Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.98 KB, 6 trang )

PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức :
Mô tả và giải thích hiện tượng liên quan đến tiếng vang
Biết được một số vật phản xạ âm tốt ,kém
Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm
2.Kĩ năng :
Biết làm thí nghiệm để nghiên cứu phản xạ âm
3.Thái độ :
Nghiêm túc phát huy trí tưởng tượng trong học tập
II/Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
Tranh vẽ hình 14.1 ,14.2,14.3,14.4 sgk
2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy :
1. Ổn định lớp :
2.Kiểm tra :
a.Bài cũ :
GV: Âm truyền được trong nhưng môi truờng nào ? Không truyền
được trong môi trường nào ? Môi trường nào âm truyền được với vận tốc
lớn nhất ? Nhỏ nhất ?
HS: Trả lời :
GV: Nhận xét, ghi điểm
b.Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới
3.Tình huống bài mới :
Trong cơn giông khi có tia chớp thưòng kèm theo tiếng sấm , sau đó
nghe tiếng ì ầm kéo dài gọi là rền . Tại sao có tiếng sấm rền ?
4.Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu âm


phản xạ tiếng vang:
GV: Gọi học sinh đứng lên đọc
phần giới thiệu sgk
GV: Treo hình 14.1 sgk lên bảng
HS: Quan sát
GV: Âm của hình này phát ra và
đập vào vách đá phản xạ trở lại
GV: Phản xạ âm là gì ?
I/ Âm phản xạ tiếng vang:


Âm dội lại khi gặp một mặt
chắn gọi là phản xạ




HS: Là âm phát ra và dội lại khi
gặp mặt chắn
GV: Vì sao khi chúng ta vào một
căn phòng kín hay khe núi … khi nói
thì ta nghe được tiếng vang của ta sau
đó ?
HS: Trả lời
GV: Em đã từng nghe tiếng vang
ở đâu ? Vì sao lại nghe được nó ?
HS: Trả lời
GV: Tại sao trong phòng kín ta
nghe âm to hơn với khi ta nghe chính
âm đó ở ngoài trời ?

HS: Vì ở trong phòng kín ngoài
việc nghe âm phát ra còn có âm phản
xạ nữa
GV: Tại sao nói to trong phòng
kín lớn lại nghe tiếng vang còn nói to
trong phòng kín nhỏ lại không nghe
tiêng vang ?



C2: Ở ngòai trời chỉ nghe âm
phát ra mà thôi còn ở trong phòng
kín ngòi việc nghe âm phát ra ta còn
nghe âm phản xạ lại từ các bức
tường






C3: Trong phòng nhỏ vẫn có
âm phản xạ nhưng âm phản xạ đến
tai ta và âm phát ra rất gần nhau và
gần như cùng một lúc
*Kết luận :
- Âm phản xạ
HS: Tại vì trong phòng lớn có âm
phản xạ
GV: Em nào giải được câu b của

câu C3?
HS: S=v.t= m3,11
15
1
340 
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vật
phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm
kém :
GV: Treo hình vẽ hình 14.2 lên
bảng
HS: Quan sát
GV: Làm thí nghiệm như hình vẽ
trên bảng
GV:Bằng thí nghiệm này người ta
chứng minh được rằng âm phản xạ
tốt trên những vật cứng phản xạ kém
trên những vật mềm , gồ ghề
GV: Hướng dẫn học sinh giải câi
C4
- Với âm phát ra

II/ Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ
âm kém:

- Những vật có bờ mặt
nhẵn thì hấp thụ âm kém
(phản xạ âm tốt )
- Những vật mềm xốp có
bờ mặt gồ ghề thì phản
xạ âm kém





III/ Ứng dụng :



C6: Làm như vậy để hứng được
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu phần
ứng dụng :
GV: Cho học sinh thảo luậnC6
HS: Thảo luận 2 phút
GV: Em nào trả lời được câu này
?
HS: Làm như vậy để hứng âm
phản xạ làm tai ta nghe rõ hơn
GV: Em nào lên bảng thực hiện
giải C5
HS: S=v.t=1500 m750
2
1

GV: Cho học sinh thảo luận và giải
cau C8
HS: Chon a,b,d
âm phản xạ từ tay đến tai gúp ta
nghe rõ hơn





C8: Chọn a , b , d

HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố :H ướng dẫn học sinh làm bài tập 14.1 và 14.2 SBT
2.Hướng dẫn tự học :
a.Bài vừa học : Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk . Làm bài tập 14.3 và14.4
SBT
b.Bbài sắp học: “Chống ô nhiễm tiếng ồn”
*câu hỏi soạn bài : -Âm phát ra như thế nào gọi là tiếng ồn ?
-Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ?
IV/ Bổ sung :

×