Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

§14,15:KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.95 KB, 4 trang )

§14,15:KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC
VỚI TỆP.

Giáo viên:
Sinh viên: Nguyễn Thị Tiệp
Lớp : A K56
Khoa :CNTT_ĐHSPHN
I.MỤC TIÊU:
1:Kiến thức:
*Khai báo đúng biến kiểu tệp.
*Thực hiện được thao tác xwr lý tệp:gán tệp,mở tệp, đọc/ nghi tệp.
*Sử dụng các thủ tục liên quan để đọc ghi tệp dữ liệu.
2.Tư tưởng tình cảm:
*Giúp học sinh thấy được sự cần thiết và tiện lợi của kiểu dữ liệu tệp.
*Có ý thức lưu trữ dữ liệu một cách khoa học.
HÁP DẠY HỌC.II.PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG P
1.Phương pháp:
Kết hợp thuyết trình vàquan sát các bươc làm, quan sát hình ảnh.
Phương tiện:2.
*Máy tinh,máy chiếu (nếu có thể) .
*Dữ liệu của giáo viên.
*Sách giáo khoa,vở ghi, sách tham khảo (nếu có) của học sinh.
N TRÌNH LÊN LỚP VÀ NỘI DUNG BÀI GIẢNG.III.TIẾ
A.Ổn định lớp(1').
Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sĩ số.
B.Quá trình của hoạt động dạy và học.

TG

HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH


NỘI DUNG
7'












GV:Như chúng ta đã biết khi làm
việc với máy thì dữ liệu được ghi
ở bộ nhớ trong(RAM) khi tắt
máy thì dữ liệu sẽ bị mất.



GV: Yêu cầu học sinh lấy một số
vd về thiết bị nhớ ngoài?

HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

(đĩa từ,CD,USB, ).





1.Đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp và
n loại kiểu tệp.phâ


*Kiểu DL tệp:

-Để lưu trữ DL ta phải lưu nó ở bộ
nhớ ngoài thông qua kiểu tệp và DL sẽ
không bị mất khi mất điện.

-Lưu kượng thông tin lớn phụ thuộc
vào dung lượng của đĩa.


*Phân loại:

-Tệp cấu trúc:là tệp mà các phần tử của
nó được xắp xếp theo một cấu trúc nhất









3'








3'











7


















GV: Dười đây ta chỉ xét với cách
khai báo và làm việc với tệp văn
bản.





GV: Khi tạo tệp ta cũng cần làm
việc với nó như: đặt tên cho têp,
tạo mới tệp, mở/đóng tệp Cấu
trúc của lệnh trên la fnhư thế
nào? Chúng ta sẽ đi vào chi tiêt.

HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.


GV:Lệnh Asign(tep, '11A'); thực
hiện như thế nào?

HS: biên tep được gán giá trị là
xâu '11A'.

GV: Ta có thểt đọc dữ liệu từ

tệp '11A' trên ổ đĩa D thì ta cần
gán tệp như sau:

Asign (tep , ;D:\11A.Dat');







GV: Nếu ở đây nếu như trên ổ D
chưa có tệp mang tên
'BAITAP.INP' thì nó sẽ được tạo
ra rỗng. Nếu đã có thì nội dung
sẽ bị xóa để chuẩn bị nghi nội
dung mới.

Để đọc dữ liệu từ tệp đã gán cho
một biến tệp ta thường mở bằng
thủ tục:

Reset(<tênbiếntệp>);

GV: Yêu cầu học sinh lấy vd?

định(vd:cùng kiểu ).

-Tệp văn bản:là tệp mà dữ liệu được
nghi dười dạng các kí tự trong bảng mã

ASCII.




II.Khai báo và xử lý tệp văn bản.

1.Khai báo:

Var <tênbiến tệp> : text;

Vd: Var tep1,tep2 : text;







2.Gán tên tệp:

Asign (<tênbiếntệp>,<têntệp>).

VD: Asign(tep, '11A.DAT');

Asign(tep1,
'D:\SETUP\TP\BAITAP.INP');









3.Mở tệp:

Mở tệp để ghi kết quả:

Rewrite(<tênbiếntệp>);

Vd:

Begin

Clrscr;

Asign (tep , 'D:\BAITAP.INP');

Rewrite(tep);














12'





































HS: đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

Asign (tep , 'TOAN');

Reset (tep);




GV: DS kết quả ở đây có thể là
một hay nhiều phần tử. Phần tử ở
đây có thể là biến, hằng xâu hay
biểu thức.




GV: Yêu cầu học sinh viêt đoạn
chương trình để có thể nhấp dữ
liệu từ bàn phím?


HS: Lên bảng viết chương trình.

Begin

Clrscr;

Write ('nhap vao hai so: ');

Readln (a,b);

Asign (tep1 ,'D:\TINHOC);

Rewrite (tep1);

Write (tep1 , a ,' ', b);




GV: DS biến có thể là một hoặc
nhiều biến đơn.

GV: Viết chương trình:

Begin

Clrscr;

Asign (tep,'D:\TINHOC.INP');


Reset (tep);

Readln(tep,x,y);

Write(' Hai so do la : ',x,' ',y);

Close (tep);

Readln;

End.











3. Đọc ghi tệp:

*Ghi tệp:

Write (<biếntệp>,<dskếtquả>);

Writeln(<biếntệp>,<dskếtquả>);


Vd:

Program VD1;

Uses crt;

Var tep1: text;

a,b: integer;

Begin

Clrscr;

Asign (tep1 , 'D:\TINHOC');

Rewrite(tep1);

a:=7; b:=9;

write ( tep1 , a ,' ', b);

Close(tep1);

Readln;

And.





*Đọc tệp

- Mở tệp để đọc dữ liệu:

Reset (<biếntệp>);

- Đọc DL từ tệp:

Read(<biếntệp>,<DSbiến>);

Readln(<biếntệp>,<DSbiến>);











5'













4. Đóng tệp.

Close (<tênbiếntệp>);

5. Một số hàm thường dùng.

Eof(<tênbiếntệp>);

\\ có giá trị đúng khi con trỏ đang ở vị
trí cuối trệp.

Eofln(<tênbiéntệp>);

\\ có giá trị đúng khi con trỏ đang chỉ ở
vị trí cuối dòng.




')(4D.Củng cố bài giảng.
-Cách khai báo tệp văn bản:
Var <tênbiếntệp> : text;
-Gán tên tệp:

Asign (<tênbiếntệp>,<têntệp>);
-Mở tệp:
-Đọc: Reset (<tênbiếntệp>);
-Ghi: Rewrite(<tênbiếntệp>);
-Đọc ghi tệp:
+Đọc: Read(<tênbiêntệp>,<Dsbiến nhận giá trị>);
+Ghi: Rewrite(<tênbiếntệp>,<DS giá trị//biến nhậngiá trị>);
-Đóng tệp:
Close (<tên biến tệp>);
')1(E. Hướng đẫn công việc về nhà.
-Đọc lại bài cũ để nắm chắc những kiến thức đã học.
-Tìm hiểu bài mới.
F. Nhận xét tiêt học.

×