Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 16 PHÂN BÓN HOÁ HỌC pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.74 KB, 5 trang )

Tiết 16 : PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Kiến thức HS biết phân bón hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố
hoá học đối với cây trồng.
- Biết CTHH của một số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu
một số tính chất của một số loại phân bón đó.
2. Kĩ năng Kĩ năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa
vào tính chất hoá học.
- Tiếp tục phát triển kĩ năng làm bài tập tính theo công thức hoá học
3.Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, có ý thức tuyên truyền
cho mọi người những hiểu biết về các loai phân bón hoá học và nhu cầu của
cây trồng.
II. Chuẩn bị.
- GV : + Bảng phụ, bút dạ.
+ Hộp mẫu các phân bón hoá học.
- HS. : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.
III. Tiến trình bài giảng.
1. Ổn định lớp . (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (7’)
? Trạng thái, cách khai thác, ứng dụng muối natriclorua?
? Tính chất ứng dụng của muối kalinitrat?
- Làm bài tập 1, 2 sgk.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: (1’) Những nguyên tố hoá học nào là cần thiết cho sự
phát triển của thực vật? Công dụng của các loại phân bón đối với cây trồng
ntn ?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1 (10’)
- GV giới thiệu thành phần
của thực vật.


- HS lắng nghe và ghi nhớ
kiến thức.
- GV yêu cầu hs nghiên cứu
sgk cho biết vai trò c
ủa các
nguyên tố hoá học đối với
thực vật ?
- GV yêu cầu hs thảo luận 5
phút.
- HS trả lời và bổ sung cho
I. Những nhu cầu của cây trồng
1. Thành phần của thực vật.
- Nước chiếm tỉ lệ rất lớn khoảng 90%.
- Các chất khô chiếm 10%, trong đó có
99% là các nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P,
Mg, S còn lại 1% là các nguyên tố vi lượng
B, Cu, Zn, Fe, Mn.
2. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối
với thực vật.
- C, H, O là những nguyên tố cơ bản cấu
tạo nên gluxit.
- N kích thích cây trồng phát triển mạnh.
nhau.
- GV nhận xét và kết luận
cuối cùng.
- HS ghi nhớ kiến thức
* Hoạt động 2 (20’)
- GV giới thiệu phân bón hoá
học có thể dùng ở dạng đơn
và dạng kép.

- GV hỏi:
? Phân bón đơn có cấu tạo
ntn?
? Một số phân đạm thường
dùng tên gọi, công thức hoá
học, thành phần N?
? Một số phân lân thường
dùng tên gọi, công thức hoá
học, thành phần P?
? Một số phân kali thường
dùng tên gọi, công thức hoá
học, thành phần K?
- P kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật.
- K tổng hợp nên chất diệp lục, kích thích
cây trồng ra hoa tạo quả.
- S tổng hợp nên prôtêin.
- Ca, Mg cần cho quá trình sinh sản diệp
lục.
- Những nguyên tố vi lượng cần cho sự
phát triển của cây trồng.

II. Những PBHH thường dùng.
1. Phân bón đơn.
- Phân bón đơn là phân bón có chứa một
trong nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm,
lân, kali.
a. Phân đạm:
+ Urê CO(NH
2
)

2
, tan trong nước, N chiếm
46%.
+ Amoni nitrat NH
4
NO
3
, tan trong nước,
chiếm 35% N.
+ Amoni sun phat (NH
4
)
2
SO
4
, tan trong
- HS trả lời và bổ sung cho
nhau.
- GV nhận xét và rút ra kết
luận.
- GV hỏi:
? Thế nào là phân bón kép ?
? Các phương pháp để chế tạo
phân bón kép ?
? Kể tên phân bón kép điển
hình ?
- HS trả lời và bổ sung cho
nhau.
- GV giới thiệu các loại phân
tổng hợp ngoài thị truờng.

- GV hỏi: Thế nào là phân bón
vi lượng?
- HS trả lời.
- Gv nhận xét và chốt lại kt
nước, chiếm 21%N.
b. Phân lân:
+ Phốt phát tự nhiên ct Ca
3
(PO
4
)
2
, không
tan trong nước tan chậm trong đất chua.
+ Supe phôt phat là phân lân đã qua chế
biến, tp chính Ca(H
2
PO
4
)
2
, tan trong nước.
c. Phân kali : KCl, K
2
SO
4
dễ tan trong
nước.
2. Phân bón kép.
- Phân bón kép là loại phân có chứa 2 hoặc

cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K.
- Các phương pháp điều chế:
+ Trộn lẫn vào nhau theo tỉ lệ thích hợp:
NPK
+ Tổng hợp bằng phương pháp hoá học:
KNO
3
, (NH
4
)
2
HPO
4

3. Phân bón vi lượng.
- Phân bón vi lượng có chứa một số
nguyên tố hoá học (như B, Zn, Mg…) mà
cây cần rất ít nhưng lại cần thiết cho sự
phát triển của cây trồng.
4. Củng cố (5’).
- GV hệ thống lại kiến thức bài.
- HS đọc kết luận chung sgk.
- Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (T-14).

5. Dặn dò (1’).
- Làm các bài tập 11.1, 11.3 SBT (T-13).
- Tìm hiểu bài mới.

×