Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tiết: 24 TÁC DỤNG NHIỆTVÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦADÒNG ĐIỆN pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.17 KB, 6 trang )

Tiết : 24 TÁC DỤNG NHIỆTVÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA
DÒNG ĐIỆN

I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức :
Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn
nóng lên .Kể một số đồ dùng phát sáng khi có dòng điện đi qua
2.Kĩ năng :
Hiểu rõ dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng
3.Thái độ:
Học sinh ổn định , tập trung trong học tập
II/ Chuẩn bị :
1.GV: Hình vẽ phóng lớnn hình 22.1 và 22.2 sgk
2.HS: Nghiên cứu kĩ sgk
III/GIảng dạy :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra :
a. Bài cũ :
GV: Hãy nêu quy tắc chiều dòng điện ? Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 pin ,
1công tắc và 1 đèn ?
HS: Trả lời
GV: NHận xét , ghi điểm
b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới
3. Tình huống bài mới :
Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk
4.Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu tác
dụng nhiệt
GV: Hãy kể một số dụng cụ ,
thiết bị đốt nóng khi có dòng điện


chạy qua ?
HS: Bàn là , bếp điện , nồi cơm
điện …
GV:Cho hs lắp mạch điện thực
tế như hình 22.1sgk
HS: Thực hiện
GV: Khiđóng công tắc, đèn có
sáng lên không ?
HS: Có
I/ Tác dụng nhiệt :


C1: Bếp điện , bàn là , nồi cơm
điện



C2:
a. Bóng đèn nóng lên có thể
xác định bằng tay
b. Dây róc đốt nóng và
phát sáng
GV: Bộ phận nào nóng khi có
dòng điện đi qua ?
HS: Dây tóc
GV:Nhiệt độ của dây tóc lúc
này là bao nhiêu ?
HS: Khoảng 2500 độ
GV: Tại sao dây tóc bóng đèn
thường làm bằng Vônfram ?

HS:Vì nó chịu được nhiệt độ
cao
GV: Làm TN như hình 22.2
sgk
GV: Có hiện tượng gì xảy ra
với mảnh giấy khi đóng khoá K ?
HS: Mảnh giấy cháy
GV: Cho hs thảo luận C4 trong
2 phút
HS: Thực hiện
GV: Em nào trả lời được câu
này ?
c. Dây tóc







C3:
a.Thanh giấy bị cháy đứt
b.Dòng điện làm mảnh
giấy cháy

*Kết luận :
- Nóng lên
- Nhiệt độ
- Phát sáng
II/ Tác dụng phát sáng :



HS: Trả lời
HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu tác
dụng phát sáng :
GV: Treo hình vẽ hình 22.3 lên
bảng
HS: Quan sát
GV: Hãy nêu cấu tạo của đèn
này ?
HS: Nêu cấu tạo
GV: Khi đèn sáng ,hãy cho biết
sợi dây trong bóng sáng hay lớp
không khí trong bóng sáng ?
HS: Do lớp không khí giữa 2
đầu dây trong bóng phát sáng
GV: Treo hình vẽ hình 22.4 lên
bảng
HS: Quan sát
GV: Đèn này sáng là do dòng
điện 1 chiều hay dòng điện xoay
chiều đi qua ?

C5: Hai đầu dây trong bóng đèn
bút thử điện rời nhau



C6: Do không khí trongb óng
phát sáng

*Kết luận :
-Phát sáng




III/ Vận dụng :


C8: E. Không có trường hợp nào



HS: Một chiều
HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu bước
vận dụng :
GV: Cho HS thảo luận C8
HS: Thảo luạn trong 2 phút
GV: Câu nào đúng nhất ?
HS: E
GV: Cho hs thảo luận C9
HS: Thảo luận trong 2 phút
GV: Vẽ hình 22.5 lên bảng
GV: Hãy xác định cực của pin
và chiều của dòng điện ?
HS: Lên bảng thực hiện


C9: Nối bảng kim loại nhỏ với
cực A , nếu đèn sáng thì A là cực

dương ,nếu không sáng thì A là cực
âm
HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố : Ôn lại cho hs kiến thức vừa học .Hướng dẫn hs làm BT 22.1
; 22.2 SBT
2.Hướng dẫn tự học :
a. Bài vừa học : Học thuộc bài . Đọc phần “em chưa biết” . Làm
BT 22.3 ; 22.4 ; 22.5SBT
b. Bài sắp học : “Tác dụng nhiệt , tác dụng hoá học , tác dụng
sinh lí cuẩ dòng điện”
*Câu hỏi soạn bài :
- Tại sao biết dòng điện có tác dụng từ ? Tác dụng hoá học ? Tác
dụng sinh lí ?
IV/ Bổ sung:

×