Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

PHƯƠNG PHÁP 10. PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHƯƠNG TRÌNH ION docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.83 KB, 4 trang )

PHƯƠNG PHÁP 10. PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHƯƠNG TRÌNH ION

Câu 1. (TSĐH – 2007 – khối A): Trộn 100 ml dd A gồm Ba(OH)
2
0,1M và NaOH
0,1M với 400 ml dd B gồm H
2
SO
4
0,0375 M và HCl 0,0125M thu được
ddX.
Giá trị pH của ddX là (Giả sử các axit và bazơ trên đều điện li mạnh cả hai
nấc):
A. 7,0 B. 2,0 C.1,0 D.6,0
Câu 2. (TSĐH – 2007 – khối B): Thực hiện hai thí nghiệm sau:
TN 1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dd HNO
3
1M thoát ra V
1
lít
khí NO.
TN 2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dd gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4

0,5M thoát ra V
2
lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể


tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V
1
và V
2

A. V
2
= V
1
B. V
2
= 2V
1
C.V
2
= 2,5V
1
D.V
2
=
1,5V
1

Câu 3. (Thi Thử TNPT - 2007): Hỗn hợp A gồm (Na, K, Ba). Cho hhA vào nước
thu được ddB và 4, 48 lít khí H
2
(đktc). B tác dụng vừa đủ với m gam Al.
Giá trị của m là
A. 10,8 B. 2,7 C.5,4 D.21,6
Câu 4. Cho một lượng bột đồng dư vào dd chứa 0,5 mol KNO

3
sau đó thêm tiếp dd
chứa 0,2 mol HCl và 0,3 mol H
2
SO
4
cho đến khi kết thúc phản ứng. Tính
thể tích khí không màu (nặng hơn không khí) bay ra ở đktc.
Câu 5. Cho 1,92 gam đồng vào 100ml dd chứa đồng thời KNO
3
0,16M và H
2
SO
4

0,4M, thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi đối với H
2
là 15 và thu dd A.
Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra và tính thể tích khí sinh ra
(đktc)
Tính thể tích dd NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ Cu
2+
trong
ddA.
(ĐHQG TP. HCM đợt 2-2000-2001)
PHƯƠNG PHÁP 11. PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ
PHƯƠNG PHÁP 12. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH
PHƯƠNG PHÁP 13. PHƯƠNG PHÁP ĐƯƠNG LƯỢNG TRAO ĐỔI
Câu 6. Cho 16,8 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO
3

thu được dung dịch A (chỉ
chứa một muối) và 1 khí NO thoát ra, khối lượng nước tăng lên 7,2 gam. Khối
lượng muối có trong dung dịch A là
A. 54,0 gam B. 72,6 gam C. 72,0 gam D. 52,2 gam

Câu 7. Hỗn hợp A gồm Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng m
Cu
: m
Fe
= 7 : 3. Lấy m gam A cho phản
ứng hoàn toàn với ddHNO
3
thấy đã có 44,1g HNO
3
phản ứng, thu được 0,75m gam
chất rắn, dung dịch B và 5,6lít khí C gồm NO, NO
2
(đktc). Khối lượng m gam A ở
trên là:
A. 40,5g B. 50g C. 50,2g D. 50,4g
Câu 8. Cho 28,6 gam Zn tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được dung dịch A và
1792 ml khí NO (đktc) (duy nhất). Cô cạn dung dịch A, thu được khối lượng muối
khan là
A. 89,56 gam B. 83,16 gam C. 110,44 gam D. 22,68 gam

Câu 9. Cho m gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO
3
thì thu được 0,06 mol

NO
2
duy nhất thoát ra và dung dịch A. Lấy toàn bộ dung dịch A tác dụng vừa đủ với
200 ml dung dịch NaOH 1,2 M. Giá trị của m là
A. 0,72 B. 2,64 C. 3,20 D. 2,40

Câu 10. Cho 14,08 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được dung dịch A và
V lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch A và đen nung đến khối
lượng không đổi thì thu được 13,216 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của V là
A. 0,896 B. 3,284 C. 4,48 D. 6,72

Câu 11. Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 24g hỗn hợp A gồm FeO,
Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
và Fe dư. Hoà tan hỗn hợp A vừa đủ bởi dung dịch HNO
3
thu được
13,44 lít NO
2
duy nhất (đktc). Khối lượng m gam Fe ban đầu là:
A. 20,16 B. 22,16 C. 24g D. 21,6
Câu 12. Nung 32,4 gam kim loại R (có hóa trị không đổi) với O

2
thì thu được 42 gam
hỗn hợp rắn A. Hòa tan hết rắn A bằng 3400 ml ddHCl 1 M thì thu được 26,88 lít
khí (đktc) và m gam muối. Xác định R và giá trị m?
Câu 13. Cho 0,02 mol Fe, 0,03mol Cu tác dụng với dung dịch có chứa 0,12
mol AgNO
3
thì thu được m gam kết tủa và dung dịch A. Thêm từ từ ddHCl
đến dư và b gam Cu vào dung dịch A đến khi phản ứng hoàn toàn (giả sử chỉ
tạo sản phẩm khử là NO). Giá trị m và b là
PHƯƠNG PHÁP 14. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG(XEM
THÊM TÀI LIỆU PP DO T. CAO SOẠN)
Câu 14.
Câu 15.NGAY
PHƯƠNG PHÁP 15. TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT VÀ LƯỢNG CHẤT DƯ

Sự có mặt lượng chất dư thường làm cho bài toán trở nên phức tạp, để phát hiện
và giải quyết những bài toán của dạng toán này, yêu cầu các em phải nắm
được những nội dung sau:
1. Nguyên nhân có lượng chất dư:
a. Lượng cho trong bài toán không phù hợp với phản ứng.
b. Tương tác hoá học xảy ra không hoàn toàn, (theo hiệu suất < 100%).
2. Vai trò của chất dư:
a. Tác dụng với chất cho vào sau phản ứng.
b. Tác dụng với chất tạo thành sau phản ứng.
3. Cách phát hiện có lượng chất dư và hướng giải quyết.
Chất dư trong bài toán hoá học thường biểu hiện hai mặt: định lượng và định
tính (chủ yếu là định lượng), vì thế các em cần đọc kĩ đề bài trước khi bắt
tay vào giải. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số ví dụ:
* Chất dư tác dụng lên chất mới cho vào:

Câu 16.Đem 11,2g bột Fe tác dụng với 1 lít dd HNO
3
1,8M (tạo NO). Sau đó phải
dùng 2 lít dd NaOH để phản ứng hoàn toàn với dd sau phản ứng. Tất cả
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ M của dd NaOH đã dùng.
Câu 17.Đem 80g CuO tác dụng với dd H
2
SO
4
ta thu được dd A. Nhỏ vào A một
lượng dd BaCl
2
vừa đủ, lọc kết tủa sấy khô, cân nặng 349,5g. Tất cả phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
* Chất dư tác dụng với chất tạo thành sau phản ứng.
Câu 18.Đem 0,8mol AlCl
3
trong dd phản ứng với 3 lít dd NaOH 1M. Hỏi cuối cùng
ta thu được gì? Biết tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 19.Đốt cháy m g bột Fe trong bình A chứa 3,38lít khí Clo ở 0C, 1 atm; chờ cho
tất cả phản ứng xảy ra xong, ta cho vào bình một lượng dd NaOH vừa đủ thì
thu được kết tủa đem sấy khô ngoài không khí thì nhận thấy khối lượng tăng
thêm là 1,02g. Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Viết tất cả phản ứng xảy ra, tính khối lượng bột Fe đã dùng.

×