Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.68 KB, 5 trang )

Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Kiến thức.
- HS biết những tính chất hóa học chung của bazơ, biết vận dụng kiến
thức vào giải thích các hiện tượng trong thực tế.
2. Kỹ năng.
- Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, kĩ năng phân biệt dd axit với
dd bazơ, dd muối, giải bài tập tính theo pthh.
3. Thái độ.
- Giáo dục hs lòng say mê yêu thích môn học, lòng tin vào khoa học.
II. Chuẩn bị.
- GV:
+ Bảng phụ, bút dạ.
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút.
+ Hoá chất: dd Ca(OH)
2
,dd HCl, (dd H
2
SO
4
loãng), dd NaOH,
CuSO
4
, P đỏ , quỳ tím, phenolphtalein.
- HS.: Ôn lại định nghĩa bazơ và tìm hiểu trước bài mới.
III. Tiến trình bài giảng.
1. Ổn định lớp. (1’)
2Kiểm tra bài cũ (5’)
? Định nghĩa và cách phân loại bazơ đã học ở lớp 8
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã biết có 2 loại bazơ là bazơ tan được


trong nước và bazơ không tan được trong nước. Những bazơ này có tính
chất hóa học nào giống và khác nhau , chúng ta cùng nghiên cứu bài

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1. (5’)
- GV hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm:
+ Nhỏ một giọt dd NaOH vào mẩu
giấy quỳ tím.
+ Nhỏ một giọt dd phenolphtalein vào
1ml dd NaOH.
- Quan sát và ghi lại hiện tượng.
- Các nhóm làm thí nghiệm sau 2 phút
các nhóm báo cáo kết quả.
- GV giới thiệu tc này giúp ta nhận
biết được dd Bazơ.
- GV đưa bài tập: Trình bày phương
1. DD Bazơ làm đổi màu chất chỉ
thị.


-Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím
chuyển thành màu xanh,
+Làm dd phenolphthalein không
màu chuyển màu đỏ.






pháp hoá học để nhận biết các dung
dịch không màu H
2
SO
4
, NaOH, HCl.
* Hoạt động 2 . ( 7’)
- GV yêu cầu hs nhắc lại tchh của oxit
axit -> liên hệ với tính chất của bazơ
- Hs trả lời câu hỏi
- GV tổng kết lại.
- HS viết ptpứ minh hoạ.
* Hoạt động 3 . (7’)
- GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất hóa
học của axit -> liên hệ với tính chất
của bazơ
- Hs trả lời câu hỏi
- GV tổng kết lại.
- HS viết ptpứ minh hoạ.
- GV ? Phản ứng giữa axit và bazơ gọi
là pứ gì?
- Hs trả lời câu hỏi
* Hoạt động 4. (10’)
- GV hướng dẫn học sinh làm thí


2. Tác dụng với oxit axit.
- Dung dịch bazơ tác dụng với oxit
axit tạo muối và nước.
6KOH + P

2
O
5
2K
3
PO
4
+
3H
2
O


3. Tác dụng với axit.
- Bazơ tan hay không tan đều phản
ứng với axit tạo muối và nước.

Ba(OH)
2
+ 2HCl
BaCl
2
+
2H
2
O





nghiệm:
+ Bước 1: Tạo Cu(OH)
2
từ CuSO
4

NaOH.
+ Bước 2: Dùng kẹp gỗ kẹp vào ống
nghiệm và đun ống nghiệm có chứa
Cu(OH)
2
trên ngọn lửa đền cồn.
- Quan sát nhận xét hiện tượng chất
rắn trước khi đun và sau khi đun.
- Các nhóm làm thí nghiệm gv theo
dõi hướng dẫn.
- Sau 5 phút thu kết quả các nhóm và
kiển tra.
- GV nhận xét kết quả các nhóm.
- Gọi hs viết ptpư.
-GV giới thiệu: ngoài ra dd bazơ còn
tác dụng với dung dịch muối (sẽ học ở
bài 9 )
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân
huỷ.
- Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
tạo thành oxit bazơ và nước.
- Ptpư:
Cu(OH)
2

t CuO + H
2
O



5. Tác dụng với muối.(học ở bài
sau)


4. Củng cố (8’).
- GV hệ thống lại kiến thức bài.
- HS đọc kết luận chung sgk.
- Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (T-14).

5. Dặn dò (1’).
- Làm các bài tập 4,5 sgk(T-14).
- Tìm hiểu bài mới.

×