Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Giáo án điện tử sinh học: Sinh học 12- Hệ Hô Hấp- Thi học sinh giỏi doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 41 trang )

Trường THPT Chuyên Hà Nam
Lời nói đầu

Tài liệu dành phục vụ cho giáo viên và bồi dưỡng
học sinh giỏi quốc gia môn sinh học. Do lần đầu
biên soạn nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi sai
sót mong thầy cô và các bạn đọc đóng góp ý
kiến. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ:

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
I.Chức năng
II. CẤU TẠO

Mũi

Hầu

Khí quản

Thanh quản

Phổi
II. Sinh lý hô hấp
III. Đặc điểm phát triển hệ hô hấp ở trẻ
IV. Vệ sinh hô hấp
I.Chức năng
Hô hấp là quá trình lấy O
2
vào cơ
thể và thải ra CO


2
từ cơ thể ra môi
trường ngoài
II. CẤU TẠO
Mũi
• Mũi được cấu tạo bởi các xương sụn và
được bao bọc bởi lớp niêm mạc.
• Trên bề mặt niêm mạc có nhiều lông
mũi, có tác dụng cản bụi.
• Dưới niêm mạc có nhiều mạch máu
sưởi ấm không khí và các tuyến tiết
chất nhày cản bụi, tiêu diệt vi khuẩn.
Mũi làm cho không khí qua đó trở nên
sạch, ấm, và ẩm.
Hầu
Hầu là khu vực ở phía
sau miệng.
Thanh quản

Gồm các sụn liên kết với nhau, và các cơ,
các dây thanh âm

ở trẻ em, những dây thanh âm tương đối
ngắn, sụn thanh quản mềm, khe thanh âm
hẹp, đến 12 tuổi gần bằng ở người lớn.
• Sự khác nhau của thanh quản nam và nữ
biểu hiện lúc trẻ khoảng 2.5 – 3 tuổi. Đến 10-
15 tuổi khác nhau rõ ràng.

Độ cao của âm thanh phụ thuộc vào chiều

dài, độ dày và mức căng của các dây thanh
âm.
Khí quản
• Gồm 16-20 vành sụn hình móng ngựa,
mặt trong có các tiêm mao và màng có thể
tiết dịch nhày, có tác dụng dẫn khí và lọc
sạch không khí.


Khi tới phổi, khí quản phân thành 2 nhánh
gọi là phế quản phải, phế quản trái có cấu
tạo và tác dụng như khí quản. đến rốn
phổi, các phế quản cùng với các động
mạch, tĩnh mạch và dây thần kinh tạo
thành cuống phổi.
Phế quản

Phế quản chia thành
phế quản chính phải
và trái ở ngang mức
đốt sống ngực 4.

Phế quản chính phải
ngắn hơn, to hơn và
dốc hơn nên thường
dị vật đường thở lọt
vào phổi phải.

Sự phân chia của
cây phế quản được

dùng làm cơ sở cho
sự phân thùy phổi
Phổi
Phổi

Nằm trong lồng
ngực, là cơ quan
chủ yếu của hệ
hô hấp. Ở đây
diễn ra quá trình
trao đổi khí giữa
máu và không
khí từ ngoài vào
phổi.
• Phổi được chia thành các thùy, các
tiểu thùy.
• Các tiểu phế quản phân nhánh nhỏ
dần, nhánh tận cùng có đường kính
0.1-0.2 mm và nối với phế nang.
• Phế nang có thành mỏng, đàn hồi và
được bao quanh bởi hệ thống mao
mạch dày đặc. Tổng số có khoảng 500
triệu phế nang với diện tích khoảng
100m
2
.
Phế nang
II.SINH LÝ HÔ HẤP
1. Động tác thở (hô hấp ngoài): gồm động

tác hít vào và thở ra.
• Hít vào:
o
Cơ liên sườn co,nâng các sương sườn lên,
xương ức nhô về phía trước làm cho thể tích
lồng ngực tăng theo hướng trước sau và hai
bên.
o
Cơ hoành co và hạ xuống làm cho thể tích
lồng ngực tăng theo hướng trên dưới.
o
Thể tích lồng ngực tăng áp suất âm căng
phổi, thể tích phổi tăng không khí từ ngoài
tràn vào.
• Thở ra:
o Các cơ hít vào thôi không co nữa.
o Cơ liên sườn trong co, hạ xương sườn và
xương ức làm cho lồng ngực dẹp theo
hướng trước sau và hai bên.
o
Cơ hoành giãn, trồi lên trên làm cho thể
tích lồng ngực giảm theo hướng trên
dưới.
o Thể tích lồng ngực giảm ,ép lên phổ làm
cho không khí trong phổi bị đẩy ra ngoài.

Khi hít thở sâu còn có sự tham gia của cơ
ức đòn chum, cơ ngực lớn, cơ răng cưa
lớn và cơ bụng giúp cho lượng không khí
trao đổi lớn hơn.


Một số phản xạ hô hấp đặc biệt: ho, hắt hơi
bảo vệ hô hấp.

Nhịp thở trung bình của người lớn là 16-25
lần/phút. Khi lao động nhịp thở tăng tới 30-
40 lần/phút. Mùa hè nhịp thở cao hơn mùa
đông 2-6 lần/phút.
2.Dung tích sống:
-Dung tích sống là chỉ tiêu phản ánh khá
trung thành thể lực con người.dung tích
sống tăng dần theo tuổi và đạt cao nhất ở
18-35 tuổi.
-Lượng không khí lưu thông trong một phút
gọi là thể tích phút (khoảng 8 phút).Khi lao
động thể tích phút tăng do nhịp
3.Sự trao đổi khí:

×