Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.42 KB, 12 trang )


1

BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO

DẠNG 1: VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG.
Bài 1 : Viết cấu hình electron của N, nhận xét xem N có thế có những trạng thái oxihoá nào? Tại sao? Cho ví
dụ minh hoạ.
Bài 2 : a) Giải thích tại sao phân tử Nitơ lại gồm 2 nguyên tử? Viết CT electron và CTCT của N
2
.
b) Giải thích xemtại sao N và Cl đều có độ âm điện là 3.0 nhưng ở điều kiện thường N hoạt động hoá
học kém hơn Cl. Lấy ví dụ chứng minh.
Bài 3 : Trên cơ sở đặc điểm cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử của Nitơhãy nhận xét về khả năng hoạt động
hoá học và các tính chất hoá học của Nitơ, lấy ví dụ minh hoạ.
Bài 4 : Trên cơ sở cấu tạo phân tử của NH
3
hãy nhận xét tính chất hoá học của NH
3
, lấy ví dụ minh hoạ?.
Bài 5 : Trên cơ sở cấu tạo phân tử của HNO
3
hãy nhận xét tính chất hoá học của HNO
3
, lấy ví dụ minh hoạ?.
Bài 6 : Nêu cách điều chế NH
3
và HNO
3
trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
Bài 7 : Viết phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân các muối NH


4
Cl, NH
4
NO
2
, NH
4
HCO
3
, NH
4
NO
3
,
(NH
4
)
2
CO
3
, NaNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2

, Hg(NO
3
)
2
.
Bài 8 : Viết phương trình phản ứng xãy ra ( nếu có ) :
a. Fe
3
O
4
+ HNO
3(l)
→ b. Ca
3
N
2
+ H
2
O

→ c. Ag + HNO
3(l)

d. Al + HNO
3(đ, nguội)
→ e. P + HNO
3(đ)
→ f. (NH
4
)

2
SO
4
+ BaCl
2

h. N
2
+ Cl
2
→ g. NaNO
3
+ H
2
SO
4(đ)
→ k. FeCl
2
+ HNO
3

l. H
2
SO
4(đ)
+ P → m. H
3
PO
4
+ NaOH


2:1
n.Ca
3
(PO
4
)
2
+ H
2
SO
4

Bài 9: Hoàn thành các phương trình hóa học sau
a. NH
4
NO
2


N
2
+ H
2
O b. NH
4
NO
3
→ N
2

O + H
2
O
c. (NH
4
)
2
SO
4
+NaOH → NH
3
+ Na
2
SO
4
+H
2
O d. (NH
4
)
2
CO
3
→ NH
3
+ CO
2
+ H
2
O

e. P + H
2
SO
4
đ → ? +? + ? f. P+ HNO
3
+ H
2
O → ? + NO
g. Fe
x
O
y
+HNO
3
đặc → h. Al+ HNO
3
l → ? + NO + H
2
O
i. Fe
3
O
4
+HNO
3đ.n
→ ? + NO
2
+ H
2

O j. M + HNO
3
l → M(NO
3
)
n
+ N
x
O
y
+ H
2
O
Bài 10: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn, cho biết loại phản ứng
và vai trò của mỗi chất tham gia trong phản ứng hoá học đó.
a) Fe + HNO
3
l → NO

+…. g) Fe + HNO
3
đ,t
0
→….
b) Fe + HNO
3
đ,ng → …. h) FeS
2
+ HNO
3

đ,t
0
→….
c) Fe + HNO
3
đ, ,t
0
→ …. i) Fe
x
O
y
+ HNO
3
l → NO

+….
d) FeO + HNO
3
l → …. k) M + HNO
3
đ,t
0
→M(NO
3
)
n
+….
e) Fe
2
O

3
+ HNO
3
l → …. n) As
2
S
3
+ HNO
3
+ H
2
O → NO

+….
Bài 11 : Nêu các cách có thể được để thực hiện mỗi chuyển hoá sau:
a) ?  
3
HNO
Fe(NO
3
)
3
b) ?  
3
HNO
Cu(NO
3
)
2


Bài 12: Cho Mg phản ứng với dung dịch HNO
3
loãng dư, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí X gồm NO,
N
2
O. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và một
chất kết tủa. Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rut gọn.
Bài 13: Tìm công thức của hai chất A có công thức NO
x
và B có công thức NO
y
biết tỉ khối M
A
/M
B
= 1,533333.

DẠNG 2: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG
Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : ( ghi đầy đủ điều kiện nếu có )
a. NaNO
2

1
N
2

2
Mg
3
N

2

3
NH
3

4
Cu
5
Cu(NO
3
)
2

6
Cu(OH)
2

7
[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2


8
CuO
9

N
2


11
Fe(OH)
2

12
Fe(NO
3
)
3

13
Fe
2
O
3

14
Fe(NO
3
)
3

b. N
2

1

NH
3

2
NO
3
NO
2

4
HNO
3

5
NaNO
3

6
NaNO
2

7
HCl
8
NH
4
Cl
9
NH
3


10
(NH
4
)
2
SO
4


8
NH
4
NO
3

9
Al(NO
3
)
3
1 0
Al(OH)
3

11
NaAlO
2
12
Al(OH)

3

c. (NH
4
)
2
CO
3

1
NH
3

2
Cu
3
NO
4
NO
2

5
HNO
3

6
H
2
SO
4


7
NO

13
HCl
14
AgCl
15
[Ag(NH
3
)
2
]OH

2


+ X
NO
+ X
NO
2

 
 OHX
2
Y
+ Z
Ca(NO

3
)
2
d. N
2

 

2
H
M
+ X
NO
+ X
NO
2

 
 OH
2
Y
+ M
NH
4
NO
3

e. oxi
1
axit nitric

2
axit photphoric
3
canxi photphat
4
canxi đihiđrophotphat.
f. Quặng photphorit
1
P
2
P
2
O
5

3
H
3
PO
4

4
(NH
4
)
3
PO
4

5

H
3
PO
4

6
canxi photphat
g. oxi
1
axit nitric
2
axit photphoric
3
canxi photphat
4
canxi đihiđrophotphat.
Bài 2 : Thực hiện các biến hoá sau:
FEBDCBANONH
NaOHCu
OHOO
t
24
222
0
     



Bài 3 : a) Thực hiện dãy biến hoá sau:
NH

4
NO
3
 
NaOH
khí A  
 )t,xt(O
0
2
khí B  

2
O
khí C  
 OH,O
22
E
®
 
 )t(FeCO
0
3
dung dịch F  
 )d(Fe bét
dung dịch G  

442
KMnO SOH
dung dịch H
So sánh thành phần dung dịch F và H?

Bài 4: Viết phương trình hóa học thể hiện dãy chuyển hóa (ghi đầy đủ điều kiện)
a/ N
2
 NO  NO
2
 HNO
3
 Fe(NO
3
)
3
 NO
2
.
b/ NH
4
NO
3
 N
2
 NO
2
 NaNO
3
 O
2
.
NH
3
 Cu(OH)

2
 [Cu(NH
3
)
4
]OH
c/ NH
3
 NO  NO
2
 HNO
3
 H
3
PO
4
 Ca
3
(PO
4
)
2
 CaCO
3
.
d/ N
2
 NH
3
NONO

2
HNO
3
Cu(NO
3
)
2
CuOCuCuCl
2
Cu(OH)
2
 [Cu(NH
3
)
4
](OH)
2

1
) NH
4
NO
2
N
2

NH
3
NO HNO
3

NH
4
NO
3
NO
2
Fe(OH)
2
NH
3
(
1
)
(
2
) (
3
) (
4
)
(
5
)
(
7
)
(
8
)
(

6
)


DẠNG 3: NHẬN BIẾT.
Bài 1 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau
a. HNO
3
, NaCl, HCl, NaNO
3
. b. (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
NO
3
, KCl, KNO
3
.
c. NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO

4
, Na
2
SO
4
, NaNO
3
. d. Na
3
PO
4
, NaCl, NaNO
3
, HNO
3
, H
3
PO
4
e. HNO
3
, HCl, H
2
SO
4
, H
2
S. f. KNO
3
, HNO

3
, K
2
SO
4
, H
2
SO
4
, KCl, HCl.
g. Mg(NO
3
)
2
, MgCl
2
, MgSO
4
, CuSO
4
, CuCl
2
, Cu(NO
3
)
2
.
Bài 2 : Phân biệt các chất đựng riêng biệt trong các bình khác nhau:
a/ Các khí: N
2

, NH
3
, CO
2
, NO. b/ Các khí: NH
3
, SO
2
, H
2
, O
2
, N
2
, Cl
2
.
c/ Chất rắn: P
2
O
5
, N
2
O
5
, NaNO
3
, NH
4
Cl. d/ Chất rắn: NH

4
NO
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NaNO
3
.
d/ dung dịch chứa: HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
. e/ dung dịch Na
3
PO
4
, NH
3

, NaOH, NH
4
NO
3
, HNO
3
.
Bài 3 : Nhận biết bằng:
a/ Các dung dịch : NH
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl ,Na
2
SO
4
.
b/ Các dung dịch : (NH
4
)
2
SO
4
, NH

4
NO
3
, K
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, KCl.
c/ Chỉ dùng một hóa chất duy nhất nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
,
Na
2
SO
4
, NaCl
d/ quỳ tím Ba(OH)
2

, H
2
SO
4
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NH
3
.
e/ một thuốc thử: NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, NaNO
3
, Fe(NO
3
)

3
.
Bài 4 : Tách và tinh chế:
a/ Tinh chế N
2
khi bị lẫn CO
2
, H
2
S.
b/ Tách từng chất ra khỏi hỗn hợpợp khí: N
2
, NH
3
, CO
2
.
c/ Tách từng chất ra khỏi hỗn hợpợp rắn NH
4
Cl, NaCl, MgCl
2
.

3

DẠNG 4: BÀI TOÁN CHẤT KHÍ VÀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG.
Bài 1 : Một hỗn hợp khí gồm N
2
và H
2

có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị tiếp xúc thấy có 75% H
2
phản ứng. Hãy tính
% thể tích các khí trong hỗn hợp đi ra khỏi tháp tiếp xúc.(ĐA: 50%N
2
, 16,67%H
2
, 33,33%NH
3
)
Bài 2: Một hỗn hợp N
2
và H
2
có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 4,9, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng, người ta được
hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H
2
là 6,125. Tính hiệu suất N
2
chuyển thành NH
3
.(ĐA: H = 33,33%).
Bài 3: Hỗn hợp khí A gồm 2 oxit của Nitơ là X và Y. V
X
/V
Y
= 1/3, tỉ khối của A so với H
2

bằng 20,25.
a) Xác định X, Y biết dX
/Y
= 22/15.
b) Cho V(ml) vào bình kín chứa đầy không khí có dung tích 4V(ml). Tính tỉ số áp suất của khí trong bình trước và sau khi
cho hỗn hợp khí A vào biết các khí đo ở cùng điều kiện to, p, hiệu suất phản ứng đạt 100%.
c) Khi hoà tan 24,3 gam kim loại M trong HNO
3
loãng thu được 8,96lít hỗn hợp A(đktc). Xác định M.
(ĐA: a)NO, NO
2
; b) P
1
/P
2
= 32/39; M = Al).
Bài 4: Trộn lẫn 6 lit NO với 20 lit không khí. Tính thể tích NO
2
tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng, biết
không khí có gần đúng 20% thể tích oxi, còn lại là N
2
. Các thể tích khí đo cùng điều kiện.
Bài 5: Trộn 8 lit H
2
với 3 lit N
2
rồi đun nóng với chất xúc tác Fe. Sau phản ứng thu được 9 lit hỗn hợp khí. Tính hiệu suất
phản ứng? (các khí đo trong cùng điều kiện).
Bài 6: Người ta thực hiện phản ứng điều chế amoniac bằng cách cho 1,4 gam N
2

phản ứng với H
2
dư với hiệu suất 75%.
a. Tính khối lượng amoniac điều chế được.
b.Nếu khối lượng amoniac điều chế được có thể tích là 1,68 lít (đktc) thì hiệu suất phản ứng là bao nhiêu?
Bài 7: Người ta điều chế nitơ bằng cách nhiệt phân hoàn toàn muối amoninitrơ thu được khí N
2
, lượng khí N
2
này phản
ứng với O
2
ở điều kiện 3000
0
C thu được NO, NO bị oxi hoá thành NO
2
có thể tích 6,72 lit. Hãy tính khối lượng amoninitrơ
ban đầu.
Bài 8: Cho 0,34 gam NH
3
phản ứng hoàn toàn với oxi thu được 0,405 gam H
2
O và thể tích khí O
2
dư là 0,336 lít (đktc).
a.Tính khối lượng O
2
đã dùng trong phản ứng.
b. Tính hiệu suất phản ứng
Bài 9: Một hỗn hợp khí gồm NH

3
, N
2
, H
2
. Để tách NH
3
khỏi hỗn hợp , đầu tiên người ta cho hỗn hợp đó tác dụng hoàn
toàn với 1 kg dung dịch H
2
SO
4
60% ; sản phẩm thu được cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH 1M. Biết rằng
hiệu suất của mỗi phản ứng bằng 90%.
a/ Tính thể tích NH
3
thu được ở đktc.
b/ Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng.
Bài 10: Một bình có V = 10 lít. Cho vào bình 0,5 mol N
2
và 1,5 mol H
2
và chất xúc tác thích hợp. Nung bình ở nhiệt độ t1
không đổi cho đến khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng thì áp suất đạt được là P
1
atm. Nếu thêm vào vào bình một ít
H
2
SO
4

đặc (thể tích không đáng kể ) thì áp suất thu được là P
2
= P
1
/1,75 (P
1
và P
2
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ t
1
)
a/ Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH
3

b/ Tính nồng độ mol của N
2
, H
2
, NH
3
ở trạng thái cân bằng.
Bài 11: Một hỗn hợp X gồm NH
3
và O
2
theo tỉ lệ số mol 2:5 chiếm thể tích là 62,72 lít ở 0
o
C và 2,5 atm.
a/ Tính số mol NH
3

và O
2
.
b/ Cho hỗn hợp này qua lưới Pt xúc tác. Biết rằng hiệu suất phản ứng oxi hóa NH
3
là 90%, xác định thành phần
hỗn hợp khí Y sau phản ứng (ở nhiệt độ này, H
2
O ở thể hơi và NO chưa kết hợp với O
2
)
c/ Cho hỗn hợp Y qua H
2
SO
4
đặc. Hỗn hợp khí Z còn lại được hòa tan trong 480 ml H
2
O thì thu được 500 ml dung
dịch HNO
3
. Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch axit này
Bài 12: Trong một bình kín thể tích thể tích V = 56 lít chứa N
2
và H
2
theo tỉ lệ mol 1:4 ở 0
o
C và 200 atm và một ít xúc tác.
Nung bình một thời gian sau đó đưa về 0
o

C thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất đầu.
a/ Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH
3

b/ Nếu lấy 1/2 lượng NH
3
tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch NH
3
25% (D = 0,907 g/ ml)
c/ Nếu lấy 1/2 lượng NH
3
tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch HNO
3
67 % (D = 1,4 g/ml) biết
hiệu suất điều chế HNO
3
từ NH
3
là 80%.
d/ Lấy V ml dung dịch HNO
3
điều chế ở trên pha loãng bằng nước được dung dịch có thể hòa tan 4,5 gam Al, giải
phóng hỗn hợp khí NO và N
2
O có tỉ khối so với H
2
là 16,75
Tính thể tích các khí NO, N
2
O và thể tích V của dung dịch HNO

3

Bài 13: Cho V lít hỗn hợp khí A (chứa NH
3
và H
2
) tác dụng với 16,2 gam hỗn hợp B gồm Al, Fe và CuO nugn nóng.
Phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí và hơi C và sản phẩm rắn D. Chấp nhận rằng Al và Fe không tác dụng với CuO
trong điều kiện này.

4

Cho C đi qua bình (1) đựng CaO dư rồi tiếp tục vào bình (2) đựng H
2
SO
4
đặc dư thì thấy khối lượng bình (2) tăng
thêm 33,32 gam và còn lại 13,14 lít hỗn hợp khí K (27
o
C; 0,9 atm) không bị hấp thụ, nặng 1,48 gam
Lấy sản phẩm D cho tác dụng với HNO
3
đặc nguội dư tạo ra dung dịch màu xanh, 4,48 lít khí (đktc) màu nâu và
còn lại bã rắn E không tan. Hòa tan hết E vào H
2
SO
4
đặc nóng , giải phóng một khí mùi hắc. Lượng khí này vừa đủ để
làm mất màu dung dịch thuốc tím có chứa 23,7 gam KMnO
4

.
a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b/ Tính thành phần % hỗn hợp rắn B
c/ Xác định thể tích V của hỗn hợp khí A

DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ NH
3
VÀ MUỐI AMONI
Bài 1: Cho NH
3
phản ứng với axit clohiđric thu được muối. Muối này phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,1M
a. Tính khối lượng amoniac đã dùng
b.Nếu lượng amoniac trên phản ứng với dung dịch AlCl
3
thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.
Bài 2: Hấp thụ V lít khí NH
3
(đktc) vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
dư thu được kết tủa A. Nung kết tủa A đến khối lượng không
đổi thu được 1,08 gam chất rắn khan. Tính giá trị của V.
Bài 3: Nhiệt phân dung dịch hoà tan 21,825 gam hỗn hợp NH
4
Cl và NaNO
2
có tỉ lệ số mol NH

4
Cl : NaNO
2
= 3 : 4. Tính
thể tích khí N
2
thu được (đktc)
Bài 4: Hoà tan m gam hỗn hợp NH
4
Cl và (NH
4
)
2
SO
4
có tỉ lệ số mol NH
4
Cl : (NH
4
)
2
SO
4
= 1 : 2 vào nước được dung dịch
A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 13,44 lít NH
3
(đktc). Tính giá trị m.
Bài 5: Cho m gam kali vào 600ml dung dịch NH
4
Cl 1M thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 6,625

(V > 6,72lít). Tính giá trị của m.
Bài 6: Cho 400 ml dung dịch hỗn hợp Al
2
(SO
4
)
3
và Fe
2
(SO
4
)
3
có tỉ lệ số mol Al
2
(SO
4
)
3
: Fe
2
(SO
4
)
3
= 1 : 2 tác dụng với
dung dịch NH
3
dư. Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,22 gam kết tủa. Tính nồng độ
ion SO

4
2-
trong dung dịch ban đầu.
Bài 7: Nung m gam hỗn hợp gồm NH
4
Cl và Ca(OH)
2
, sau phản ứng thu được V lit khí NH
3
(đktc) và 10, 175 gam hỗn hợp
Ca(OH)
2
và CaCl
2
khan. Để hấp thụ hết lượng NH
3
trên cần tối thiểu 75ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Tính giá trị của m.

DẠNG 5: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO
3

* Xác định lượng kim loại
Bài 1: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch axit nitric thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N
2
O có tỉ khối so
với hiđro bằng 16,5. Tính m.

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO
3
thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO
2
(đktc). Khối lượng
của 1 mol hỗn hợp khí là 40,66. Tính m.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 3,68g hỗn hợp gồm Zn và Al vào 250ml dung dịch HNO
3
1M loãng vừa đủ. Sau phản ứng kết
thúc thì thu được ba muối. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
- Đáp án : %m
Zn
=70,7%; %m
Al
=29,3%.
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 11,9g một hỗn hợp Fe và Zn vào dung dịch HNO
3
đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu nâu
đỏ thoát ra ( đktc ) và dung dịch X.
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 96ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X.
- Đáp án : a. %m
Fe
= 56,47%; %m
Zn
= 43,52%; b. m = 3,96g.
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 1,86g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 75,6g dung dịch HNO
3
25%. Sau phản ứng kết thúc thì thu
được 560ml khí N

2
O và dung dịch X.
a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) cho vào dung dịch X thì thu được: lượng kết tủa lớn nhất,
lượng kết tủa nhỏ nhất.
- Đáp án : a. %m
Mg
=12,9%; %m
Al
=87,1%; b. V
NaOH
= 31,25ml; V
NaOH
= 38,75ml
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HNO
3
đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu nâu đỏ
thoát ra ( đktc ). Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 4032ml khí thoát ra (
đktc ) và dung dịch X.
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 168ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X.

5

- Đáp án : a. %m
Al
= 38,76%; %m
Cu
= 61,24%; b. m = 4,68g.
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HNO

3
loãng vừa đủ thì thu được 3584ml khí không màu
hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng thì thu được 2688ml khí thoát ra ( đktc ).
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 650ml dung dịch NaOH 1,25 M vào dung dịch X.
- Đáp án : a. %m
Al
= 21,95%; %m
Cu
= 78,05%; b. m
ktủa
= 14,88g.
Bài 8: Hòa tan 3 gam hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO
3
loãng, dư ra V lit NO (đktc). Cô cạn dung dịch thu được
7,34 g hỗn hợp muối khan.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại.
b/ Tính thể tích NO tạo thành.
c/ Để cho hàm lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là 80%, ta phải cho thêm bao nhiêu gam Cu nữa vào hỗn hợp ?
Bài 9: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
dư, thu được dung dịch B và 11,2 lit
khí NO duy nhất (đktc). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NH
3
đến dư thu được 41,9 gam kết tủa. Tính m và %

(m) mỗi kim loại trong A.
Bài 10: Cho 2,09g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với HNO
3
đặc và nóng thu được 2,912 lít khí màu nâu ( đktc)
a/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính khối lượng HNO
3
làm tan 2,09g hỗn hợp.
Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 7,92g hỗn hợp A gồm bột Al và Cu vào lượng vừa đủ dung dịch HNO
3
thì thu được dung dịch
B và chỉ thoát ra khí NO duy nhất có thể tích 3,136 lít (đkc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong A.
b) cô cạn dung dịch B, nung muối thu được đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Tìm m?
Bài 12: Cho 4,72g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO
3
20% thì phản ứng vừa đủ thu được dung dịch B và
1,568 lít khí NO(đkc) .
a)Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối B.
Bài 13: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Fe có khối lượng 41,7 gam, đem hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HNO
3

thu được dung dịch chứa 3 muối và 6,72 lít khí NO (đktc). Cho dung dịch 3 muối tác dụng với dung dịch HNO
3
dư thu
được 64,2 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi kim loại và khối lượng mỗi muối.
Bài 14: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại Pb và Fe cho tác dụng với vừa đủ thì thu được 114,6 g muối khan. Cho toàn bộ
muối này vào một bình kín P=0. Nung nóng bình đến khi phản ứng kết thúc, đưa bình về 0
0

C, áp suất trong bình là 1,25
atm, Vbình=22,4 lít (lượng chất rắn chiếm thể tích không đáng kể).
1/ Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
2/ Tính khối lượng chất rắn trong bình.
Bài 15: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch HNO
3
loãng vừa đủ thì thu được 3584ml khí không màu
hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng thì thu được 4480ml khí thoát ra ( đktc ).
a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X. Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy kết tủa và đun nóng kết tủa này
trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.
- Đáp án : a. %m
Fe
= 36,84%; %m
Zn
= 63,16%; b. m
chất rắn
= 6,4g.
Bài 16: (đề 36) Cho 5,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe,Cu tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH 6M thu được 2,688 lít H
2

(đktc) sau đó thêm tiếp 400 ml dung dịch axít HCl 1M và đun nóng đến khí H
2
ngừng thoát ra . Lọc tách chất rắn B. Cho
B tác dụng hết với HNO

3
loãng thu được dung dịch C và 0,672 lít khí NO (đktc). Cho C tác dụng với dung dịch NaOH
dư thu được kết tủa D.Nung kết tủa D ở t
0
cao tới khối lượng không đổi thu được chất rắn E.
1/ Tính % khối lượng các kim loại trong A.
2/ Tính khối lượng chất rắn E (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Bài 17: (đề 59) Hoà tan hoàn toàn 1,95 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong 0,16 lít dung dịch HNO
3
(nồng độ a mol/l) thu
được 0,896 lit khí NO (đktc) và dung dịch A. Thêm tiếp 0,54 gam Al vào dung dịch A đến khi Al tan hết thu đựoc dung
dịch B và khí duy nhất NO (trong dung dịch B không còn HNO
3
) . Thêm NaOH vào B đến khi toàn bộ muối Fe chuyển
hết thành hiđroxit thì vừa hết 0,2 lit dung dịch NaOH 0,825 mol/l . Lọc , nung kết tủa trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được 3,165 gam chất rắn M .

6

1/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .
2/ Tính khối lượng mỗi chất trong M
3/ Tính a .

* Xác định kim loại
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 12,8g một kim loại A có hóa trị hai vào dung dịch HNO
3
60% ( d = 1,365g/ml ) thì thu được
8960ml khí màu nâu đỏ ( đktc ).
a/ Xác định tên kim loại A.
b/ Tính thể tích dung dịch HNO

3
cần dùng. Đáp án : a. Đồng ( Cu ); b. .ml4,615V
3
HNO

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 1,2g một kim loại vào dung dịch HNO
3
dư thì thu được 134,4ml khí N
2
(đktc). Xác định tên
kim loại. Đáp án : Canxi ( Ca ).
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 6,4g một kim loại chưa biết vào dung dịch HNO
3
thì thu được 4480ml (đktc), chất khí chứa
30,43%N và 68,57%O, tỉ khối của chất khí đó đối với H
2
là 23. Xác định tên kim loại. Đáp án : Đồng ( Cu ).
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn một kim loại M vào dung dịch HNO
3
vừa đủ thì thu được một dung dịch A và không thấy khí
thoát ra. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thì thấy khí thoát ra 2240ml (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định tên kim
loại M. Đáp án : Mg ( Mg ).
Bài 5: Hoà tan 16,2 gam bột kim loại hoá trị 3 vào 5 lít dung dịch HNO
3
0,5M(D = 1,25). Sau khi kết thúc thu được 2,8lít
hỗn hợp khí NO, N
2
(ở 0
0
C và 2atm). Trộn hỗn hợp khí trên với lượng O

2
vừa đủ, sau phản ứng thấy thể tích hỗn hợp khí
thu được chỉ bằng 5/6 tổng thể tích của hỗn hợp khí ban đầu và thể tích của O
2
cho vào.
a) Xác định kim loại.
b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng. (ĐA: a) Al; b) HNO
3
= 0,3%).
Bài 6: (đề 46)Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO
3
và dung dịch H
2
SO
4
loãng thì thể tích khí
NO
2
thu được gấp 3 lần thể tích khí H
2
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Khối lượng muối sunfat thu được bằng
62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành .
1/ Tính khối lượng nguyên tử R.
2/ Mặt khác , khi nung cũng một lượng kim loại R như trên cần thể tích oxi bằng 22,22% thể tích NO
2
nói trên
(cùng điều kiện) thu được chất rắn A và một oxit của R . Hoà tan 20,88 gam A vào dung dịch HNO
3
(lấy dư 25% so với
lượng cần thiết) thu được 0,672 lít (đktc) khí B là một oxit của nitơ NxOy . Tính khối lượng HNO

3
nguyên chất đã lấy để
hoà tan A .
Bài 7: (đề 65) Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi . Chia hỗn hợp thành hai phần bằng
nhau . Hoà tan hết phần I rong dung dịch HCl , được 2,128 lít H
2
. Hoà tan hết phần II trong dung dịch HNO
3
, được
1,792 lít khí NO duy nhất .
1/ Xác định % khối lượng mỗ kim loại trong hỗn hợp X .
2/ Cho 3,61 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. Sau phản ứng thu được dung
dịch A
,
và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại . cho chất rắn B đó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H
2

(đktc ; phản ứng hoàn toàn ) . Tính nồng độ mol của Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
trong dung dịch A .

Bài 8: Hoà tan vừa đủ một lượng hỗn hợp kim loại M và oxit MO (M có hoá trị không đổi, Mo không phải oxit lưỡng
tính) trong 750 ml dung dịch HNO
3
0,2M được dung dịch A và khí NO. Cho A tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch
NaOH 0,5M thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 2,4 gam chất rắn. Tìm M, tính khối lượng
mỗi chất trong hỗn hợp đầu và thể tích khí NO sinh ra ở 27,3
0
C và 1 atm.
Bài 9: Hỗn hợp X có khối lượng 6,88 g gồm 2 kim loại A (hoá trị I), B (hoá trị II). Để hoà tan hoàn toàn lượng kim loại
trên cần 12 ml dung dịch HNO
3
90% (d=1,4) thì vừa đủ và chỉ thu được một khí duy nhất có màu nâu.
1. Nếu cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
2. Xác định A, B biết MA/MB=27/16 và nA=nB.
3. Nhiệt phân hoàn toàn số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch. Tính khối lượng hỗn hợp khí sinh ra và tỉ
khối của hỗn hợp khí đó so với hiđro.
Bài 10: (đề 48) Cho hỗn hợp A gồm kim loại R (hoá trị I) và kim loại X (hoá trị II) . Hoà tan 3 gam A vào dung dịch có
chứa HNO
3
và H
2
SO
4
thu được 2,94 gam hỗn hợp B gồm khí NO
2
và khí D , có thể tích bằng 1,344 lít (đktc) .
1/ Tính khối lượng muối khan thu được .
2/ Nếu tỉ lệ khí NO
2
và khí D thay đổi thì khối lượng muối khan thay đổi trong khoảng giá trị nào ?

3/ Nếu cho cùng một lượng khí clo lần lượt tác dụng hoàn toàn với kim loại R và với X thì khối lượng R đã phản
ứng gấp 3,375 lần khối lượng của kim loại X ; khối lượng muối clorua của R gấp 2,126 lần khối lượng muối clorua của X

7

đã tạo thành .
Hãy tính thành phần % về khối lượng của kim loại trong hỗn hợp A.

* Xác định lượng HNO
3

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 2,5g một hỗn hợp gồm đồng, Fe và Au vào dung dịch HNO
3
25% thì thu được 672ml khí
không màu hóa nâu trong không khí (đktc) và 0,02g bã rắn không tan.
a./ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính khối lượng dung dịch HNO
3
đã dùng.
- Đáp án : a. %m
Cu
= 76,8%; %m
Fe
= 22,4%; %m
Au
= 0,8%; b. .g24,30m
3
ddHNO

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 7,6g hỗn hợp gồm đồng và Fe vào dung dịch HNO

3
2M loãng dư thì thu được 2240ml khí thoát
ra và khí này hóa nâu trong không khí( đktc).
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính thể tích dung dịch HNO
3
đã dùng, biết rằng đã dùng dư 10% so với lượng phản ứng.
- Đáp án : a. %m
Cu
= 36,8%; %m
Fe
= 63,2%; b. .ml440V
3
HNO

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 14,89g một hỗn hợp gồm Mg, Al và vàng vào 137,97gdung dịch HNO
3
thì thu được 3584ml
khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc) và 9,89g chất rắn.
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HNO
3
đã dùng.
- Đáp án : a. %m
Mg
= 19,34%; %m
Al
= 14,51%; %m
Au
= 66,15%; b. %.5,36%C

3
ddHNO

Bài 4: Hòa tan hết 14,4 gam hỗn hợp Fe và Mg trong HNO
3
loãng dư thu được dung dịch A và 2,352 lit (đktc) hỗn hợp 2
khí N
2
và N
2
O có khối lượng 3,74 gam.
a/ Tính %(m) của mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
b/ Tính số mol HNO
3
ban đầu, biết lượng HNO
3
dư 10% so với lượng cần thiết.
Bài 5: Hoà tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO
3
loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc)
hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,95 gam, trong đó có một khí bị hoá nâu ngoài không khí.
1. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗikim loại trong hỗn hợp.
2. Tính số mol HNO
3
đã

phản ứng.
3. Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
Bài 6: Cho 30,4g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với 500ml dung dịch HNO
3

loãng du thì thu được 8,96 lít NO (ở đktc)
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch thì cần phải dùng 150g dung dịch NaOH 20%. Tìm nồng độ mol/l
dung dịch HNO
3
ban đầu.
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam Cu ngoài không khí được hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong 200 gam
dung dịch HNO
3
được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO (đktc). Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2M được
kết tủa R. Sau khi nung R đến khối lượng không đổi được 20 gam chất rắn.
1. Tính khối lượng Cu ban đầu và thành phần % khối lượng các chất trong X.
2. Tính nồng độ % của HNO
3
trong dung dịch ban đầu.
Bài 8 Hoà tan 16,2 g bột kim loại hoá trị III vào 5 lít dung dịch HNO
3
0,5M (d=1,25). Sau khi phản ứng kết thúc thu
được 5,6 lít hỗn hợp khí NO và N
2
. Trộn hỗn hợp khí đó với O
2
. Sau phản ứng thấy thể tích khí chỉ bằng 5/6 tổng thể tích
hỗn hợp khí ban đầu và oxi thêm vào.
1. Xác định kim loại.
2. Tính C% của dung dịch HNO
3
sau phản ứng.
Biết oxi phản ứng vừa đủ với hỗn hợp khí. Các khí đo ở đktc.


* Xác định sản phẩm khử
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g Mg trong một lượng dung dịch axit HNO
3
thu thì được 2,464 lít khí A ở 27,3
0
C và 1atm.
Xác định công thức và gọi tên khí A Đáp số: N
2
O
Bài 2: Chia hỗn hợp X gồm Al, Al
2
O
3
và ZnO thành 2 phần bằng nhau Phần 1: tan trong NaOH dư thu được 6,72 lít
H
2
(đktc). Phần 2:Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thu được 1,68 lít khí Y( đktc). Xác định khí Y
Bài 3: Hòa tan 62,1 g kim loại M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO
3
2M thu được 16,8 lít khí X gồm 2 khí không
màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H
2
là 17,2. Xác định kim loại M và V

8

DẠNG 7: BÀI TOÁN HNO
3

TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP KIM LOẠI VÀ OXIT
Bài 1: Cho 25,8g hỗn hợp Al và Al
2
O
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO
3
2M thu được 2,24 lít NO (ở đktc).
a) Xác định phần trăm khối lượng Al và phần trăm khối lượng Al
2
O
3
trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tìm thể tích dung dịch HNO
3
2M cần dùng.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 4 (g) hỗn hợp G gồm Mg và MgO vào lượng vừa đủ dung dịch HNO
3
40%, thì thu được 672
ml khí N
2
(đkc).
a/ Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp G.
b/ Khối lượng dung dịch HNO
3
.
c/ Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được.
Bài 3: Cho 3,52 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng thu được 448 ml khí NO (đkc) và dung dịch A.

a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính lượng HNO
3
làm tan 3,52g hỗn hợp ban đầu.
c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Bài 4: Cho 34 g hỗn hợp Zn và CuO tác dụng vừa hết với V lít dung dịch HNO
3
2M thu được 2,24 lít N
2
duy nhất (đktc)
và dung dịch A.
a/ Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b/ Thể tích dung dịch HNO
3
cần dùng.
c/ Tính nồng độ mol/l dung dịch muối thu được.
Bài 5: Cho 60 (g) hỗn hợp Cu và Fe
2
O
3
tác dụng với 3 lit dung dịch HNO
3
1M thu được 13,44 lít NO (ở đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
b)Tìm nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 2,72g hỗn hợp gồm Fe và Fe
2
O
3
vào trong 100ml dung dịch HNO

3
đặc, nóng 2M dư thì thu
được 1344ml khí màu nâu đỏ (đktc).
a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO
3
sau phản ứng.
Đáp án : a. %m
Fe
= 41,2%; %8,58m%
32
OFe
 ; b. .M7,0C
)HNO(M
3

Bài 7: Cho 23,1g hỗn hợp gồm Al và Al
2
O
3
vào dung dịch HNO
3
2M thì thu được 1120ml khí thoát ra và hóa nâu trong
không khí ( ở 0
o
C và 2atm ).
a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích của dung dịch HNO
3
cần dùng khi có sự hao hụt 20%.

Đáp án : a.%m
Al
= 11,7%; %3,88m%
32
OAl
 ; b. .ml960V
3
HNO

Bài 8: Cho18,5g hỗn hợp Fe
3
O
4
và Fe tác dụng với 200ml dung dịch HNO
3(l)
đun nóng và khuấy đề sau khi phản ứng xãy
ra hoàn toàn thì thu được 2240ml khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc) , dung dịch Z
1
và còn lại 1,46g kim loại.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO
3
.
b. Tính khối lượng của dung dịch muối Z
1
. - Đáp án : M2,3C
)3
HNO(M
 ; .g6,48m
1
Z


Bài 9: Một hỗn hợp X gồm bột Fe và bột MgO hoà tan hoàn toàn vừa đủ trong dung dịch HNO
3
tạo ra 0,112 lít khí
không màu hoá nâu trong không khí(đo ở 27,3
0
C, 6,6atm). Dung dịch thu được đem cô cạn được 10,22 gam muối khan.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thể tích dung dịch HNO
3
0,8M đã tham gia phản ứng.
c) Chứng minh sự có mặt của Fe và MgO trong hỗn hợp trên.

DẠNG 8: MUỐI NITRAT.
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 3,32g hỗn hợp X gồm bột Mg và Al vào lượng vừa đủ dung dịch HNO
3
1M thì thu được dung
dịch Y và chỉ thoát ra khí N
2
O duy nhất có thể tích 896 ml (đktc)
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong X.
b/ Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
Bài 2: Nung nóng 4,43 gam hỗn hợp NaNO
3
và Cu(NO
3
)
2
đến phản ứng hoàn toàn thu được khí A có tỉ khối so với H
2


bằng 19,5.
a/ Tính thể tích khí A (đktc).
b/ Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
c/ Cho khí A hấp thụ vào 198,92 ml nước thu được dung dịch B và còn lại khí C bay ra. Tính nồng độ % của dung

9

dịch B và thể tích khí C ở đktc.
Bài 3: Nung nóng 302,5 gam muối Fe(NO
3
)
3
một thời gian rồi ngừng lại và để nguội. Chất rắn X còn lại có khối lượng là
221,5 gam.
a/ Tính khối lượng muối đã phân hủy.
b/ Tính thể tích các khí thoát ra (đktc).
c/ Tính tỉ lệ số mol của muối và oxit có trong chất rắn X.
Bài 4: Nung 63,9g Al(NO
3
)
3
một thời gian để cân lại được 31,5g chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng trên
Bài 5: Nung 27,25 ghỗn hợp các muối NaNO
3
và Cu(NO
3
)
2
khan, người ta thu được một hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ A

vào 89,2 ml H
2
O thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ. Tính thình phần hỗn hợp muối trước khi nung và nồng
độ % của dung dịch tạo thành, coi độ tan của oxi trong nước là không đáng kể.
Bài 6: Trong một bình kín dung tích 1 lít chứa N
2
ở 27,3
0
C và 0,5 atm. Thêm vào bình 9,4 g một muối nitrat của kim loại
X. Nhiệt phân hoàn toàn muối rồi đưa nhiệt độ bình về 136,5
0
C, áp suất trong bình lúc này là P. Chất rắn còn lại là 4 gam.
1. Xác định công thức của muối nitrat.
2. Tính P, cho rằng thể tích chất rắn không đáng kể.
Bài 7: Nhiệt phân hoàn toàn một muối amoni của axit cacbonic, sau đó dãn toàn bộ sản phẩm vào 50 g dung dịch H
2
SO
4

19,6% thì đủ tạo một muối trung hoà có nồng độ 23,913%.
Tìm công thức và khối lượng muối ban đầu.
Bài 8: Nhiệt phân 5,24 g hỗn hợp Cu(NO
3
)
2
và Mg(NO
3
)
2
đến khối lượng không đổi thì sau phản ứng phần rắn giảm

3,24 g. Xác định % mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
Bài 9: Một oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO
thu được 16,8 g kim loại M. Hoà tan hoàn toàn lượng M bằng HNO
3
đặc nóng thu được muối của M hoá trị III và 0,9
mol khí NO
2
. Viết PTPƯ và xác định oxit kim loại.
Bài 10: Cho oxit MxOy của kim loại M có hoá trị không đổi. Hãy xác định công thức của oxit trên biết rằng 3,06 gam
MxOy tan trong HNO
3
dư thì thu được 5,22 g muối.
Bài 11: Nhiệt phân hỗn hợp 2 muối KNO
3
và Cu(NO
3
)
2
có khối lượng 95,4 gam. Khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn
hợp khí có tỉ khối so với hiđro bằng 18,91.
Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
Bài 12 Nung 8,08 g một muối A, thu được các sản phẩm khí 1,6 g một hỗn hợp chất rắn không tan trong nước. Nếu cho
sản phẩm khí đi qua 200 g dung dịch NaOH nồng độ 1,2% ở điều kiện xác định thì tác dụng vừa đủ và được một dung
dịch gồm 1 muối có nồng độ 2,47%. Viết công thức phân tử của muối A nếu khi nung số oxi hoá của kim loại không biến
đổi. (ĐH Y 1992).
Bài 13: Nung 9 gam muối M(NO
3
)
n
trong bình kín có V=0,5 lít chứa khí N

2
. Nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi
nung là 0,984 atm ở 27
0
C. Sau khi nung, muối bị nhiệt phân hết còn lại 4 gam oxit M
2
On, đưa bình về 27
0
C áp suất trong
bình là P.
1. Tính nguyên tử khối của M và áp suất P.
2. Lấy 1/10 lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào nước thành 0,25 lít dung dịch A.
a. Tính pH của dung dịch A.
b. Dung dịch A có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam M
2
O và bao nhiêu lít khí NO được tạo thành (đktc)? (biết phản
ứng tạo ra ion M
2+
).
Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 91,6 gam 3 kim loại A, B, C vào axit nitric đặc nguội dư thu được 54 gam kim loại C, khí màu
nâu D và dung dịch E.
- Cho toàn bộ khí D hấp thụ bằng dung dịch KOH dư thu được hỗn hợp muối, cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân hỗn
hợp ta thu được 3,92 lít khí không màu.
- Lượng kim loại C nói trên tác dụng vừa đủ với 67,2 lít khí Cl
2
.
Nhúng thanh kim loại B vào dung dịch E, sau khi đã loại hết axit nitric dư cho phản ứng đến khi dung dịch chỉ còn một
muối duy nhất thì lấy ra và cho tiếp thanh kim loại C vào dung dịch đó để cho phản ứng xong. Lấy thanh kim loại C làm
khô đem cân thấy khối lượng tăng lên 16,1 gam.
1. Viết các PTPƯ xảy ra.

2. Xác định tên 3 kim loại. Biết rằng số mol A bằng 80% số mol B; A có hoá trị I, B có hoá trị II và các khí đều đo ở
đktc.
Bài 15: Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch C chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. Khi phản
ứng kết thúc thu được dung dịch D và 8,12 g chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất E tác dụng với dung dịch HCl dư thì

10
thu được 0,672 lít khí H
2
(đktc). Tính nồng độ mol của Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
trong dung dịch C.
Bài 16: Lắc 0,81 g bột Al trong 200 ml dung dịch chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
) một thời gian, thu được chất rắn A và dung
dịch B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 100,8 ml khí hiđro (đktc) và còn lại 6,012 g hỗn hợp 2 kim
loại. Cho B tác dụng với NaOH dư, được kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 1,6 g một oxit. Tính nồng độ
CM của AgNO
3

và Cu(NO
3
)
2
trong dung dịch ban đầu.


DẠNG 9: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NO
3
-
TRONG H
+
Bài 1: Cho 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch NaNO
3
1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M.
a) Cu có tan hết hay không? Tính thể tích khí NO bay ra (đktc).
b) Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch A thu được sau phản ứng (VddA = 1lít)
c) Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu
2+
chứa trong dung dịch A?
Bài 2: Một hỗn hợp X gồm CuO và Cu có % chung của Cu (trong cả 2 chất) là 88,89 %.
a) Xác định thành phần % theo số mol của X.
b) Hoà tan 144 gam hỗn hợp X trong 2,8lít HNO
3
1M thì thu được V
1
lít khí NO, CuO tan hết, còn lại một
phần Cu chưa tan. Tính V
1
và khối lượng Cu còn lại.

c) Thêm 2 lít dung dịch HCl 1M, có V
2
lít NO thoát ra. Tính V
2
, Cu có tan hết hay không?
Các phản ứng đều hoàn toàn, các thể tích đều đo ở đktc.
Bài 3: Có 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 4 mol/lít và HNO
3
a mol/lít. Thêm từ từ Mg vào tới khi hết axit thì lượng Mg
đã dùng là b gam, thể tích khí thu được là 17,92 lít (đktc) gồm 3 khí (hỗn hợp A) có tỉ khối so vớihiđro là 17. Cho biết chỉ
có phản ứng của Mg với các axit. Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 5,6 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí (hỗn
hợp B) có tỉ khối so với H
2
là 3,8. Tính a, b.
Bài 4: (đề 85) Dung dịch A chứa axit HCl và HNO
3
có nồng độ tương ứng là a mol/l và b mol/l .
1/ Để trung hoà 20 ml dung dịch A cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M . Mặt khác lấy 20 ml dung dịch A
cho tác dụng với AgNO
3
dư thu được 2,87 gam kết tủa . Tính a, b .
2/ Thêm từ từ Mg kim loại vào 100 ml dung dịch A cho tới khi khí ngừng thoát ra , thu được dung dịch B (thể tích
vẫn 100ml) chỉ chứa các muối của Mg và 0,963 lít hỗn hợph D gồm 3 khí không màu cân nặng 0,772 gam . Trộn khí D
với 1 lít O
2
, sau khi phản ứng hoàn toàn , cho khí còn lại đi từ từ qua dung dịch NaOH dư thì thể tích khí còn lại 1,291 lít .
a/ Hỏi hỗn hợp khí D gồm các khí gì ? biết rằng trong khí D có hai khí chiếm % thể tích như nhau, các thể tích khí
đo ở đktc.
b/ Viết ptpư hoà tan Mg dưới dạng ion .
c/ Tính nồng độ các ion trong dung dịch B và tính khối lượng Mg đã bị hoà tan .

Bài 5: Cho từ từ khí CO đi qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng . Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn vào nước
vôI trong dư , thấy tạo ra 1 gam kết tủa . Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng 500 ml dung dịch HNO
3
0,16 M
thu được V
1
lít khí NO và còn một phần kim loại chưa tan hết . Thêm tiếp vào cốc 760 ml dung dịch HCl nồng độ 2/3
mol/l , sau khi phản ứng xong thu được V
2
lít khí NO . Sau đó thêm tiếp 12 gam Mg vào cốc . Sau khi phản ứng xong thu
được V
3
lít hỗn hợp khí H
2
và N
2
; dung dịch muối clorua và hỗn hợp M của các kim loại .
1/ Tính các thể tích V
1
,V
2
,

V
3
. Biết các phản ứng xả ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc.
2/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong M.

DẠNG 10: BÀI TOÁN SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.
Bài 6 : Hòa tan hoà toàn m gam hỗn hợp FeO, Fe

2
O
3
và Fe
3
O
4
bằng dung dịch HNO
3
dư thì thu được 4,48 lít khí NO
2

(đkc). Cô cạn dung dịch thu được 145,2 gam muối khan. Tìm m?
Bài 6 : Nung m gam bột Fe trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hoà tan rắn X trong dụng HNO
3
dư thoát ra 0,56 lít
khí NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Tìm m?
Bài 2: Oxh hoàn toàn 10,08 g một phoi sắt thu được m g chất rắn gồm 4 chất. Thả hỗn hợp rắn vào dung dịch HNO
3

thu được 2,24 lít khí (đktc) không màu hóa nâu ngoài không khí. Tính khối lượng của hỗn hợp rắn.
Bài 3: Để m g bột Fe (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 30 g gồm Fe, FeO,
Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3

. Hòa tan hoàn toàn B vào dung dịch HNO
3
thấy giải phóng ra 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc)
1.Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2.Tính m.
3. Nếu hòa tan hỗn hợp (A) bằng dung dịch HNO
3
đặc, nóng dư thì có bao nhiêu lít khí NO
2
duy nhất bay ra ở đktc?
Bài 5. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
trong dung dịch HNO
3
loãng nóng dư thu được 4,48 lít

11
khí hỗn hợp khí gồm NO
2
và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO
3
)
3
. Hãy cho biết số mol HNO
3

đã phản ứng.
Bài 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe; FeO; Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
vào 63 gam dung dịch HNO
3
thu được 0,336 lít khí NO
duy nhất (ở đktc). Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa lớn
nhất. Lọc thu kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO
3

Bài7 : Cho m gam phoi sắt ra ngoài không khí sau một thời gian người ta thu được 12 gam hỗn hợp gồm (
Fe,FeO,Fe
3
O
4
,và Fe
2
O
3
.hoà tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO
3
người ta thu dược dung dịch A và 2,24 lít NO ở
ĐKTC.
1.Viết các phương trình phản ứng

2.Tính m
Bài 8: Đốt cháy 5,6 gam bột sắt trong bình đựng oxi thu được 7,36 gam hỗn hợp A: Fe,Fe
3
O
4
,và Fe
2
O
3
. Hoà tan hoàn
toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO
3
thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO
2
.Tỷ khối của B so với hiđro
bằng 19 .
1.Viết phương trình phản ứng .
2.Tính thể tích V ở ĐKTC.
3.Cho một bình kín dung tích không đổi là 4 lít chứa 640 ml H
2
O ( d=1g/ml ) phần khí trong bình chứa 1/5 thể
tích oxi còn lại là nitơ ở ĐKTC.Bơm tất cả khí B vào bình lắc kỹ cho đến khi phản ứng xong thu được dung dịch X. Tính
nồng độ phần của dung dịch X.

DẠNG 11: CÁC DẠNG TOÁN VỀ PHOT PHO.
Bài 1 : Tại sao P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn phot pho đỏ? Tại sao photpho hoạt động hơn nito ở điều kiện
thường?
Bài 2: Viết phương trình hóa học có thể có của P
2
O

5
, H
3
PO
4
với dung dịch NaOH? mối quan hệ giữa số mol NaOH và số
mol P
2
O
5
, H
3
PO
4
?
Bài 3: Hãy nêu một số phân bón hóa học. Nêu một số tác dụng và các điều chế của chúng.
Bài 4: Cần lấy bao nhiêu tấn quặng photphorit có chứa 60% khối lượng Ca
3
(PO
4
)
2
để điều chế được 150 kg photpho, biết
rằng lượng P hao hụt trong quá trình sản xuất là 4%.
Bài 5: Phân đạm amoni clorua thường chỉ có 23% khối lượng nitơ.
a) Tính khối lượng phân bón đủ để cung cấp 40kg nitơ.
b) Tính hàm lượng % NH
4
Cl trong phân đạm đó.
Bài 6: Phân kali clorua thường chỉ có 50% khối lượng K

2
O. Tính hàm lượng % KCl trong phân kali đó.
Bài 7: Phân supephotphat kép thực tế thường chỉ có 40% khối lượng P
2
O
5
. Tính hàm lượng % canxiđihidrophotphat
trong phân lân đó.
Bài 8: Từ không khí, nước, muối ăn và các thiết bị, dụng cụ cần thiết, nêu cách điều chế các chất HNO
3
, NH
4
NO
3
,
NaNO
3
.
Bài 9: Từ quặng pirit chứa chủ yếu FeS
2
, quặng photphorit chứa chủ yếu Ca
3
(PO
4
)
2
và các thiết bị, dụng cụ cần thiết, nêu
cách điều chế các chất sau: axit photphoric, supephotphat đơn, supephotphat kép. viết đầy đủ các phương trình hóa học.
Bài 10: Bằng phương pháp hóa học, chứng minh sự có mặt của các ion trong dung dịch chứa 2 muối amoni sunphat và
Al nitrat.

Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 46,5 kg photpho trong oxi dư.
c) Hòa tan sản phẩm vào lượng nước vừa đủ để điều chế dung dịch H
3
PO
4
5M. Tính thể tích dung dịch thu được.
d) Hòa tan sản phẩm vào 300 kg nước. Tính nồng độ % của dung dịch H
3
PO
4
thu đuợc.
Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g P ta được chất A chia làm 2 phần bằng nhau:
-Lấy phần 1 hoà tan hoàn toàn vào 500g nước ta được dung dịch B.Tính nồng độ % của dung dịch B.
-Lấy phần 2 cho tác dụng với 400ml dung dịch NaOH 0,3M sau đó đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu g chất
rắn?
Bài 13: Dùng dung dịch HNO
3
60%(d=1,37) để oxi hoá P đỏ thành H
3
PO
4
. Muốn biến lượng axit đó thành muối
NaH
2
PO
4
cần dùng 25ml dung dịchNaOH 25%(d=1,28). Tính thể tích HNO
3
đã dùng để oxi hoá P.
Bài 14 a. Cho 21,3g P

2
O
5
vào dung dịch chứa 16g NaOH, thể tích dung dịch sau đó là 400ml. Xác định CM của những
muối tạo nên trong dung dịch thu được.
b. Thêm 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H
3
PO
4
và cô cạn dung dịch. Xác định khối lượng muối thu được sau
pư.
Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 6,8g hợp chất của phốt pho thu được 14,2g P
2
O
5
và 5,4g H
2
O. Cho các sản phẩm vào 50g

12
dung dịch NaOH 32%.
a. Xác định công thức hóa học của hợp chất.
b. Tính C% của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Bài 16: Đun nóng hỗn hợp Ca và P đỏ. Hoà tan sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được 28lít khí ở đktc. Đốt
cháy khí này thành P
2
O
5
. Lượng oxit thu được tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành 142g Na
2

HPO
4
. Xác định thành
phần hỗn hợp đầu.
Bài 17: Cho 12,4g P tác dụng hoàn toàn với oxi. Sau đó cho toàn bộ lượng P
2
O
5
hoà tan hoàn toàn vào 80ml dung dịch
NaOH 25%(d=1,28). Tính C% c?a dung dịch muối sau phản ứng.
Bài 18: Thêm 250ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch H
3
PO
4
1,5M.
a. Tìm khối lượng muối tạo thành?
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch tạo thành.
Bài 19: Tính khối lượng muối thu được khi:
a. Cho dung dịch chứa 11,76g H
3
PO
4
vào dung dịch chứa 16,8g KOH.
b. Cho dung dịch chứa 39,2g H
3
PO
4
vào dung dịch chứa 44g NaOH.
Bài 20: Cho 50g dung dịch KOH 33,6%. Tính khối lượng dung dịch H
3

PO
4
50% cần cho vào dung dịch KOH để thu
được:
a. Hai muối kali đihiđrôphotphat và kali hiđrôphotphat với tỉ lệ số mol là 2:1.
b. 10,44g kali hiđrôphotphat và 12,72g kali photphat.
Bài 21: a. Trộn lẫn 50ml dung dịch H
3
PO
4
1,5M và 75ml dung dịch KOH 3M. Tính nồng độ CM

của muối trong dung
dịch thu được.
b.Tính thể tích dung dịch KOH 1,5M cần cho vào 75ml dung dịch H
3
PO
4
để thu được dung dịch kali đihiđrôphotphat.
Tính nồng độ CM

của muối trong dung dịch này.
Bài 22: phẩm thu được vào 50 g dung dịch NaOH 32%.
e) Tìm công thức phân tử của hợp chất.
f) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được.
Bài 23: Đổ dung dịch chứa 23,52 g H
3
PO
4
vào dung dịch chứa 12 g NaOH. Tính khối lượng chất tan thu được.

Bài 24: Cho 11,2 m
3
NH
3
(đktc) tác dụng với 39,2 kg H
3
PO
4
. Tính thành phần % khối lượng của amophot trong hỗn hợp
thu được sau phản ứng.
Bài 25: : Cho 44g NaOH vào 39,2g dung dịch axit photphoric. Muối nào được tạo thành ? Tính khối lượng muối đó ?
- Đáp án :Hỗn hợp hai muối( Na
2
HPO
4
và Na
3
PO
4
); m
muối
= 63,4g.
Bài 26: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g P trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo
ra muối Na
2
HPO
4
.
a. Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng. b. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu đư
ợc.

Đáp án : a. m
dung dịch
= 50g; b. C%
(dung dịchmuối)
= 44,24%.
Bài 27: Đốt hoàn toàn 6,8g một hợp chất A thì thu được 14,2g P
2
O
5
và 5,4g H
2
O. Nếu cho 37ml dung dịch NaOH 32% (
d = 1,35g/ml ) tác dụng với sản phẫm tạo thành của phản ứng thì tạo ra dung dịch muối gì ? Có nồng độ % là bao nhiêu ?
Cho biết CTPT của A. Đáp án : muối axit ( Na
2
HPO
4
); %8,40C%
42
HPONa
; PH
3
.

×