Bùæc Giang:
Trïn 4.400
Trïn 4.400
triïåu àöìng
triïåu àöìng
höî trúå
höî trúå
saãn xuêët rau
saãn xuêët rau
chïë biïën
chïë biïën
nùm 2010
nùm 2010
SOÁ 1
4-2010
2
- Bản tin phổ biến kiến thức
Khoa học & Kỹ thuật
Chòu trách nhiệm xuất bản
ThS. NGUYỄN ĐỨC KIÊN
Chủ tòch Liên hiệp các hội KH&KT
tỉnh Bắc Giang
Biên tập
CN. LÊ HỒNG DỊ
CN. HOÀNG VĂN THÀNH
CN. ĐẶNG THỊ LỤA
KS. PHẠM THU HUẾ
Thư ký biên tập
ThS. NGUYỄN VĂN CHỨC
Trình bày
CN. ĐẶNG THỊ LỤA
HOÀNG PHONG
Bản tin xuất bản hàng tháng
Thông tin đóng góp xin vui lòng
liên hệ Ban biên tập - Liên hiệp
các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh
Bắc Giang
Đòa chỉ: Số 48 - Ngô Gia Tự -
TP Bắc Giang
Điện thoại: 0240 3 828 981
Fax: 0240 3 850 349
BẢN TIN PHỔ BIẾN KIẾN THỨC
KHOA HỌC & KỸ THUẬT
In 500 cuốn, khổ 20 x 28 cm. Giấy phép xuất bản
số 32/GP-STT&TT do Sở Thông tin và Truyền thông
Bắc Giang cấp ngày 31 tháng 3 năm 2010.
Chế bản và in tại Nhà in Báo Bắc Giang.
TRONG SỐ NÀY
TIN TỨC - SỰ KIỆN
NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP
SỨC KHỎE - ĐỜI SỐNG
HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT
Bắc Giang: Trên 4.400 triệu đồng hỗ trợ sản xuất
rau chế biến năm 2010
Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm
Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân
phát triển 600 ha vùng nguyên liệu
phục vụ chế biến xuất khẩu
7 trường hợp sinh con thứ ba không vi phạm
Pháp lệnh Dân số
Phòng trừ bọ xít hại nhãn, vải
Công nghệ mới "làm quả chín muộn"
Kinh nghiệm nuôi cá ruộng trũng ở Bắc Giang
Những điều cần lưu ý khi nuôi gà
Kháng sinh dùng có nguyên tắc
Một số thói quen dẫn tới ung thư
Viêm mũi mãn tính - Dùng thuốc gì?
Cây tía tô trò cảm cúm
Loại bỏ nấm mốc khi trời nồm
Người vợ đang mang thai vẫn có quyền ly hôn
3
Bản tin phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật -
Bùỉc Giang:
Trïn 4.400 triïåu àưìng
hưỵ trúå sẫn xët rau
chïë biïën nùm 2010
Năm 2010 ngân sách tỉnh dành
trên 4.400 triệu đồng hỗ trợ sản
xuất rau chế biến.
Đ
iều kiện để được hỗ trợ là
sản xuất rau chế biến phải
gắn với tiêu thụ sản phẩm
thông qua hợp đồng có hiệu lực
được ký giữa người sản xuất với
các đơn vò chế biến, xuất khẩu.
Rau chế biến cần được quy hoạch
thành vùng tập trung từ 1 ha trở
lên tại khu vực có điều kiện phù
hợp, thuận lợi về đất đai, nước tưới
và đặc điểm từng loại cây để
thuận lợi cho chỉ đạo, thực hiện
quy trình kỹ thuật và tiêu thụ sản
phẩm. Để được hỗ trợ xây dựng
hạ tầng, vùng sản xuất tập trung
phải có quy mô từ 5 ha trở lên.
Cụ thể sẽ hỗ trợ phát triển vùng
sản xuất mức 3 triệu đồng/ha với
quy mô 800 ha; hỗ trợ 1,2 triệu
đồng/lớp cho 285 lớp tập huấn với
trên 17.000 người tham gia; hỗ trợ
xây dựng hạ tầng cho 85 ha vùng
rau chế biến với mức 20 triệu
đồng/ha. Loại rau chế biến được
hỗ trợ phát triển sản xuất gồm các
loại rau phục vụ cho chế biến xuất
khẩu như: dưa chuột bao tử, dưa
chuột Nhật, cà chua bi, ngô ngọt,
ngô bao tử, ớt, hành Cơ cấu cụ
thể được xác đònh theo hợp đồng
ký kết giữa các doanh nghiệp chế
biến xuất khẩu với các hộ sản xuất
và các hợp tác xã. Ngoài ra, các
huyện, thành phố có thể bố trí
nguồn kinh phí từ ngân sách của
mình để hỗ trợ thêm theo khả năng
cho sản xuất rau chế biến ngoài
phần kinh phí hỗ trợ của tỉnh
(Kế hoạch 24/KH-SNN)
Thấng hânh àưång vò
chêët lûúång vïå sinh
an toân thûåc phêím
Chiều ngày 26/3/2010, UBND
tỉnh đã tổ chức Hội nghò triển khai
thực hiện Kế hoạch "Tháng hành
động vì chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm" năm 2010. Dự Hội
nghò có các đồng chí là thành viên
Ban chỉ đạo liên ngành của tỉnh.
T
riển khai "Tháng hành động
vì chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm" nhằm mục đích:
Nâng cao vai trò, trách nhiệm của
toàn xã hội trong việc chấp hành
pháp luật về bảo đảm vệ sinh an
toàn thực phẩm (VSATTP), phòng
ngừa ngộ độc thực phẩm và các
bệnh lây truyền qua thực phẩm.
Những nội dung cơ bản sẽ được
triển khai trong tháng hành động,
bao gồm: Hoạt động truyền thông
bảo đảm VSATTP. Truyền thông
nâng cao ý thức của cộng đồng về
VSATTP thông qua hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật; phổ biến
kiến thức về VSATTP, phòng
ngừa ngộ độc thực phẩm và ngăn
chặn các dòch bệnh lây truyền qua
thực phẩm; Tổ chức công tác
thanh tra, kiểm tra, giám sát về
chất lượng VSATTP. Đối tượng
chòu kiểm tra, giám sát về
VSATTP bao gồm: Các cơ sở kinh
doanh cây, con giống, thức ăn
chăn nuôi, hóa chất bảo vệ thực
vật, thuốc thú y; các loại thực
phẩm lưu thông trên thò trường;
các cơ sở sản xuất, kinh doanh
thực phẩm…
Theo Kế hoạch, "Tháng hành
động vì chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm" năm 2010 tỉnh Bắc
Giang sẽ diễn ra từ ngày 15-4-
2010 đến hết ngày 15-5-2010
(Theo Bacgiang.gov.vn)
Lời ngỏ
K
hoa học và công nghệ có vò trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngày nay, khoa học công nghệ đã thực sự trở
thành lực lượng sản xuất vật chất trực tiếp cho xã hội. Xã hội càng phát triển thì càng có nhiều phát minh
khoa học vó đại, đem lại cho con người cuộc sống tiện ích hơn. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là phải làm như thế
nào để phổ biến những tiến bộ khoa học kỹ thuật ấy vào trong đời sống xã hội.
Bản tin phổ biến kiến thức khoa học và kỹ thuật đang có trong tay quý vò là ấn phẩm của Liên hiệp các hội
khoa học và kỹ thuật tỉnh Bắc Giang - một tổ chức chính trò - xã hội của trí thức khoa học công nghệ tỉnh. Ấn
phẩm được phát hành không nhằm ngoài mục đích phổ biến những kiến thức khoa học, kỹ thuật nông, lâm, ngư
nghiệp giúp bà con nông dân áp dụng vào sản xuất, đời sống, nâng cao giá trò sản phẩm, góp phần xoá đói giảm
nghèo. Đồng thời ấn phẩm cũng cung cấp những thông tin khoa học kỹ thuật trong lónh vực sức khoẻ, đời sống
xã hội giúp quý vò có thêm tri thức bảo vệ sức khoẻ, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Với mục đích thiết thực như vậy, chúng tôi hy vọng ấn phẩm sẽ là người bạn tin cậy, đồng hành của bà con
nông dân, của quý vò trong cuộc sống hằng ngày. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý vò để ấn
phẩm ngày càng có giá trò
TIN TÛÁC - SÛÅ KIÏÅN
4
- Bản tin phổ biến kiến thức
Khoa học & Kỹ thuật
TIN TÛÁC - SÛÅ KIÏÅN
H
iệp hội rau quả Bắc Giang đã có kế hoạch phát triển cây
nguyên liệu vụ đông xuân năm 2009 và 2010 trên diện
tích 600 ha tại 8 huyện: Tân Yên, Lạng Giang, Yên Dũng,
Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, Việt Yên, Hiệp Hoà.
Đến nay, 100% diện tích trên đã được 7 doanh nghiệp chế biến
nông sản xuất khẩu trên đòa bàn tỉnh đăng ký đầu tư giống, kỹ
thuật và bao tiêu thu mua sản phẩm. Trong đó, nhiều nhất là
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu VIFOCO đăng ký diện tích 250
ha, bao gồm nhiều loại rau quả như: ngô ngọt, cà chua bi, dưa
chuột, đậu côve và một số cây gia vò khác. Đối với 06 doanh
nghiệp còn lại mỗi đơn vò đăng ký từ 30-80 ha.
Trước tình hình giá thò trường có nhiều biến động, Hiệp hội rau
quả Bắc Giang đã chỉ đạo các doanh nghiệp thống nhất mua
nguyên liệu của nông dân theo giá thoả thuận của từng thời điểm
thu mua. Nếu giá thò trường thấp hơn, các doanh nghiệp vẫn mua
nguyên liệu của nông dân bằng mức giá sàn đã thông báo.
Trường hợp giá thò trường tăng hơn giá sàn, các doanh nghiệp sẽ
điều chỉnh giá mua sát với giá thò trường.
Các doanh nghiệp đã đăng ký sẽ ứng trước cho bà con nông
dân vùng sản xuất nguyên liệu về giống, sau đó sẽ thanh toán
trừ vào tiền nguyên liệu thu mua, tổ chức hướng dẫn kỹ thuật. Về
phương thức thu mua, sẽ tổ chức thu mua trực tiếp thông qua
người đại diện là các trưởng thôn, hoặc đại diện nhóm, hộ, các
HTX dòch vụ.
Để đạt được chỉ tiêu đề ra theo đúng nội dung cam kết, Hiệp
hội rau quả Bắc Giang phối hợp với các cấp chính quyền, đoàn
thể ở đòa phương tăng cường công tác tuyên truyền, phối hợp với
các doanh nghiệp hướng dẫn bà con nông dân gieo trồng, chăm
sóc, bảo vệ thực vật, thu hái sản phẩm theo đúng qui trình kỹ
thuật, đồng thời yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện đúng các
nội dung đã cam kết, tạo điều kiện thuận lợi cho bà con nông dân
tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng tranh mua, tranh bán hoặc ép
giá, gây thiệt hại lợi ích của nông dân
(Theo Bacgiang.gov.vn)
Ngày 8/3/2010 Chính phủ đã ban
hành Nghò đònh số 20/2010/NĐ-CP quy
đònh chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa
đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số.
Theo đó 7 trường hợp không vi
phạm quy đònh sinh 1 hoặc 2 con, bao
gồm:
Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu
cả hai hoặc một trong hai người thuộc
dân tộc có số dân dưới 10.000 người
hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy
giảm dân số (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc
bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính
thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất mà
sinh 3 con trở lên;
Cặp vợ chồng đã có một con đẻ,
sinh lần thứ hai mà sinh 2 con trở lên;
Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở
lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một
con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho
làm con nuôi;
Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu
đã có 2 con đẻ nhưng một hoặc cả hai
con bò dò tật hoặc mắc bệnh hiểm
nghèo không mang tính di truyền, đã
được Hội đồng Giám đònh y khoa cấp
tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận;
Cặp vợ chồng mà một hoặc cả hai
người đã có con riêng (con đẻ), chỉ
sinh 1 con hoặc 2 con trở lên trong
cùng một lần sinh. Quy đònh này
không áp dụng cho trường hợp tái hôn
giữa hai người từng có 2 con chung trở
lên và hiện đang còn sống;
Phụ nữ chưa kết hôn sinh 1 hoặc 2
con trở lên trong cùng một lần sinh.
Nghò đònh cũng nêu rõ, Bộ Kế hoạch
và Đầu tư, đònh kỳ 5 năm, công bố tên
dân tộc có số dân dưới 10.000 người,
tên dân tộc có tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc
bằng tỷ lệ chết (dân tộc có nguy cơ
suy giảm số dân). Bộ Y tế ban hành
danh mục dò tật, bệnh hiểm nghèo để
xác đònh đối tượng.
Nghò đònh này có hiệu lực thi hành
kể từ ngày 29/4/2010
(Theo Nghò đònh số 20/2010/NĐ-CP)
Liïn kïët giûäa doanh nghiïåp vâ nưng dên
phất triïín 600 ha vng ngun liïåu phc v
chïë biïën xët khêíu
7 trường hợp sinh con
thứ ba không vi phạm
Pháp lệnh Dân số
5
Bản tin phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật -
NƯNG - LÊM - NGÛ NGHIÏÅP
Cách nhận biết và quy luật
hoạt động: Khi mới nở bọ xít hại
nhãn, vải (Tessaratoma papil-
losa Drury) có các sọc đen
trắng xen nhau, chưa có cánh
và phát triển qua 5 tuổi. Từ tuổi
1 đến tuổi 2, sống tập trung
thành đàn 12-14 con, di
chuyển chậm, dễ thu bắt. Tuổi
3-4 chúng có màu đỏ và sống
phân tán, ở cuối tuổi thứ 5,
trước khi trưởng thành chúng
có màu trắng, trên mình đã
hình thành mầm cánh. Sau khi
hoá trưởng thành, bọ xít có
cánh nửa cứng, cánh màng,
phía lưng có màu vàng nâu,
dưới bụng màu trắng, mình dài
20- 30mm, rộng 12-15mm,
nhanh nhẹn, bay tốt. Con cái
lớn hơn con đực chúng thường
tiết ra mùi hôi khó chòu, nước
tiểu của chúng có thể làm cháy
da người như axit. Bọ xít trưởng
thành có thể sống tới 10 tháng,
một con cái có thể đẻ hàng
trăm trứng, trứng được đẻ
thành từng ổ từ 12-14 quả bằng
hạt kê ở dưới mặt lá hoặc trên
cuống lá, đọt non, mỗi năm
phát triển từ 8-10 lứa, gây hại
từ 3-8 tháng, trong đó chúng
tập trung gây hại vào những
tháng đầu năm, tức là mùa
nhãn vải ra hoa, đậu quả và
nuôi quả lớn. Sau vụ nhãn, vải
lượng bọ xít giảm đi nhiều và
tới vụ đông nhiệt độ xuống
thấp, bọ xít trở nên chậm chạp,
chết nhiều, một số sống sót tìm
nơi trú ẩn trong các tán lá, kẽ
nứt nơi gốc cây để tránh rét
qua đông. Cả con non, con
trưởng thành đều gây hại bằng
cách dùng vòi hút nhựa cây ở
các lá non, chồi non, gié hoa,
quả non làm cho hoa, quả, chồi
non không đủ dinh dưỡng, héo
rụng, nếu không bò rụng thì khi
quả lớn tạo điều kiện cho nấm
bệnh xâm nhập, gây hại làm
cho thối và rụng tiếp.
Biện pháp phòng trừ:
Bằng các biện pháp thủ công:
Với bọ xít trưởng thành mà mức
độ gây hại còn thấp thì nên
dùng vợt lưới bắt vào các buổi
sáng và chiều tối rồi đem giết.
Với các con non chưa có cánh,
còn chậm chạp hoặc bọ xít
trưởng thành thường có đặc tính
giả chết để trốn tránh khi có
động thì chọn những ngày lạnh
và tối trời, lấy vải bạt trải xung
quanh gốc rồi rung cây mạnh
cho chúng rơi xuống để thu
gom đem tiêu diệt sẽ cho hiệu
quả cao. Tháng 2-3 thường
xuyên kiểm tra và ngắt hết ổ
trứng tập trung đem đốt để
tránh lây lan.
Bảo vệ thiên đòch: Quan sát
theo dõi khi vải, nhãn già, nếu
thấy tỷ lệ trứng bọ xít bò ong ký
sinh tăng dần thì không nên
phun nhằm tạo điều kiện cho
ong ký sinh phát triển sẽ có tác
dụng tiêu diệt sâu non của bọ
xít rất tốt.
Biện pháp hoá học: Điều tra
khi thấy mật độ bọ xít cao, khả
năng gây hại trên ngưỡng kinh
tế thì có thể sử dụng một trong
các loại thuốc sau đây để phun
trừ: Dipterex 90SP, Diptex
50EC, Factac 5EC, Selercon
500ND pha nồng độ 0,1%
(10ml/bình 8-10 lít) để phun kỹ
cả trên, dưới mặt tán cộng thêm
chất bám dính phun vào buổi
sáng hoặc chiều tối khi nhiệt
độ ngoài trời còn mát, lúc mới
ráo sương. Chú ý phun diệt bọ
xít trưởng thành khi chúng mới
dòch chuyển từ nơi cư trú đông
hoặc khi bọ xít non mới nở ở lúc
tuổi 1-3, lúc này chúng chưa có
cánh, sức đề kháng còn yếu
nên không thể phát tán rộng
hoặc bay khi phun thuốc sẽ cho
hiệu quả ngăn chặn cao.
Ngừng phun thuốc hoá học
trước khi thu hoạch quả 20-25
ngày để hạn chế tồn dư thuốc
trên sản phẩm và tránh ngộ độc
cho người sử dụng
(Theo Nông nghiệp Việt Nam)
Phòng trừ bọ xít hại nhãn, vải
6
- Bản tin phổ biến kiến thức
Khoa học & Kỹ thuật
NƯNG - LÊM - NGÛ NGHIÏÅP
Những ruộng trũng cấy lúa một vụ
được bà con nông dân các huyện:
Hiệp Hoà, Tân Yên, Việt Yên tỉnh
Bắc Giang cải tạo nuôi cá cho thu
nhập cao. 1 ha ruộng trũng cho sản
lượng 4-5 tấn thóc và 3-4 tấn cá, trò
giá gần 100 triệu đồng. Xin giới
thiệu kinh nghiệm nuôi cá ruộng
trũng ở huyện Hiệp Hoà.
D
iện tích ruộng trũng nuôi cá
trung bình 1 ha. Xung quanh
ruộng đắp bờ cao 1,5m; mặt
bờ rộng 2m; chân bờ rộng 3m, có
hệ thống cấp thoát nước liên hoàn.
Mương nuôi cá đào theo hình chữ
L, diện tích mương chiếm khoảng
10-15% diện tích ruộng, sâu 1m;
mặt mương rộng 3m; đáy mương
rộng 2m.
Giống cá thả bao gồm: giống cá
qua đông hoặc giống cá lưu vụ ở
mương có kích thước lớn 100-
200g/con chiếm khoảng 50%;
50% còn lại là giống cá đầu vụ.
Các giống cá thả ghép với tỷ lệ
như sau: mè 10% + trôi Ấn Độ
10% + trắm cỏ 20% + chép VI
50% + rô phi đơn tính 10%. Thả cá
vào tháng 3 sau khi cấy lúa bén rễ
hồi xanh, đứng cây. Tiến hành thu
hoạch cá vào các tháng 11-12
hàng năm. Mật độ thả 3500 - 4000
con/ha (Khoảng 1200 - 1500
con/sào Bắc Bộ).
Nên khử trùng các giống trước
khi thả bằng một trong các cách
sau đây: cho cá vào dung dòch
nước muối 2-4% (20-40g muối pha
trong 1 lít nước) thời gian 5-10 phút
hoặc Formalin 100-200ppm (150-
200 Formalin/m3 mặt nước trong
thời gian 15-30 phút) hoặc trong
dung dòch CuSO
4
nồng độ 0,5-0,7
gam/m
3
nước trong 15-30 phút
hoặc trong dung dòch thuốc tím
pha nồng độ 0,001-0,0015% (10-
15 gam/m
3
nước) tắm trong một
giờ. Lưu ý khi tắm khử trùng cho cá
cần phải có máy sục khí an toàn.
Lúa cấy sử dụng các giống lúa
chòu thâm canh, cứng cây như:
TH3-3; Q5; ĐB5; DT10 Cấy với
mật độ 30-35 khóm/m
2
, 5-6
dảnh/khóm.
Phân bón: Bón vôi lót trước khi
cấy 7-10 ngày 1000kg vôi bột/ha;
bón lót lúc cấy: phân chuồng hoại
mục 7-10 tấn/ha + lân supe
600kg/ha. Bón thúc đạm và kali
làm hai lần với lượng 150kg ure +
150kg kali. Lần 1 bón thúc lúc lúa
đẻ (90% lượng đạm +30% lượng
kali), lúc đẻ nhánh (sau cấy 15-25
ngày), lần 2 thúc đòng trước lúc
trỗ bông 30 ngày bón toàn bộ
lượng đạm và lượng kali còn lại.
Lúc cấy để mực nước ngập 5-
7cm đắp kỹ không cho nước ruộng
thông với mương tránh cá lưu vụ
lên ăn lúa non. Sau khi bón thúc
cho lúa 30 ngày lúa đẻ nhánh hữu
Th.S Nguyễn Mạnh Khải, ĐH Nông
nghiệp Hà Nội vừa nghiên cứu thành
công chế phẩm sinh học làm chậm quá
trình chín quả. Đây được coi là giải pháp
an toàn sinh học cho bà con nông dân
các vùng trồng nông sản khi mùa quả
vào vụ chín.
E
tylen là một loại hormon
thực vật tự nhiên liên quan
đến sự chín và lão hoá của
thực vật, thúc đẩy quá trình chín
của rất nhiều loại quả như chuối,
cà chua, xoài, đu đủ quá trình
vàng lá ở hoa và rau. Ở mỗi loại
cây, mỗi giai đoạn chín của rau
hoa quả thì nồng độ này lại khác
nhau. Đây là yếu tố quyết đònh
quá trình già héo của rau và chín
của quả. Hạn chế quá trình này
bằng cách hạn chế quá trình nội
sinh Etylen của rau, hoa, quả sử
dụng chất hấp thụ Etylen.
Chế phẩm sinh học có tác dụng
làm chậm quá trình chín quả từ
18-20 ngày so với chín tự nhiên.
Chế phẩm còn giúp cây trồng tăng
khả năng đậu quả và mọng quả.
Chế phẩm này đã được sử dụng
cho cam, vải thiều tại huyện Lục
Ngạn (Bắc Giang) và Thanh Hà
Cưng nghïå múái "lâm quẫ chđn måÅn"
Kinh nghiïåm ni cấ rång trng úã
7
Bản tin phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật -
NƯNG - LÊM - NGÛ NGHIÏÅP
hiệu, dâng nước ngập sâu 20-
30cm cho đến khi thu hoạch, cho
ruộng lúa thông với mương để cá
lên kiếm mồi tự do trong ruộng.
Diện tích mương bón với lượng
800kg vôi/ha khoảng 1 tháng/1 lần
+ 1-1,5 tấn phân chuồng/ha/1
tháng 1 lần. Vôi bột hoà tan té đều
trên mặt nước mương từ 12-15 giờ
hàng ngày, phân chuồng mục rắc
đều trên mặt mương.
Sau khi thu hoạch lúa xuân, toàn
bộ diện tích ruộng để ngập 0,5-
0,7m nước nuôi cá, cá sẽ được ăn
thêm thức ăn tự nhiên nhờ dồn
nước từ nơi cao đến nơi trũng khi
mưa to. Bón thêm phân chuồng
hoại mục 1 tháng/1 lần với lượng
bón 0,5-1 tấn/ha; phân đạm + lân
supe 30 ngày bón 1 lần với lượng
50kg supe lân + 25kg đạm ure cho
1ha mặt nước, cho ăn thêm 50-
100 kg cỏ/tháng/ha.
Thu hoạch vào tháng 11-12, cỡ
cá trắm cỏ 0,5-1,5kg/con, cá chép
0,3-0,7 kg/con, cá mè 0,3-
0,7kg/con, rô phi 0,3-0,5kg/con,
trôi Ấn Độ 0,3-0,5kg/con, năng
suất 3-4 tấn/ha.
Bà con dùng thêm sản phẩm
vườn sinh thái để nuôi cá cho hiệu
quả cao. Vụ xuân phun cho lúa 3
lần, mỗi lần 150ml/600lít nước/ha
vào lúc lúa đẻ nhánh, đòng non.
Vụ mùa phun cho lúa 300ml sản
phẩm vườn sinh thái/50lít nước/ha
khoảng 20-30 ngày/lần. Cá nuôi
khoẻ mạnh, ít bệnh hại, năng suất
cá tăng thêm 30-50%
(Theo Nông nghiệp)
T
rước nguy cơ dòch bệnh
bùng phát trong mùa đông -
xuân ở miền Bắc nước ta,
những hộ chăn nuôi gà cần đảm
bảo tốt yếu tố vệ sinh chuồng trại,
phòng bệnh. Để việc chăn nuôi
phát triển bền vững, bà con cần
lưu ý một vấn đề sau:
Con giống
Chọn con giống sạch bệnh, có
xuất xứ rõ ràng, được lấy từ bố mẹ
đã được tiêm phòng đầy đủ các
loại vắc-xin. Các lò ấp phải đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật và có quy trình
vệ sinh đònh kỳ, được cơ quan thú
y chứng nhận đạt yêu cầu.
Chuồng trại
Chuồng nuôi cách xa nhà ở và
đường giao thông đông người qua
lại, không nằm trên hướng gió
chính so với nhà ở. Chuồng nuôi
phải cách ly với môi trường xung
quanh, không nuôi nhốt chung gà
với các loại gia súc, gia cầm khác.
Trước cửa ra vào phải có hố sát
trùng bằng vôi bột hoặc các loại
dung dòch sát trùng khác. Khu vực
nuôi phải có hố ủ phân và xử lý
chất thải, có khu cách ly gà bệnh,
yếu, què chân
Thức ăn
Đối với gia cầm, thức ăn và nước
uống rất quan trọng, đặc biệt
trong giai đoạn gà còn nhỏ. Việc
thay đổi thức ăn thường xuyên
hoặc trong điều kiện chăn nuôi
thiếu nước uống, không đảm bảo
chất lượng, kém vệ sinh sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến sức khỏe, khả
năng tăng trọng của gà. Do đó,
phải quan tâm cho gà ăn đảm bảo
đủ chất và lượng.
Chăm sóc, nuôi dưỡng
Để đảm bảo đàn gà phát triển
tốt, không xảy ra dòch bệnh, từ giai
đoạn úm gà con đến khi thả vườn
phải lưu ý đến nhiệt độ, độ ẩm
chuồng nuôi, gió lùa Nhiệt độ
phải phù hợp cho từng giai đoạn
tuổi của gà, đảm bảo không bò
lạnh hoặc quá nóng Thức ăn,
nước uống phải đảm bảo hợp vệ
sinh, đủ nhu cầu dinh dưỡng cho
từng giai đoạn sinh trưởng, hạn
chế tối đa thay đổi thức ăn vì sẽ
ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa
và hấp thụ dinh dưỡng của gà.
Công tác thú y
Đảm bảo tiêm phòng đầy đủ các
loại vắc-xin theo khuyến cáo của
cơ quan thú y. Ngoài ra, cần tăng
cường các loại kháng sinh và
thuốc bổ, thuốc trợ sức đònh kỳ
trong trường hợp thời tiết thay đổi
(Theo Nông thôn ngày nay)
(Hải Dương). Công nghệ chậm
chín khi được áp dụng thương mại
hoá sẽ góp phần giải vụ, kéo dài
thời gian bảo quản, giảm tổn thất
sau thu hoạch do quả có độ cứng
cao hơn chống bò bầm dập trong
quá trình vận chuyển tăng thời
gian lưu thông trên thò trường
mang lại lợi ích cho cả người sản
xuất và người tiêu dùng
(Theo Khoa học & đời sống)
Bùỉc Giang
Những điều cần lưu ý
khi nuôi gà
8
- Bản tin phổ biến kiến thức
Khoa học & Kỹ thuật
SÛÁC KHỖE - ÀÚÂI SƯËNG
Khi sử dụng kháng sinh cần
tránh.
Dùng cho bệnh không cần
dùng: Theo chu kỳ sinh sản tự
nhiên, khoảng 4-5 ngày, virus sẽ
tự thoái lui, thêm vào đó, cơ thể
tự đề kháng nên tự khỏi. Nhiều
người vẫn tưởng nhờ kháng sinh
mà bệnh khỏi, nhưng thực tế có
thể dẫn tới tình trạng kháng
thuốc rất nguy hiểm.
Dùng kháng sinh mạnh khi
chưa cần thiết: Nhiễm khuẩn cấp
đường hô hấp chỉ mới ở độ I có
sốt ho nhưng không có triệu
trứng khó thở như độ III) chỉ
dùng amoxicylin hay amoxiculin
+ axit clavulanic là đủ. Với quan
niệm chắc ăn nhiều người đã
dùng kháng sinh cực mạnh như
ciprofloxacin làm cho một số vi
khuẩn sống sót sẽ quen, sinh
chủng kháng với cả loại cực
mạnh đó; dẫn đến khi bò bệnh
nặng sẽ không có loại kháng
sinh tốt hơn để dùng.
Dùng tuỳ tiện các kháng sinh
phổ rộng: Khi bò bội nhiễm nhiều vi
khuẩn, nên dùng loại kháng sinh
phổ rộng (một mũi tên bắn được
nhiều đích). Khi nhiễm một loại vi
khuẩn, chỉ cần dùng loại đặc hiệu.
Nếu tuỳ tiện dùng, các vi khuẩn
sống sót sẽ sinh ra các chủng
kháng thuốc, tạo ra bệnh khác.
Dùng kháng sinh kéo dài quá
mức: Mỗi kháng sinh chỉ có thể
kháng lại một hay vài loại vi
khuẩn. Nếu dùng đúng loại đặc
hiệu, chỉ vài ngày sẽ thuyên giảm,
dài nhất là 7-10 ngày khỏi bệnh.
Dùng không đúng loại đặc hiệu,
bệnh sẽ không đáp ứng, vi khuẩn
gây bệnh cũng như các vi khuẩn
khác trong cơ thể sẽ quen dần và
sinh ra các chủng kháng thuốc.
Dùng kháng sinh không đủ
liều, không đủ thời gian: Đúng ra
phải dùng đủ liều, khoảng 3-5
ngày sẽ hết căn bản triệu trứng,
dùng
củng cố
thêm vài ngày nữa bệnh sẽ khỏi
hẳn. Dùng dang dở, vi khuẩn
không trò được tận gốc dễ tái
nhiễm, nhờn thuốc, sinh ra
chủng loại kháng thuốc.
Phối hợp không đúng các loại
kháng sinh: Có trường hợp như bò
lao phải phối hợp đến 3-4 loại
kháng sinh, để mỗi loại tác dụng
lên một giai đoạn sinh sản phát
triển của vi khuẩn. Nếu khi cần
mà lại không phối hợp, thì sẽ
không hiệu quả, mà phát sinh
chủng kháng thuốc.
Các đối tượng phải đặc biệt lưu
ý khi dùng kháng sinh
Phụ nữ có thai (đặc biệt là 90
ngày đầu tiên), phụ nữ cho con
bú, trẻ em từ sơ sinh đến 6 tuổi,
người có bệnh gan, thận, người
có cơ đòa dò ứng, người cao tuổi.
Nên uống thuốc kháng sinh khi
nào?
Những loại kháng sinh uống xa
bữa ăn: Là những loại thuốc kém
bền vững trong môi trường dòch
vò hoặc bò giảm hấp thu do thức
ăn. Nên uống 1giờ trước bữa ăn
hoặc 2 giờ sau bữa
ăn. Gồm có: nhóm
penicillin (penicillin
V, ampicillin,
amoxycillin ).
Nhóm
cephalosporin: các
thuốc trong nhóm
này đều có chữ
"cef" đứng đầu tên
thuốc gốc, có
khoảng 40 tên
thuốc gốc, Ví dụ:
cefuroxime có các
biệt dược như zin-
nat, zencef, zin-
max, zinacef,
xorim, tarxim Nhóm macrolid:
tên thuốc gốc thường có nhóm
chữ "mycin" đứng cuối, thường
dùng nhất là clarythromycin,
azithromycin, erythromycin. Các
biệt dược của erythromycin
thường có nhóm chữ "ery" đứng
đầu, như: ery, erywin, erycin,
eryfar Nhóm thuốc chống lao
cũng nên uống xa bữa ăn.
Những loại kháng sinh uống
trong hoặc ngay sau bữa ăn: Là
những loại không bò giảm hấp
thu do thức ăn, hoặc kích thích
đường tiêu hoá. Gồm có: nhóm
quinolon (milosacin, rosoxacin,
ciprofloxacin ). Nhóm nitroimi-
dazol (metronidazol, tinidazol ).
Nhóm cyclin (tetracyclin, doxy-
cyclin ).
Riêng loại viên bao tan trong
ruột, không kể thuộc nhóm
kháng sinh nào, đều có thể uống
bất kể lúc nào no hay đói (tốt
nhất là uống lúc đói với 1 cốc
nước sôi để nguội).
Do sử dụng kháng sinh tuỳ tiện
nên ở nước ta tỷ lệ kháng sinh bò
vi khuẩn kháng rất cao, gây khó
khăn trong chữa bệnh cho mỗi
cá nhân và cho cả cộng đồng
(Theo Khoa học & đời sống)
Kháng sinh dùng có nguyên tắc
9
Bản tin phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật -
SÛÁC KHỖE - ÀÚÂI SƯËNG
C
ác nhà khoa học dự đoán
đến năm 2030, số người bò
ung thư trên thế giới sẽ
tăng gấp 2 lần. Cuốn sách hướng
dẫn phòng chống ung thư thế giới
có nhan đề "Thức ăn dinh dưỡng,
hoạt động cơ thể phòng chống
ung thư” cho chúng ta biết tám
trường hợp dưới đây là những
nguyên nhân chính:
1. Hút thuốc lá
Tỷ lệ người hút thuốc lá bò mắc
bệnh ung thư cao hơn gấp 7-11
lần so với những người không hút
thuốc lá. Các con số thống kê cho
thấy hơn 30% số trường hợp bò
ung thư phổi, ung thư vòm họng,
ung thư thực quản là có liên
quan đến thuốc lá.
2. Ít luyện tập thể thao
Nhiều chuyên gia y tế cho rằng,
tình trạng ít hoạt động thể thao,
hay ngồi lâu sẽ khiến cho một số
bộ phận cơ thể dễ bò ung thư. Kết
quả nghiên cứu cho thấy, việc tiến
hành tập luyện thể dục thể thao có
quy luật, liên tục có thể phòng
chống ung thư cho một số bộ phận
cơ thể chẳng hạn như ung thư kết
tràng.
3. Uống rượu
Bất cứ loại đồ uống có cồn: bia,
rượu vang, hay rượu mạnh, đi đôi
với lượng hấp thu gia tăng, tỷ lệ bò
ung thư răng, hàm, miệng, vòm
họng cũng tăng lên rõ rệt theo tỷ
lệ thuận. Nếu bắt buộc phải uống,
thì mỗi ngày không nên uống quá
2 suất (mỗi suất có hàm lượng cồn
từ 10-15 gam) đối với đàn ông, và
không nên uống quá 1 suất đối với
phụ nữ.
4. Dùng nhiều đồ uống có
đường
Các loại đồ uống có đường cung
cấp năng lượng cho cơ thể rất dễ
khiến cho người ta uống nhiều. Và
việc đưa nhiều đường vào cơ thể
như vậy sẽ dễ dẫn tới béo phì.
Thực tế thì béo phì là một trong
những thủ phạm gây ra ung thư.
5. Ăn quá ít rau và hoa quả
tươi
Rau và hoa quả tươi có tác dụng
làm giảm tỷ lệ mắc các loại ung
thư, chẳng hạn như ung thư vòm
họng, ung thư thực quản Mỗi
ngày phải ăn ít nhất 400 gam rau
và hoa quả tươi khác nhau, tốt
nhất là các loại rau, hoa quả có
màu đỏ, xanh, vàng, tím
6. Ăn quá nhiều thòt
Ăn trong thời gian dài các món
ăn chứa nhiều thòt có thể gây ra
nguy cơ tăng ung thư tuyến tụy,
ung thư tuyến sữa, ung thư tuyến
tiền liệt. Tốt nhất mỗi tuần chỉ nên
ăn trung bình 500 gam thòt, ngoài
ra nên hạn chế ăn các loại thòt đã
chế biến.
7. Ăn quá nhiều muối
Muối ăn và các loại thực phẩm
ướp muối sẽ làm gia tăng nguy cơ
bò ung thư dạ dày. Lượng muối
đưa vào cơ thể hấp thu hàng ngày
phải được hạn chế dưới 6 gam.
8. Thiếu dinh dưỡng của sữa
mẹ
Việc nuôi con bằng sữa mẹ có
thể giúp giảm tỷ lệ bò ung thư
tuyến sữa và ung thư buồng trứng
trước khi người phụ nữ bước vào
tuổi mãn kinh. Bên cạnh đó, sữa
mẹ còn có tác dụng phòng chống
béo phì ở trẻ em, giảm tỷ lệ ung
thư trong tương lai
(Theo Sức khỏe & Đời sống)
MỘT SỐ
THÓI QUEN
DẪN TỚI
UNG THƯ
V
iêm mũi mạn tính gồm hai
loại: Viêm mũi mạn tính xuất
tiết và viêm mũi mạn tính
quá phát.
Viêm mũi xuất tiết: người bệnh
thường bò chảy mũi. Niêm mạc
mũi phù nề, ứ đọng nhiều dòch
nhầy, cuống mũi cương to làm hẹp
đường thở khiến người bệnh khó
thở (ngạt mũi). Ngạt mũi lâu dẫn
đến ngửi kém, có khi mất khả
năng ngửi. Bệnh thường gặp ở trẻ
em. Nguyên nhân do viêm mũi
cấp tái diễn nhiều lần hoặc do
viêm VA, amidan
Viêm mũi quá phát: với biểu
hiện ngạt tắc mũi là chính (do quá
phát niêm mạc), đôi lúc có xuất
tiết. Loại này thường gặp ở người
lớn. Nguyên nhân có thể do dò tật
vách ngăn mũi (vẹo vách ngăn,
polyp mũi), do tiếp xúc với hóa
chất, bụi đặc biệt ở người có cơ
đòa dò ứng hoặc giảm sức đề
kháng
Viêm mũi mạn tính nếu không
điều trò sẽ dẫn đến viêm xoang,
viêm họng mạn, viêm thanh quản,
viêm khí - phế quản, viêm tai giữa,
nhất là ở trẻ nhỏ.
Điều trò viêm mũi mạn tính trước
hết cần giải quyết nguyên nhân
gây bệnh. Để điều trò triệu chứng
có thể dùng các thuốc làm săn se
niêm mạc như argyron (đối với trẻ
em) hay xông mũi, khí dung với
tinh dầu thơm (với người lớn).
Chống phù nề (ngạt mũi) bằng
việc tra hoặc nhỏ các thuốc làm co
mạch: naphazolin, sulfarin, xylob-
alan Tuy nhiên đối với các thuốc
làm co mạch không được dùng
quá 7 ngày. Nếu lạm dụng loại
thuốc này có thể bạn sẽ bò viêm
mũi do thuốc. Mũi của bạn sẽ bò
ngạt nặng hơn. Có thể dùng
kháng sinh, thuốc chống dò ứng.
Cần rửa mũi hàng ngày bằng nước
muối sinh lý
(Theo Khoa học & đời sống)
VIÊM MŨI MẠN TÍNH
Dùng thuốc gì?
10
- Bản tin phổ biến kiến thức
Khoa học & Kỹ thuật
SÛÁC KHỖE - ÀÚÂI SƯËNG
Tác dụng của tía tô
Tía tô là loại cây rau gia vò rất
thông dụng ở nước ta, lá dùng để
nấu canh hoặc ăn sống, hạt thì
nghiền ra nấu cháo ăn cũng rất
tốt. Ngoài việc dùng để ăn, lá và
hạt tía tô đều là những vò thuốc
phổ biến trong Đông y. Lá tía tô vò
cay, tính ấm có tác dụng hạ khí,
tiêu đờm dùng chữa cảm cúm
không ra mồ hôi và ho tức ngực,
nôn đầy bụng. Hạt tía tô dùng
chữa các bệnh ho, suyễn, táo bón
và mộng tinh.
Trò cảm cúm, ho nặng:
Nếu bò chứng cảm cúm nhưng
mồ hôi không ra, lại ho đến tức
ngực thì nấu cháo múc ra 1 bát
còn nóng nguyên rồi trộn đều vào
10-12g lá tía tô đã rửa sạch thái
nhỏ cho người bệnh ăn, sau đó
trùm kín chăn cho toát mồ hôi ra
thì khỏi.
Lấy 20g lá tía tô tươi rửa sạch,
giã thật nát cho thêm nước sôi vào
chắt gạn lấy khoảng 100ml nước
trong, uống rất công hiệu.
Trò chứng đầy bụng bí tiểu:
Nếu như bò chứng tiểu tiện
không thông, bụng dưới đầy
chướng lấy khoảng 2kg cả cây
(cành, lá, hoa, hạt) cho vào nấu
sôi, xông vào phần bụng dưới thấy
nguội thì đổ thêm nước sôi, sau đó
dùng vải bọc muối rang nóng
chườm vào những chỗ chướng
cứng và rốn thì sẽ thông tiểu ngay,
đầy chướng cũng xẹp dần xuống.
Nếu thấy tự nhiên bụng đầy
chướng rất đau (đau quặn) thì lấy
khoảng 1 nắm lá tía tô giã nát,
gạn lấy nước hòa thêm vào một ít
muối uống hết 1 lần. Nếu thấy bò
nôn và đi tiêu chảy là hết đau
chướng.
Trò chứng táo bón:
Người cao tuổi và người suy yếu
mà bò chứng táo bón thì lấy hạt tía
tô và hạt hẹ, mỗi thứ khoảng 15g,
cho cả hai thứ vào giã nhỏ, chế
thêm vào 1 bát nước, khuấy đều
lên chắt lọc lấy nước cốt nấu cháo
ăn rất công hiệu.
Trò các chứng thổ huyết: Nếu
bò các chứng ho ra máu, nôn ra
máu… thì dùng lá tía tô và hạt hẹ,
mỗi thứ khoảng 15g, cho cả hai
thứ vào giã nhỏ chế vào thêm 1
bát nước khuấy đều lên rồi chắt
lọc lấy nước cô thành cao. Lấy đậu
đỏ sao chín, tán thành bột mòn rồi
trộn thật đều với cao, viên lại
thành viên cỡ bằng hạt ngô. Uống
thường xuyên mỗi ngày từ 20-40
viên, rất công hiệu.
Trò chứng hen suyễn: Người bò
hen suyễn do bò yếu phổi (chủ yếu
thấy ở người cao tuổi) thì lấy
khoảng 50g hạt tía tô, sao qua, tán
thành bột mòn rồi đổ nước vào gạn
lấy nước cốt (1 bát nước) đem nấu
cháo với gạo tẻ, ăn vào lúc đói rất
công hiệu.
Trò chứng dương vật bò lở: Nếu
trẻ nhỏ bò chứng lở dương vật nước
mủ chảy ra thì phải lập tức lấy 1
nắm lá tía tô rửa bằng nước muối
rồi giã nát đắp ròt vào chỗ đau, rất
hiệu nghiệm.
Lưu ý: không ăn cá chép chung
với tía tô, dễ bò sinh độc thành
mụn nhọt
(Theo Sức khỏe gia đình)
Trời nồm là môi trường lý tưởng để các loại
nấm mốc phát triển. Nấm mốc có thể gây dò ứng,
nhiễm trùng đường hô hấp hoặc các bệnh ngoài
da Khi xử lý phải đeo găng tay, khẩu trang để
tránh nấm mốc xâm nhập vào cơ thể. Dưới đây là
khuyến cáo của một số chuyên gia khoa học.
GHẺ LỞ HẮC LÀO, DỊ ỨNG VÌ NẤM MỐC
PGS.TS Ngô Quốc Quyền, Viện Hoá học cho hay,
thời tiết nồm là môi trường lý tưởng để vi khuẩn, nấm
mốc phát triển mạnh. Nấm mốc có thể xuất hiện ở
những chỗ lộ thiên như tường nhà, trần nhà, sàn
nhà, nhà vệ sinh, xung quanh vòi tắm hoa sen hoặc
bồn tắm nấm mốc cũng có thể xuất hiện trong tủ
quần áo, dưới giấy dán tường, thảm, đệm.
PGS.TS Trònh Lê Hùng khoa hoá, ĐHKHTN,
ĐHQGHN giải thích thêm không phải loại nấm mốc
nào cũng độc. Những loại nấm màu đen hoặc có
màu sắc sặc sỡ là những loại nấm gây độc. Theo đó,
nấm mốc tạo ra các bào tử. Những bào tử này nhỏ
như hạt bụi nhỏ li ti trôi nổi trong không khí. Các bào
tử nấm mốc này có thể gây ra những tác hại xấu cho
sức khoẻ con người.
BS Hoàng Xuân Đại, chuyên viên cao cấp của Bộ
Y tế cho biết, đối với những loại nấm có độc nếu bào
tử dính vào da có thể gây ra các bệnh ngoài da như
ghẻ, hắc lào, lang ben Đặc biệt hít phải các bào tử
nấm này thường xâm nhập vào đường hô hấp gây
viêm đường hô hấp dẫn đến ho, khó thở, mệt mỏi,
một số người, nhất là trẻ em và người cao tuổi còn
cảm thấy chóng mặt, buồn nôn
Cây tía tô trò cảm cúm
Loại bỏ nấm mốc khi trời nồm
11
Bản tin phổ biến kiến thức Khoa học & Kỹ thuật -
HỖI ÀẤP PHẤP LÅT
Hỏi: Vợ chồng tôi mua một
căn hộ chung cư trả góp (đã
trả gần hết), chúng tôi đã có
một cháu 4 tuổi và tôi đang
mang bầu 3 tháng. Hiện cuộc
sống của vợ chồng tôi thường
xuyên mâu thuẫn, tôi muốn
đơn phương ly hôn thì có được
không? Việc nuôi con và phân
chia tài sản Tòa án sẽ giải
quyết thế nào? Thủ tục phải
tiến hành ra sao? (T.T.H Vũng
Tàu)
Trả lời:
Theo quy đònh tại Điều 85
và Điều 91 Luật Hôn nhân và
Gia đình thì: Vợ, chồng hoặc
cả hai người có quyền yêu
cầu tòa án giải quyết việc ly
hôn. Việc hạn chế quyền yêu
cầu ly hôn khi vợ có thai hoặc
đang nuôi con dưới mười hai
tháng tuổi chỉ áp dụng đối với
người chồng.
Vì vậy, mặc dù đang mang
thai 3 tháng, bạn vẫn có
quyền đơn phương gửi đơn
yêu cầu xin ly hôn. Khi một
bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly
hôn mà hòa giải tại tòa án
không thành thì tòa án xem
xét, giải quyết việc ly hôn.
Việc nuôi con và phân chia
tài sản tòa án sẽ giải quyết
theo nguyên tắc: Vợ, chồng
tự thỏa thuận về người trực
tiếp nuôi con, quyền và nghóa
vụ mỗi bên sau khi ly hôn đối
với con; nếu không thỏa
thuận được thì tòa án quyết
đònh giao con cho một bên
trực tiếp nuôi căn cứ vào
quyền lợi về mọi mặt của con;
nếu con từ đủ chín tuổi trở lên
thì phải xem xét nguyện vọng
của con. Về nguyên tắc, con
dưới ba tuổi được giao cho mẹ
trực tiếp nuôi, nếu các bên
không có thỏa thuận khác.
Tài sản chung của vợ chồng
(gồm tài sản do vợ, chồng tạo
ra, thu nhập do lao động, hoạt
động sản xuất kinh doanh và
những thu nhập hợp pháp
khác của vợ chồng trong thời
kỳ hôn nhân ) sẽ được chia
đôi, nhưng có xem xét hoàn
cảnh của mỗi bên, tình trạng
tài sản, công sức đóng góp
của mỗi bên vào việc tạo lập,
duy trì, phát triển tài sản này.
Theo các quy đònh nói trên,
nếu nhận thấy mâu thuẫn vợ
chồng trầm trọng, đời sống
chung không thể kéo dài,
không thể hàn gắn được, thì
chò có thể đơn phương làm
đơn ly hôn. Đơn ly hôn cần
nêu rõ lý do xin ly hôn, các
yêu cầu về nuôi con, về phân
chia tài sản chung và gửi
đến TAND cấp huyện nơi vợ
chồng chò cư trú, kèm theo
các giấy tờ chứng minh cho
yêu cầu của mình (giấy đăng
ký kết hôn, giấy khai sinh của
con, hợp đồng mua bán nhà
trả góp )
(Luật sư Nguyễn Thò Hải Hương -
Công ty Luật Hồng Hà)
TUYỆT ĐỐI KHÔNG BẬT QUẠT, MỞ CỬA THOÁNG
PGS.TS Hùng khuyên: Nếu thấy xuất hiện hiện
tượng nấm mốc, tuyệt đối không được chủ quan mà
phải tìm cách xử lý ngay vì nấm mốc phát triển rất
nhanh. Khi xử lý, cần cẩn thận tránh tiếp xúc trực
tiếp mảng mốc trong khi lau dọn chúng. Nên dùng
găng tay và khẩu trang khi lau chùi nấm mốc.
Theo PSG.TS Quyền khi thấy nhà cửa ẩm ướt,
nhiều người thường mở cửa cho thật thoáng, bật
quạt để hong khô. Tuy nhiên quan niệm này rất sai
lầm. Càng mở cửa thì độ ẩm không khí bên ngoài
bay vào càng nhiều. Bật quạt sẽ làm cho bề mặt
đệm lạnh đi, hơi nước càng ngưng tụ, ẩm mốc càng
nhiều hơn. Cần hạn chế sự xâm nhập của hơi ẩm
vào trong nhà bằng cách đóng cửa lại. Kể cả đối với
những ngày quá nắng nóng thì cũng không nên mở
cửa đón gió.
BS Đại khuyên: Cách phòng tránh nấm mốc là lau
sạch ngay những chỗ có nước ngưng tụ, cất quần áo
và khăn vào nơi sạch sẽ khô ráo, dòch chuyển tủ
quần áo ra khỏi nơi xuất hiện ẩm mốc, không để
quần áo bò ẩm ướt trong giỏ đựng đồ giặt hoặc máy
giặt, lau tường nhà trong phòng tắm bằng giẻ lau
hoặc miếng mút. Bật quạt thông gió làm thông hơi ra
ngoài khi nấu ăn. Ngoài ra hãy vứt bỏ thảm, hộp bìa
cứng, vật liệu cách nhiệt bò ướt. Đặc biệt, để cho
tường nhà luôn được khô thoáng, hãy sử dụng máy
hút ẩm, máy điều hoà để hong khô những nơi ẩm ướt.
ĐỀ PHÒNG CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ
Các chuyên gia cho biết thời tiết nồm có thể gây
hại cho các thiết bò điện tử. Theo đó tránh kê trực
tiếp ti vi, điện thoại, máy tính, máy in xuống nền nhà.
Nên kê các thiết bò điện tử cách tường khoảng 10-
15cm và cao cách mặt đất khoảng một mét Ngoài
ra không nên để máy tính, máy in, ti vi quá lâu mà
không sử dụng. Phải thường xuyên (ít nhất 1
lần/ngày) bật ti vi, máy tính và các thiết bò điện tử để
chống ẩm
(Theo Khoa học & đời sống)
Người vợ đang mang thai vẫn có quyền yêu cầu ly hôn