Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Môn Kinh Tế Vi Mô ( GV Nguyễn Thanh Triều ) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.51 KB, 17 trang )

© 2007 Thomson South-Western
Trường Đại Học Kinh Tế
TP. HCM
Môn Kinh Tế Vi Mô
GV: Nguyễn Thanh Triều
© 2007 Thomson South-Western
Nội dung môn học
1. Nhập môn
2. Cung cầu và giá cả thị trường
3. Độ co giãn
4. Thị trường và can thiệp của chính phủ
5. Thuyết hành vi tiêu dùng.
6. Lý thuyết sản xuất.
7. Phân tích chi phí
8. Thị thường cạnh tranh hoàn hảo
9. Thị trường độc quyền
10. Thị trường độc quyền nhóm.
11. Thị thường cạnh tranh độc quyền
© 2007 Thomson South-Western
Nhập Môn KTVM
Kinh tế học giúp bạn:

Suy nghĩ đa chiều: “Được cái này thì mất cái kia”

Đánh giá chi phí và lợi ích của các lựa chọn.

Xem xét và hiểu các vấn đề và các mối quan hệ
kinh tế.
© 2007 Thomson South-Western
Kinh tế gia: Nhà khoa học
Tư duy kinh tế:



Là khách quan và là tư duy phân tích.

Sử dụng phương pháp khoa học.

Sử dụng các mô hình trừu tượng để giải thích cách
thức các thực thể phức tạp hoạt động.

Xây dựng các lý thuyết, thu thập và phân tích dữ
liệu để kiểm định các lý thuyết này.
© 2007 Thomson South-Western

Nhà kinh tế dùng các giả thiết để đơn giản
hóa thực tế đến mức có thể dễ dàng hiểu
được.

Nghệ thuật trong tư duy khoa học là việc
quyết định giả thiết nào được chọn.

Nhà kinh tế dùng các giả thiết khác nhau để
trả lời các câu hỏi khác nhau.
Vai trò của các giả thiết
© 2007 Thomson South-Western
Mô hình kinh tế

Nhà kinh tế dùng các mô hình để đơn giản hóa
thực tế nhằm cải thiện sự hiểu biết của chúng ta
về thế giới.

Hai mô hình cơ bản là:


Đồ thị dòng chu chuyển

Giới hạn khả năng sản xuất
© 2007 Thomson South-Western
Mô hình đồ thị dòng chu chuyển

Đồ thị dòng chu chuyển là mô hình trực quan
của nền kinh tế biểu diễn các dòng tiền và vật
chất chu chuyển thông qua các thị trường giữa
các hộ gia đình và doanh nghiệp.
0
© 2007 Thomson South-Western
Dòng chu chuyển
Spending
Goods and
services
bought
Revenue
Goods
and services
sold
Labor, land,
and capital
Income

= Flow of inputs

and outputs


= Flow of dollars
Factors of
production
Wages, rent,
and profit




FIRMS

Produce and sell
goods and services

Hire and use factors
of production





Buy and consume
goods and services

Own and sell factors
of production
HOUSEHOLDS




Households sell

Firms buy
MARKETS
FOR
FACTORS OF PRODUCTION



Firms sell

Households buy
MARKETS
FOR
GOODS AND SERVICES
© 2007 Thomson South-Western
Mô hình giới hạn khả năng sản xuất

Giới hạn khả năng sản xuất là một đồ thị biểu
diễn các phối hợp của đầu ra mà nền kinh tế có
thể sản xuất với các nguồn lực và công nghệ
sẵn có.
© 2007 Thomson South-Western
Giới hạn khả năng sản xuất
Production
possibilities
frontier
B
D
A

Quantity of
Cars Produced
2,200
600
1,000
300
0
700
2,000
3,000
1,000
Quantity of
Computers
Produced
C
© 2007 Thomson South-Western
Giới hạn khả năng sản xuất

Các khái niệm được đề cập trong mô hình:

Hiệu quả

Sự đánh đổi

Chi phí cơ hội

Tăng trưởng kinh tế
© 2007 Thomson South-Western
Dịch chuyển giới hạn khả năng sản xuất
Quantity of

Cars Produced
2,200
600
2,300
650
0
4,000
3,000
1,000
Quantity of
Computers
Produced
A
G
© 2007 Thomson South-Western
KT vi mô & KT vĩ mô

KT vi mô tập trung nghiên cứu phần cá nhân
của nền kinh tế.

Các hộ gia đình, chính phủ, doanh nghiệp ra quyết
định như thế nào và họ tác động qua lại ra sao trên
một thị trường cụ thể.

KT vĩ mô quan tâm đến tổng thể nền kinh tế

Các hiện tượng kinh tế chung như: tổng sản lượng
GDP, tăng trưởng GDP, lạm phát, thất nghiệp, quan
hệ kinh tế quốc tế…
© 2007 Thomson South-Western

Nhà kinh tế - Nhà cố vấn

Khi nhà kinh tế cố gắng giải thích thế giới, họ
là nhà khoa học.

Khi nhà kinh tế cố gắng thay đổi thế giới, họ là
nhà chính sách.
© 2007 Thomson South-Western
Kinh tế thực chứng & Kinh tế chuẩn tắc

Các tuyên bố thực chứng mô tả thế giới như nó
vốn có – vì vậy mang tính khách quan.

Các tuyên bố chuẩn tắc yêu cầu thế giới nên
như thế nào – vì vậy mang tính chủ quan.
© 2007 Thomson South-Western
Nhà kinh tế trong chính phủ

phục vụ như những cố vấn trong tiến trình làm
chính sách trong các hoạt động:

Làm luật

Điều hành

Phân xử
© 2007 Thomson South-Western
Tại sao các nhà kinh tế bất đồng ý kiến?

Họ có thể bất đồng về tính xác thực của các lý

thuyết thực chứng, về cách thức thế giới vận
hành.

Họ có thể có khác biệt về giá trị và vì vậy khác
biệt về quan niệm chuẩn tắc về các chính sách
nên áp dụng.

×