Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CHƯƠNG 2 CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN_CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.54 KB, 5 trang )

CHƯƠNG 2 CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN


BÀI 3 : CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Giáo viên :
Ngày soạn :
Ngày giảng :

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1. Về kiến thức :
 Giúp HS hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập
trình .
 Biết được cấu trúc chung của một chương trình .
 Giúp HS nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản .

2. Về tư tương , tình cảm :
 Giúp HS hình dung ra cách viết một chương trình từ đó có tư duy để viết được
những chương trình khó hơn . Có nhu cầu tìm hiểu sâu hơn về ngôn ngữ lập trình
bậc cao .

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN :

1. Phương pháp :
 Kết hợp các phương pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình và vấn đáp .
 Kết hợp những liến thức SGK và những ví dụ thực tế .

2. Phương tiện :
a. Giáo viên : SGK tin học 11 , giáo án tin học 11 , một số phương trình mẫu viết ,
máy tính máy chiếu phông chiếu .
b. HS : SGK tin học 11 , vở ghi bài .



III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP VÀ NỘI DUNG BÀI GIẢNG :

1. Ổn định lớp : (2’)
Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sĩ số .

2. Gợi động cơ :(1’)
Ứng dụng của tin học trong đời sống là sử lý thông tin , bổ sung và tìm kiếm thông
tin . Các công việc này chỉ có thể thực hiện thông qua các chương trình mà con người đã
lâp trình sẵn . Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu xem một chương trình có cấu trúc như
thế nào .

3. Nội dung bài học :

STT Nội dung Hoạt động của thầy và trò Thời
gian
1 Cấu trúc chung của chương trình :
Cấu trúc chung của chương trình
GV :
Một bài tập làm văn các em
(10’)

gồm 2 phần :
Phần khai báo , phần thân .
Được mô tả :
[<phần khai báo>]
<phần thân>
Thành phần có thể có , có thể không
được đặt trong cặp ngoặc dấu [ và ] .
Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên

được đặt trong cặp dấu ngoặc < và > .
thường viết có mấy phần ? gồm
những phần nào ? có kể thứ tự hay
không ? vì sao phải chia ra như vậy?
HS :
Gồm 3 phần , có thứ tự :mở bài
thân bài kết bài .Chia ra để dễ đọc
dễ hiểu .
GV :
Trong tin học chương trình được
viết bằng một ngôn ngữ lập trình
bậc cao thường gồm phần khai báo
và phần thân .
Thành phần có thể có , có thể
không được đặt trong cặp ngoặc
dấu [ và ] . Các diễn giải bằng ngôn
ngữ tự nhiên được đặt trong cặp
dấu ngoặc < và > .
HS : Nghe giảng và ghi chép .

2
Các thành ph
ần của ch
ương tr
ình :


 Phần khai báo :
Các loại khai báo :
 Khai báo tên chương trình :

 Trong Pascal :
Program <tên chương chình> ;
VD :
Program bai_tap_2 ; dung’
Programtinh-tong ; sai
 Khai báo thư viện : Mỗi ngôn
ngữ lập trình cung cấp một số
chương trình thông dụng đã
được lập trình sẵn .
 Trong pascal :
Ues <tên thư viện> ;
Ví dụ : ues crt ;
 Trong ngôn ngữ C++:
#include<tên tệp thư viện> ;
VD : #include <conio.h>
lệnh khi sử dụng thư viện :
pascal : clrscr ;
C++ : clrscr() ;
 Khai báo hằng :Thừơng áp
dụng cho những hằnh được sử
dụng nhiều lần .
Const tên_hằng = giá_trị ;
 Trong pascal :
VD1 : const N = 100 ;
VD2 : const A = 4 ;
GV : Phần khai báo sẽ báo cho máy
biết chương trình sẽ sử dụng những
tài nguyên nào của máy .
Chúng ta có thể khai báo tên
chương trình , hằng được đặt tên ,

biến , thư viện , chương trình con …
Khai báo chương trình có thể có
hoặc không , Tên chương trình do
người lập trình tạo nên theo đúng
quy tắc đặt tên .
HS :
Nghe giảng và ghi chép .
GV :
Thư viện chương trình thường
chứa ngững đoạn chương trình lập
sẵn , các đoạn chương trình này cực
kì hữu ích cho người lập trình , nhất
là trong ngôn ngữ lập trình tiên tiến
hiện nay .
HS :
Nghe giảng và ghi chép .


GV :
Khai báo hằng là việc đặt tên cho
hằng để tiện khi sử dụng và trnhs
việc phải viết lại nhiều lần cung một
hằng trong chương trình .
Khai báo hằng còn tiện dụng hơn
khi khi cần thay đổi giá trị của nó


(30’)

B = 6 ;

 Trong C++ :
VD1 : const int A = 4 ;
const float B = 6 ;
 Khai báo biến :
Tất cả cácbiến trong chương trình đều
phải được khai báo .
biến chỉ được nhận một giá trị tại mỗi
thời điểm thực hiện chương trinh gọi
là biến đơn .






 Phần thân chương trình :
Thân chương trình thương là
nơi chứa toàn bộ các câu lệnh của
chương trình hoặc lời gọi chương
trình con .
 Trong pascal :
Begin
Các câu lệnh
End .
 Trong C++ :
void main()
// các câu lệnh ;
Xét VD :
Program vi_du ;
Begin

Writeln(‘chao cac ban’) ;

Writeln(‘ban da hieu cau truc
chung cua chuong trinh chua ?’) ;
End .

Trong ví dụ trên :
- Phần khai báo chỉ gồm tên
chương trình gồm tên dành riêng
program và tên chương trình là
vi_du
- Phần thân chương trình có 2 câu
lệnh writeln







trong chương trình .
Lập trình bằng ngôn ngữ nào
cần khai báo hằng cho ngôn ngữ ấy .
HS :
Nghe giảng và ghi chép .
GV :
Khai báo biến là xin máy tính cấp
cho chương trình một vùng nhớ để
lưu trữ và sử lý thong tin trong bộ
nhớ trong . chúng ta sẽ tìm hiểu sâu

hơn vấn đề này trong bài 5 .
HS :
Nghe giảng và ghi chép .



GV :
Mỗi ngôn ngữ lập trình có cách tổ
chức chương trình khác nhau ,
thường thì phần thân chứa các câu
lệnh của chương trình .
HS :
Nghe giảng và ghi chép .








GV :
Trong ví dụ sau đây hãy chỉ ra
phần khai báo , phần hàm , chương
trình , có những câu lệnh nào trong
chương trình ?
Program vi_du ;
Begin
Writeln(‘chao cac ban’) ;


Writeln(‘ban da hieu cau truc
chung cua chuong trinh chua ?’) ;
End .
HS :
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi .



GV :
Hãy cho một ví dụ về chương



trình ?
HS :
Lên bảng viết ra ví dụ
GV : Nhận xét và sửa lỗi ( nếu có ) .




IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC : (1’)

Hôm nay chúng ta đã học xong bài cấu trúc đơn giản với những nội dung sau :
- Một chương trình gồm có hai phần : Phần khai báo và phần thân .
+ Phần khai báo :Tên chương trình , biến , thư viện , chương trình con …
+ Phần thân : Các câu lệnh .

V. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ : (1’)


1. Học thuộc bài và làm bài tập 1, 2 , 3 ,4 , 5 trong SGK .
2. Nghiên cứu bài 4 để chuẩn bị cho tiết học sau .
3. Yêu cầu chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau .
-

×