Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Giáo án điện tử sinh học: Sinh học lớp 12-BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.68 KB, 10 trang )

BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ

Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
I. Đại cương về nhiễm sắc thể:
1. Nhiễm sắc thể:

- vật chất di truyền của SV nhân sơ là phân tử ADN
trần – không có protein tham gia, mạch kép và dạng
vòng không có cấu trúc NST điển hình.

- NST ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất
nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN và protein histon.
2. Bộ nhiễm sắc thể:

- KN:là tập hợp số lượng NST trong nhân của 1 TB. Đặc
trưng cho từng loài

- phân loại:

+bộ NST đơn bội

+Bộ NST lưỡng bội

-VD: ở người có bộ NST lưỡng bội 2n = 46; ở chó 2n=78, ở
ruồi giấm 2n=8
II. Cấu trúc NST nhân thực:
1. Cấu trúc hiển vi:
- Kích thước và hình dạng:
+ Chiều dài 0,2-0,5 micromet
+ ĐK 0,2-2 micromet


+ nhiều hình dạng khác nhau như hình chữ v, hình
que,hình cầu, hình phẩy …
* Cấu trúc của NST hình chữ v:tâm động, eo thứ cấp, cánh
2. Cấu trúc siêu hiển vi:
* Đoạn phim về cấu trúc NST:
Chromosome to DNA.flv
Chromatin_ Histones & Cathepsin_ PMAP.flv
III. Chức năng của NST:

Lưu giữ bảo quản và truyền đạt TTDT.

Bảo đảm sự phân chia đều VCDT cho các tế bào con.

Điều hòa hoạt động của gen.

Có khả năng biến đổi TTDT(đột biến).
Tài liệu tham khảo:

SGK, sách giáo viên sinh học 10 và 12

/>ature=watch_response_rev

/>%E1%BA%AFc_th%E1%BB%83

Sinh học W.D.phillips & T.J chilton

×