Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12-Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.83 KB, 22 trang )

Bài 38: Các nhân tố tiến hóa
(tiếp theo)
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu vai trò của đột biến trong
quá trình tiến hóa? Vì sao đa số đột
biến gen là có hại nhưng được xem
là nguyên liệu cho quá trình tiến
hóa?
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
Bài mới:
ĐB
CLTN
YTNN
D-NG
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
I. Chọn lọc tự nhiên:
CLTN
Hãy liên hệ với bài trước kết hợp nghiên cứu SGK
hoàn thành bài tập sau trong 7 phút
Đặc điểm Quan niệm của
Đacuyn
Quan niệm hiện đại
Nguyên liệu
ĐV tác động
Thực chất
Kết quả
Nhiệm vụ:
Mỗi nhóm hoàn thành một nội dung
1.Nguyên liệu
2.Thực chất


3.Đơn vị tác động
4.Kết quả
Đặc điểm Quan niệm của
Đacuyn
Quan niệm hiện đại
Nguyên liệu Biến dị Đột biến và biến dị tổ
hợp
ĐV tác động Cá thể Cá thể và quần thể
Thực chất Phân hóa khả năng
sống sót giữa các
cá thể trong loài.
Phân hóa khả năng
sinh sản của các cá
thể trong quần thể
Kết quả Sự sống sót của
những cá thể thích
nghi nhất.
Sự phát triến và sinh
sản ưu thế của những
cá thể có kiểu gen
thích nghi hơn.
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
IV. Chọn lọc tự nhiên:
1.Tác động của CLTN:
a. Nội dung:
- CLTN là sự phân hóa khả năng sinh sản của
những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
- CLTN tác động lên kiểu hình của cá thể thông
qua đó tác động lên kiểu gen và các alen ->
làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần

thể.
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
IV. Chọn lọc tự nhiên:
1.Tác động của CLTN:
a. Nội dung:
b. Tính chất:
- Chọn lọc theo hướng xác định.
- Chọn lọc gen trội nhanh hơn CL gen lặn.
- Áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn hơn
áp lực áp lực của đột biến và tác động
lên cả quần thể.
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
IV. Chọn lọc tự nhiên:
1.Tác động của CLTN:
a. Nội dung:
b. Tính chất:
2. Các hình thức CLTN:
( nội dung như phiếu học tập)
Hãy nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm để hoàn thành
phiếu học tập sau trong 5p.
Hình thức CL ổn định CL vận động CL Phân hóa
1. Đặc
điểm
2. Kết quả
Nhiệm vụ:
Mỗi bàn một nhóm và theo thứ tự từ 1
đến 3
1.chọn lọc ổn định
2.chọn lọc vận động
3.chọn lọc phân hóa

Hình
thức
CL ổn định CL vận động CL Phân hóa
1. Đặc
điểm
Diễn ra khi điều
kiện sống không
thay đổi qua
nhiều thế hệ do
đó hướng chọn
lọc trong quần
thể ổn định.
Khi điều kiện sống
thay đổi theo một
hướng xác định thì
hướng chọn lọc
cũng thay đổi. Tần
số kiểu gen biến
đổi theo hướng
thích nghi với tác
động của chọn lọc
định hướng.
Khi điều kiện sống
trong khu phân bố
của quần thể thay
đổi nhiều, chọn lọc
diễn ra theo một số
hướng trong mỗi
hướng hình thành
nhóm cá thể thích

nghi với hướng
chọn lọc và ở mỗi
nhóm chịu tác động
của kiểu chọn lọc ổn
định.
2. Kết
quả
Chọn lọc tiếp
tục kiên định
kiểu gen đã đạt
được.
Hướng đến những
kiểu gen mới có giá
trị thích nghi hơn
Đưa đến sự phân
hóa quần thể ban
đầu thành nhiều
kiểu hình.
VD về CL ổn định
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
IV. Chọn lọc tự nhiên:
1.Tác động của CLTN:
a. Nội dung:
b. Tính chất:
2. Các hình thức CLTN:
3. Kết luận về vai trò của CLTN
Chọn lọc tự nhiên định hướng quá
trình tiến hóa thông qua các hình
thức chọn lọc.
Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)

IV. Chọn lọc tự nhiên:
1.Tác động của CLTN:
a. Nội dung:
b. Tính chất:
2. Các hình thức CLTN:
3. Kết luận về vai trò của CLTN:
V. Các yếu tố ngẫu nhiên:
-
Đặc điểm:
- Biến động di truyền: tần số tương đối
của các alen trong quần thể thay đổi
một cách đột ngột do một yếu tố ngẫu
nhiên nào đó.
- Thường xảy ra trong quần thể nhỏ
Tần số alen của
quần thể thay
đổi do kích th ớc
quần thể giảm
(do bất kỳ yếu tố
ngẫu nhiên nào)
đ ợc gọi là hiệu
ứng thắt cổ chai
quần thể.
Các yếu tố ngẫu nhiên
IV. Củng cố, kiểm tra, đánh giá:
Năm nhân tố tiến hóa trình bày ở trên có thể được
phân thành 3 nhóm:
- Quá trình đột biến, quá trình giao phối không
ngẫu nhiên là nhân tố tạo nguồn nguyên liệu tiến
hóa

- Quá trình CLTN là nhân tố chính của quá trình
tiến hóa vì quy định chiều hướng tiến hóa
- Tác động của các nhân tố ngẫu nhiên, di – nhập
gen là nhân tố thay đổi đột ngột tần số tương đối
của các alen.
Bài tập củng cố:
1. Nhân tố tiến hoá là gì?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành
phần kiểu gen của quần thể.
B. Là nhân tố không làm thay đổi tần số alen và
thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen
của quần thể.
D. Là nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần
thể.
A
2. Các nhân tố tiến hoá bao gồm:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Di nhập gen, giao phối không ngẫu
nhiên, chọn lọc tự nhiên, đột biến.
B. Chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên, đột
biến.
C. Yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen, đột biến.
D. Chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên, di
nhập gen, đột biến và giao phối không
ngẫu nhiên.
D
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài

- Đọc trước bài 39.

×