
- danh sách biến là một hoặc nhiều tên
biến, các tên cách nhau bởi dấu phẩy.
- kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ
liệu chuẩn của TP hoặc C++
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
22
Câu hỏi nhỏ (hằng – biến)

Hỏi:
- Trong một chƣơng trình Pascal, nếu có
cả khai báo hằng và khai báo biến thì
khai báo nào đƣợc viết trƣớc ?
- Trả lời : Khai báo hằng.
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
23
II.2. Thân chƣơng trình
Dãy lệnh trong pham vi đƣợc xác
định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết
thúc tạo thành thân chƣơng trình.
Trong Pascal
Cấu trúc :
BEGIN{tên dành riêng bắt đầu}
[<Các câu lệnh>];
END.{tên dành riêng kết thúc}
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
24
Chú ý
- Phần thân chƣơng trình chứa toàn bộ nội
dung của chƣơng trình.
- Mỗi câu lệnh phải đƣợc kết thúc bởi dấu
chấm phẩy.
- Sau END kết thúc toàn bộ chƣơng trình,
phải có dấu chấm. Đây là lệnh duy nhất
đƣợc kết
12/11/2011 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN
25
III. Ví dụ chƣơng trình đơn giản
III.1.Ví dụ 1

III.2.Ví dụ 2

×