Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 21 KIỂM TRA 1 TIẾT pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.66 KB, 5 trang )

Tiết 21
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
Kiến thức :
Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu năm học, từ đó giúp
GV phân loại được đối tượng HS để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp với
từng đối tượng HS
Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp
Thái độ: Nghiêm túc , trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phô tô đề bài cho HS ra giấy A
4

- HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã được học từ đầu năm học.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- GV phát đề kiểm tra tới từng HS
- HS làm bài ra giấy kiểm tra
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
A, ổn định tổ chức: 9A: 9B:
B, Kiểm tra:
(GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS)
C. Đề bài:
Phần I: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng của các câu sau:
1, Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dãn tăng thì:
A. CĐDĐ chạy qua dây dẫn không
thay đổi.
B. CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó có
lúc tăng, có lúc giảm.
C. CĐDĐ chạy qua dây dẫn giảm.
D. CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó có
tăng tỉ lệ với HĐT.


2, Đối với mỗi dây dẫn, thương số
I
U
giữa HĐT U đặt vào hai đầu dây
dẫn và CĐDĐ I chạy qua dây dẫn đó có trị số:
A. tỷ lệ thuận với HĐT U
B. tỷ lệ nghịch với CĐDĐ I
C. không đổi
D. tăng khi HĐT U tăng
3, Đoạn mạch gồm hai điện trở là R
1
và R
2
mắc song song có điện trở
tương đương là:
A. R
1
+ R
2

B. R
1
.R
2

R
1
+ R
2


C. R
1
+ R
2
R
1
.R
2

D.

R1
1
+
R2
1

4, Số Oát (w) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết:
A. Điện năng mà dụng cụ này tiêu
thụ trong 1 phút khi dụng cụ này
sử dụng ở HĐT định mức
C. Công suất mà dòng điện thực hiện
khi dụng cụ này sử dụng ở HĐT
định mức.
B. Công suất điện của dụng cụ này
khi dụng cụ này sử dụng ở HĐT
định mức
D. Công suất điện của dụng cụ này
khi dụng cụ này sử dụng ở HĐT nhỏ
hơn HĐT định mức .

Phần II: Chọn từ (hoặc cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống của các câu
sau:
1. Công của dòng điện là số đo
2. Biến trở là
Phần III: Trả lời các câu hỏi sau:
1. Phát biểu định luật Jun – Len – Xơ.
2. Viết hệ thức của định luật Jun – Len – Xơ và giải thích ý nghĩa các
đại lượng trong công thức.
Phần IV: Trình bày lời giải cho các bài tập sau:
Bài 1: Cho 3 điện trở R
1
= 6

; R
2
= 12

; R
3
= 16

được mắc song song
với nhau vào HĐT U=24 V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song.
b.
Tính CĐDĐ chạy qua mạch chính.

Bài 2: Một gia đình sử dụng 1 bếp điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng
với HĐT 220V để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20
o

C thì mất
thời gian là 14 phút 35 giây.
a. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt rung riêng của nước là C =
4200j/ Kg. K.
b.
Mỗi ngày gia đình đó đun sôi 5 lít nước với điều kiện như trên. Hỏi
trong 30 ngày, gia đình đó phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun
nước? Biết 1Kw.h là 800đ.


Đáp án – thang điểm
Phần I: (2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ
1
2 3 4
D
C B B
Phần II: (1đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ
1,là số đo lượng điệưn năng chuyển hoa thành các dạng năng
lượng khác
2, điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để thay đổi
CĐDĐ trong mạch
Phần III: (2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 1đ
Phần IV: (5đ)
Bài 1: Tính được: R

=R
1
.R
2
.R

3
/ (R
1
+R
2
+R
3
) =6.12.16/(6+12+16) = 33,9
(ôm) (1đ)
CĐDĐ trong mạch chính: I = U/R

= 24/ 33,9 = 0,7 (A) (1đ)

Bài 2: a, Tính được: I= P/U = 1 000/220 = 4,5A
A= P.t = 1 000. 875 = 875 000 (j ) =
A
1
= m.c.(t
2
– t
1
) = 2,5.4 200.80 = 840 000 (j )
H = A
1
/A .100%= 96% (2đ)
b, Công của dòng điện chuyển hoá thành nhiệt năng để đun sôi 5l
nước trong 30 ngày:
A
2
= 2.30.A = 52 500 000 (j ) = 14,7 Kw.h

Tiền điện phải trả: T = 800. A
2
= 11 760 (1đ)
D. Củng cố:
- Thu bài kiểm tra
- Nhận xét và rút kinh nghiệm giờ kiểm tra
E. Hường dẫn về nhà:
Đọc trước bài “Nam châm vĩnh cửu”


×