Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.36 KB, 7 trang )

ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nêu đuợc tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng .Vẽ đuợc
ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
2. Kĩ năng :
Làm được thí nghiệm : Tạo ra ảnh của một vật qua gương phẳng và
xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng
3.Thái độ : Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tuợng nhìn
thấy ảnh một vật qua gương
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
Tranh vẽ phóng lớn hình 5.1 , 5.2 , 5.3 , 5.4 , một gương phẳng có
giá đỡ , một tấm kinh trong , hai cây nến một tờ giấy , hai vật bấc kì giống
nhau
2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra :
a. Bài cũ :
GV: Em hãy phát biểu định luận phản xạ ánh sáng ? Hãy xác định tia
sáng SI hình sau?


HS : Trả lời
GV: Nhận xét ,ghi điểm
b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới
3.Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như nêu ở sgk
4. Bài mới :

PHƯƠNG


PHÁP
NỘI DUNG




HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu
tính chất của ảnh tạo bởi
I/ Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng :
 Thí nghiệm :

C1:


I
R
N
M
gương phẳng :
GV:Bố trí thí nghiệm
như hính 15.2 sgk
HS: Quan sát
GV: Em thấy gì trong
gương ?
HS: Ảnh của viên pin
GV: Ảnh này có hứng
được trên màng không ?
HS: Không
GV: Đưa một miếng
bìa làm màn chắn ra sau

gương để kiểm tra dự đoán
GV: Em quan sát lại
ảnh này có hứng được trên
màn không ?
HS: Không
GV: Cho học sinh ghi
vào vở phần “kết luận”
GV: Như vậy độ lớn


Kết luận :
Ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng không hứng được trên màn chắn
gọi là ảnh ảo



C2:
Kết luận : Độ lớn của ảnh của một
vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của
vật


C3:
Kết luận :
Điểm sáng và ảnh của nó tạo
bởi gương phẳng cách gương một
khoảng cách bằng nhau
của ảnh có bằng độ lớn của
vật không?

HS: Bằng
GV: Cho học sinh tiến
hành lại thí nghiệm như
hình 5.2
HS : Thực hiện
GV: Hãy cho biết
khoảng cách từ ảnh tới
gương và khoảng cách từ
vật tới gương như thế nào?
HS: Bằng nhau
GV: Cho học sinh đọc
C3
HS: thực hiện
GV: Vẽ hình trên bảng
cho học sinh thấy rõ
khoảng cách này
HOẠT ĐỘNG 2: Giải
thích sự tạo thành ảnh bởi




II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi
gương phẳng :





 Kết luận :

Ta thấy S
'
vì các tia phản xạ lọt vào
mặt ta có đường kéo dài qua S
'





M

I
c

K

N

gương phẳng :
GV: Cho học sinh đọc
C4
HS: Thực hiện
GV: Vẽ hình 5. 4 lên
bảng
HS: Quan sát
GV: Em hãy lên bảng
vẽ hai tia phản xạ đối với
hai tia tới đã cho ?
HS : Lên bảng thực

hiện
GV: Ta đã mắc như thế
nào để nhìn thấy ảnh S
'

HS: Đặc trong khoảng
hai tia phản xạ
GV: Ảnh này là ảnh gì
?
HS: Ảnh ảo
HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm
III/ Vận dụng
C5:

C6: Chân tháp ở sát đất , đỉnh tháp ở xa
đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và
ở bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt
nước .
A

B

A
'
B
'
c

c


M
N

hiểu bước vận dụng:
GV: Cho học sinh thảo
luận C5
HS: Thảo luận trong 1
phút
GV: Vẽ hình lên bảng
và gọi hs lên bảng xác định
ảnh AB này
HS: lên bảng thực hiện
GV: Gọi hs đọc C6
HS : Thực hiện
GV: Em nào giải thích
được thắc mắc của Lan ở
đầu bài
HS: Trả lời


HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố và hưóng dẫn tự học :
1 . củng cố : -Ôn lại những kiến thức chính của bài
-Hướng dẫn hs làm bài tập 5.1 sbt
R

N

R
S
N


1. Hướng dẫn tự học :
a. Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” sgk
Xem lại các lệnh từ C1 đến C6 .
Làm BT 5.2 ; 5.3 ; 5.4 ; 5.5 sbt
b.Bài sắp học : “Thực hành :Quan sát ảnh qua gương
phẳng”
Về nhà các em nghiên cứu kĩ nội dung thực hành này

IV/ Bổ sung :

×