Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài 54: HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.17 KB, 5 trang )

Bài 54: HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN
TƯỢNG MAO DẪN
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Hiểu được hiện tượng dính ướt và không dính ướt: hiểu được nguyên nhân
của các hiện tượng này.
- Hiểu hiện tương mao dẫn và nguyên nhân của nó.
1.2. Kĩ năng:
- Giải thích được hiện tượng mao dẫn đơn giản thường gặp trong thực tế.
- Biết sử dụng công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hiện tượng
mao dẫn để giải một số bài tập trong một số trường hợp.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Một số thí ng hiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
- Một số ống mao dẫn có đường kính khác nhau; hai tấm thuỷ tinh.
2.2. Học sinh:
- Xem bài, chuẩn bị các câu hỏi trong bài.
2.3. Gợi ý sử dụng CNTT
- GV có thể biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 – 3 SGK.
- Chuẩn bị hình ảnh về hiện tượng mao dẫn.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi:
● Cấu trúc và chuyển động nhiệt
của chất lỏng như thé nào?
● Hiện tượng căng mặt ngoài là gì?
● Lực căng mặt ngoài: phương,
chiều, công thức tính độ lớn?
- Nêu câu hỏi
- Yêu cầu HS trả lời



- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 ( phút): Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK và làm thí nghiệm đơn
giản về nước làm dính ướt thủy
tinh, thủy ngân không làm dính
ướt thủy tinh.
+ Đổ nhẹ vài giọt nước lên tấm
thủy tinh.
+ Quan sát hiện tượng
+ Đỏ nhẹ vài giọt thủy ngân lên
tâm thủy tinh
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm


- Quan sát HS làm thí nghiệm.
- Nhắc nhở những điều cần chú ý.




+ Quan sát hiện tượng
+ So sánh kết quả và rút ra nhận
xét.
- Giải thích hiện tượng, xem SGK
phần 1b.
- Đọc SGK: phần 1c.
- Những ứng dụng của hiện tượng
dính ướt.

- Trả lời câu hỏi C1.
- Đọc SGK và quan sát hình 54.2
- Trình bày nhận xét về hình dạng
mặt chất lỏng ở chỗ tiếp xúc với
thành bình.
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1c.
- Nhận xét các ví dụ.

- Nêu câu hỏi C1.
- Gợi ý, yêu cầu HS quan sát hình
54.2
- Tìm hiểu dạng mặt chất lỏng.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 ( phút): Hiện tượng mao dẫn.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Hoạt động nhóm
- Đọc SGK và làm thí nghiệm về
hiện tượng mao dẫn.
+ Cắm vài ống thủy tinh hở hai đầu
vào chậu đựng thủy ngân và chậu
- Tổ chứ hoạt động nhóm
- Yêu cầ HS đọc SGK. Nêu câu
hỏi.
- Hướng dẫn, nhắc nhở
- Quan sát HS làm thí nghiệm.
đựng nước.
+ Quan sát hiện tượng
+ So sánh mực chất lỏng trong ống

và ngoài ống.
+ Rút ra nhận xét.
- Trình bày kết quả nhóm
- Hiện tượng mao dẫn?
- Trả lời câu hỏi C2.
- Đọc SGK, tìm hiểu công thức
(54.1)


- Trình bày câu trả lời.
- Trả lời câu hỏi C3

- Tìm hiểu ý nghĩa của hiện tượng
mao dẫn.
- Làm mẫu.



- Nhận xét kết quả nhóm


- Nêu câu hỏi C2
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS tìm hiểu và xây dựng
công thức (54.1).
- Nhận xét câu trả lời.
- Nêu câu hỏi C3
- Nhận xét câu trả lời
- Nêu câu hỏi, hướng dẫn HS tìm
hiểu ý nghĩa của hiện tượng mao

dẫn.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Nêu câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1
trong phần bài tập.
- Giải bài tập 2, 3, 4 SGK.
- Trình bày đáp án
- Ghi nhận kiến thức: Hiện tượng
dính ướt và không dính ướt; hiện
tượng mao dẫn và công thức tính
độ chênh lệch cột chất lỏng.


- Yêu cầu: HS trình bày đáp án
- Nhận xét lời giải.



- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút):Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM


×