Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

§ 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.11 KB, 5 trang )

§ 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ


I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh biết các nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm
đồng đẳng đồng phân. các khái niệm và ý nghĩa : Công thức đơn giản nhất,
công thức phân tử.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết viết công thức cấu tạo thu gọn và thu gọn nhất.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị nội dung bài học trước.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ
- Làm bài tập 5 sách giáo khoa.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Công thức cấu tạo là gì ?
Ý nghĩa ?








Hoạt động 2 Có những loại công thức cấu


tạo nào ? Cho thí dụ minh họa.







Cách biểu diễn từng loại công thức cấu tạo
?
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành
công thức cấu tạo.
I. Công thức cấu tạo
1. Khái niệm
Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức
liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các
nguyên tử trong phân tử.
Biết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ sẽ dự
đoán tính chất hóa học cơ bản.
2. Các loại công thức cấu tạo
a. Công thức cấu tạo khai triển
- Biểu diễn tất các liên kết trên mặt phẳng giấy.
Thí dụ
C C C C HH
H
H H
H
H
H
H

H












































Hoạt động 3 Thuyết cấu tạo hoá học
Giáo viên giới thiệu sơ lược lịch sử phát
minh ra thuyết cấu tạo hoá học.
C C C
C
H
H
H
H
H
H
H
H
H H

b. Công thức cấu tạo thu gọn

- Công thức cấu tạo thu gọn nhất
- Cách biểu diễn các nguyên tử, nhóm nguyên tử
cùng liên kết với một nguyên tử cacbon được
viết thành một nhóm.
Thí dụ


- Công thức cấu tạo thu gọn nhất
- Cách biểu diễn chỉ biểu diễn liên kết giữa các
nguyên tử cacbon và với nhóm chức. mỗi đầu
đoạn thẳng hoặc điểm gấp khúc ứng với một
nguyên tử cacbon, không biểu diễn số nguyên tử
hiđro.
Thí dụ bảng phụ 1









II. Thuyết cấu tạo hoá học
1. Nội dung
a. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên
tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo
một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là
cấu tạo hoá học. Sự thay đổi liên kết đó tức là
thay đổi cấu tạo hoá học sẽ tạo ra chất mới.

Thí dụ bảng phụ 2


b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có
hoá trị bốn. Nguyên tử cacbon không những
Từ các thí dụ trên đưa ra luận điểm thứ
nhất và lấy thí dụ như sách giáo khoa.







Hoạt động 4 Luận điểm thứ hai
Từ các thí dụ trên nguyên tử cacbon tạo ra
bao nhiêu liên kết ? Nó có thể tạo liên kết
với những nguyên tử nào ?
Vậy nội dung của luận điểm thứ hai là gì ?
Giáo viên lấy các thí dụ sách giáo khoa.





Hoạt động 5 Luận điểm thứ ba
Mỗi một chất thì có một tính chất đặc
trưng. Vậy khi cấu tạo thay đổi dẫn đến
tính chất thay đổi như thế nào ?
Giáo viên lấy thí dụ sách giáo khoa.



Hoạt động 6 Ý nghĩa của thuyết cấu tạo
hoá học





Hoạt động 7 Đồng đẳng
Giáo viên lấy các thí dụ trong sách giáo
khoa.
Vây đồng đẳng là gì ?
Nguyên nhân của tính chất hoá học tương
tự nhau ?
Chú ý cho học sinh đồng đẳng phải hội tụ
đủ hai điều kiện :
Cần : thành phần phân tử hơn kém nhau
có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên
tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành
mạch cacbon (mạch vòng, mạch không hở
(mạch nhánh và mạch không nhánh)).
Thí dụ bảng phụ 3


c. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành
phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên
tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các
nguyên tử).
Thí dụ bảng phụ 4





2. Ý nghĩa
- Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải thích được
hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.

II. Đồng đẳng, đồng phân
1. Đồng đẳng
a. Thí dụ
b. Khái niệm
- Những hợp chất có thành phần phân tử hơn
kém nhau một hay nhiều nhóm CH
2
nhưng có
tính chất hoá học tương tự nhau là những chất
đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.

nCH
2
.
Đủ : có tính chất hoá học tương tự nhau.
4. Củng cố
- Làm bài tập 5 SGK.
5. Dặn dò
- Làm bài tập về nhà.
- Chuẩn bị nội dung phần còn lại bài học.







Bảng phụ 1

CTCT khai
triển




CTCT thu
gọn
H
3
C CH CH CH
2
CH
3


H
3
C CH CH
3
CH
3

H

3
C CH
2
CH
2
OH

CTCT thu
gọn nhất


OH


Bảng phụ 2

CTCT
Ancol etylic
CH
3
-CH
2
-OH
Đimetyl ete
CH
3
-O-CH
3

Nhiệt độ sôi t

s
= 78,3
o
C t
s
= -23
o
C
Tính tan trong
nước
Tan vô hạn
trong nư
ớc.
Tan ít trong
nước
Tác dung với
Natri
Có Không




Bảng phụ 3

Mạch hở Mạch vòng
H
3
C CH
2
CH

2
CH
3



Mạch hở không nhánh
H
3
C CH CH
3
CH
3

Mạch hở có nhánh
H
2
C
H
2
C
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2





Bảng phụ 4

CH
4
t
s
= -162
o
C
Không tan trong nước,
cháy với oxi.
Khác về
loại
nguyên tử
CCl
4
t
s
= 77,5
o
C
Không tan trong nước,
không cháy với oxi
CH
3
CH
2

OH t
s
= 78,3
o
C
Tan nhiều trong nước, tác
dụng với natri.
Cùng
CTPT,
khác
CTCT
CH
3
OCH
3
t
s
= -23
o
C
Tan ít trong nước không
phản ứng với natri
CH
3
CH
2
OH t
s
= -78,3
o

C
Tan nhiều trong nước tác
dụng với Na.
Khác
CTCT,
tương tự
CTCT
CH
3
CH
2
CH
2
OH t
s
= -97,2
o
C
Tan nhiều trong nước, tác
dụng với Na

×