Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

1000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ (P5) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.79 KB, 10 trang )

1000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ (P5)

Câu 401: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
B. Chùm tia phân kì là chùm tia trong đó các tia sáng được phát ra từ một điểm.
C. Tia phản xạ bằng tia tới.
D. Tia sáng là đường truyền của ánh sáng.
.Câu 402: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tia tới nằm trong mặt phẳng tới.
B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
D. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng khúc xạ.
Câu 403: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối tương quan giữa mặt và ảnh cho bởi gương
phẳng.
A. Ảnh và vật song song, bằng nhau.
B. Ảnh và vật luôn trái tính chất (trái tính thật hoặc ảo)
C. Ảnh và vật ở khác phía đối với gương
D. B và C đều đúng.
Câu 404: Chọn câu sai khi phát biểu về thị trường gương phẳng.
A. Là vùng mắt thấy được trong gương.
B. Lớn, nhỏ tùy mắt ở gần hay xa gương.
C. Là một hình nón cụt mà đỉnh là mắt và đáy là chu vi gương.
D. Khác nhau với hai mắt trái, phải.
.Câu 405: Vật AB đặt trước một gương phẳng cho ảnh A’B’. Giữ vật cố định và di chuyển
gương về phía vật một đoạn s. Khi đó:
A. Ảnh di chuyển đoạn s cùng chiều di chuyển của gương.
B. Ảnh di chuyển đoạn 2s cùng chiều di chuyển của gương.
C. Ảnh di chuyển đoạn s ngược chiều di chuyển của gương.
D. Ảnh di chuyển đoạn 2s ngược chiều di chuyển của gương.
Câu 406: Giữ tia tới cố định, quay gương phẳng một góc


quanh một trục nằm trong mặt
phẳng của gương và vuông góc với tia tới. Chiều và góc quay của tia phản xạ trên gương là:
A. Góc

cùng chiều quay gương B. Góc

ngược chiều quay gương
C. Góc 2

cùng chiều quay gương D. Góc 2

ngược chiều quay gương
Câu 407: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tiêu điểm chính của gương cầu lõm ở trước gương.
B. Tiêu điểm chính của gương cầu lồi ở sau gương và là tiêu điểm thật.
C. Xem gần đúng thì tiêu điểm chính cách đều tâm và đỉnh gương.
D. Tiêu điểm chính là ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính và điểm sáng này ở
khá xa gương cầu.
Câu 408: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
A. Chùm tia tới song song đến gương cầu lõm cho chùm tia sáng phản xạ hội tụ.
B. Chùm tia tới song song đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ phân kì.
C. Chùm tia tới song song đến gương cầu lồi cho chùm tia phản xạ phân kì.
D. Mọi tia sáng tới đỉnh gương cầu lõm phản xạ theo phương đối xứng với nó quanh trục
chính.
Câu 409: Điều kiện để gương cầu cho ảnh rõ nét là
A. Bán kính mở của gương rất nhỏ so với bán kính cong.
B. Bán kính cong của gương rất nhỏ so với bán kính mở.
C. Góc tới i của các tia sáng đều nhỏ.
D. Câu A, C đúng.
.Câu 410: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Tia tới đỉnh gương cầu lõm cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính.
B. Tia tới gương cầu lồi luôn cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến tại
điểm tới.
C. Tia tới song song với trục chính của gương cầu lồi cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm
chính F.
D. Tia tới đi qua tiêu điểm F của gương cầu lõm cho tia phản xạ song song với trục
chính.
Câu 411: Chọn câu đúng:
A. Gương cầu lõm có mặt phản xạ ở khác bên với tâm C.
B. Gương cầu lõm với vật thật ở trong khoảng từ F đến C cho một ảnh ảo ngược chiều
với vật.
C. Gương cầu lõm với vật thật ở trong khoảng từ F đến C cho một ảnh thật ngược chiều
và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo luôn luôn cùng chiều với vật thật.
Câu 412: Điểm sáng S đặt trước, ngoài trục chính của một gương cầu, cho ảnh S’ nằm cùng phía
trục chính với S, gần trục chính hơn S. Xác định tính chất ảnh, loài gương.
A. Ảnh thật, gương cầu lõm B. Ảnh ảo, gương cầu lõm.
C. Ảnh ảo, gương cầu lồi D. Ảnh thật, gương cầu lồi
.Câu 413: Điểm sáng S đặt trước, ngoài trục chính của một gương cầu, cho ảnh S’ nằm khác
phía trục chính với S, gần trục chính hơn S. Xác định tính chất ảnh, loại gương, khoảng cách từ
vật S đến gương.
A. Ảnh thật, gương cầu lõm, cách gương khoảng d < 2f (f là tiêu cự gương)
B. Ảnh thật, gương cầu lõm, cách gương khoảng d = 2f
C. Ảnh thật, gương cầu lõm, cách gương khoảng d > 2f
D. Ảnh ảo, gương cầu lồi, cách gương khoảng d > 2f
Câu 414: Ảnh của vật qua gương phẳng có đặt điểm:
A. Luôn là ảnh ảo, cùng chiều, cùng độ lớn với vật.
B. Cùng tính chất, cùng chiều, cùng độ lớn.
C. Trái tính chất, cùng chiều, cùng độ lớn, có thể chồng khít lên nhau.
D. Trái tính chất, cùng chiều, cùng độ lớn, không thể chồng khít lên nhau.

Câu 415: Trong gương cầu, khoảng cách vật - ảnh đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Vật đặt ở
đâu?
A. Bằng f, vật đặt tại tâm C. B. Bằng 1/2f, vật đặt tại tâm C.
C. Bằng 0, vật đặt tại tâm C. D. Bằng f, vật đặt cách gương 1,5m.
Câu 416: Trước gương phẳng có một điểm sáng A. Cho A chuyển động đều với vận tốc v theo
phương vuông góc với gương. Muốn cho ảnh A’ của A có vị trí không đổi thì phải cho gương
chuyển động như thế nào?
A. Chuyển động đều cùng chiều A với vận tốc v.
B. Chuyển động đều cùng chiều A với vận tốc 1/2v.
C. Chuyển động đều ngược chiều A với vận tốc v.
D. Chuyển động đều ngược chiều A với vận tốc 1/2v.
Câu 418: Vật sáng đặt trong khoảng từ khá xa đến tấm gương cầu lõm sẽ cho:
A. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều và ở xa gương hơn vật.
C. Ảnh thật, ngược chiều và ở gần gương hơn vật.
D. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
Câu 419: Vật sáng đặt trong khoảng từ tâm C đến tiêu điểm F của gương cầu lõm sẽ cho:
A. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
C. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
Câu 420: Vật sáng đặt trong khoảng tiêu cự của gương cầu lõm sẽ cho:
A. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo, cùng chiều và ở gần gương hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
D. Ảnh ảo, cùng chiều và ở xa gương hơn vật.
Câu 421: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Vật thật ngoài khoảng tiêu cự của gương cầu lõm cho ảnh thật, ngược chiều và luôn
luôn lớn hơn vật.
B. Vật thật trong khoảng tiêu cự của gương cầu lõm cho ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn

vật.
C. Vật thật qua gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật ảo nằm trong khoảng tiêu cự của gương cầu lồi cho ảnh thật, cùng chiều và lớn
hơn vật.
Câu 422: Một gương thõa tính chất sau: Vật thật luôn cho ảnh ảo. Đó là gương gì?
A. Gương cầu lồi B. Gương cầu lõm.
C. Gương phẳng D. A, C đúng.
Câu 424: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
B. Chùm tia phân kì là chùm tia trong đó các tia sáng được phát ra từ một điểm.
C. Tia phản xạ bằng tia tới.
D. Tia sáng là đường truyền của ánh sáng.
Câu 427: Kết luận nào sau đây là sai:
A. Với gương cầu lõm, chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ hội tụ.
B. Với gương cầu lồi, chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ phân kì.
C. Với gương cầu lồi, chùm tia tới phân kì cho chùm tia phản xạ hội tụ.
D. Với gương cầu lồi, chùm tia tới phân kì cho chùm tia phản xạ phân kì.
Câu 428: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ảnh của vật qua gương cầu lồi:
A. Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
B. Vật ảo cho ảnh thật lớn hơn vật
C. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảo tùy theo vị trí vật.
D. A và B.
Câu 429: Một gương cầu muốn cho một ảnh bằng vật (không kể chiều) thì vị trí của vật là:
A. Tại tâm C B. Sát gương
C. Tại tiêu điểm F D. A, B đúng
Câu 430: Điều nào sau đây không đúng khi nói về gương cầu lõm (vật ở đây nói là vật thật)
A. Khi vật cho ảnh thật thì vật và ảnh bao giờ cũng ở hai phía khác nhau của tâm gương
B. Với một vị trí cho trước của vật và màn bao giờ ta cũng tìm được vị trí đặt gương để
cho ảnh rõ trên màn.
C. Vật và ảnh di chuyển ngược chiều nên khi vật ra xa gương thì bao giờ ảnh cũng lại

gần gương.
D. Khoảng cách vật - ảnh có giá trị nhỏ nhất khi vật cách gương một khoảng 2f (f là tiêu
cự gương)
Câu 431: Vật thật trước gương lồi cho ảnh lớn hơn vật. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Vật cách gương khoảng lớn hơn 2f.
B. Vật cách gương khoảng nhỏ hơn 2f.
C. Không có vị trí nào của vật thật cho ảnh lớn hơn vật.
D. Mọi vị trí của vật thật đều cho ảnh lớn hơn vật.
Câu 432: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau cho hợp nghĩa:
“Thị trường của một ………… bao giờ cũng ……… thị trường của ……………
cũng có kích thước bề mặt và ứng với cùng một vị trí đặt mắt của người quan sát.”
A. Gương cầu lồi, lớn hơn, gương phẳng.
B. Gương phẳng, lớn hơn, gương cầu lồi.
C. Gương cầu lồi, nhỏ hơn, gương phẳng.
D. Gương cầu lồi, nhỏ hơn, gương cầu lõm.
Câu 434: Trong các loại gương, gương nào có thể cho ảnh ảo cao bằng vật sáng đặt cách gương
đoạn d ≠ 0.
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm D. Gương phẳng và gương cầu lõm
Câu 435: Trong các loại gương, gương nào có thể cho ảnh thật cao bằng vật đặt cách gương
đoạn d ≠ 0.
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm D. Gương phẳng và gương cầu lõm
Câu 436: Vật thật qua gương nào luôn cho ảnh ảo:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm D. Gương phẳng và gương cầu lõm
Câu 437: Vật ảo qua gương nào luôn cho ảnh thật:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm D. Gương phẳng và gương cầu lõm
Câu 438: Vật ảo qua gương nào luôn cho ảnh thật cao bằng vật:

A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm D. Gương phẳng và gương cầu lõm
Câu 439: Trong các nhận xét sau đối với gương cầu lõm, nhận xét nào sai:
A. Vật thật và ảnh ảo cho bởi gương ngược chiều nhau.
B. Vật thật và ảnh của nó có khoảng cách đến gương bằng nhau thì cao bằng nhau.
C. Vật và ảnh của nó nếu cùng tính chất thì ngược chiều nhau.
D. Nếu ảnh ở vị trí gần gương hơn vị trí vật thì ảnh nhỏ hơn vật.
.Câu 440: Độ phóng đại ảnh của vật qua gương cầu được xác định bởi biểu thức:
A. k =
'
d
d
B. k =
f
d f


C. k =
'
f d
f

D. k =
'
d f
f


Câu 441: Độ phóng đại ảnh của vật qua gương cầu có giá trị dương khi:
A. Vật và ảnh cùng tính chất B. Vật và ảnh cùng độ lớn.

C. Vật và ảnh cùng chiều D. Vật và ảnh trái chiều.
Câu 443: Trong gương cầu, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Khi vật ở đỉnh O của gương thì vật và ảnh có cùng độ lớn, cùng tính chất.
B. Khi vật ở đỉnh O của gương thì vật và ảnh có cùng độ lớn, trái tính chất.
C. Khi vật ở tại tâm C của gương thì vật và ảnh có cùng độ lớn, cùng tính chất.
D. Câu B và C đúng.
Câu 444: Chọn câu sai: Đối với gương cầu:
A. Khi vật và ảnh có cùng tính chất thì tâm C của gương ở trong khoảng giữa vật và ảnh.
B. Khi vật và ảnh trái tính chất thì vật và ảnh ở cùng một bên so với tâm C.
C. Vật và ảnh luôn ở khác bên so với tiêu điểm F
D. Vật và ảnh luôn ở cùng bên so với tiêu điểm F.
Câu 445: Trong gương cầu, vật và ảnh nằm khác phía trục chính thì:
A. Cùng tính chất, cùng chiều.
B. Cùng tính chất, trái chiều.
C. Cùng tính chất, cùng độ lớn, cùng chiều.
D. Trái tính chất, cùng chiều.
Câu 446: Đặt vật sáng S trước gương cầu, cho ảnh S’. Nếu S’ và S cùng nằm một phía đối với
đỉnh O của gương thì:
A. S’ là ảnh thật
B. S’ là ảnh ảo.
C. S’ là ảnh thật nếu S’ nằm xa đỉnh O của gương hơn S.
D. Không thể xác định được tính chất ảnh.
Câu 447: Vật ảo tại tâm C của gương cầu lồi cho ảnh:
A. Thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
B. Thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
C. Ảo, ngược chiều, bằng vật.
D. Ảo, cùng chiều, bằng vật.
Câu 448: Gương cầu lõm cho ảnh thật nằm tại tâm C của gương khi:
A. Vật thật đặt tại vị trí d = f.
B. Vật thật đặt tại vị trí d = 1,5f.

C. Vật thật đặt tại vị trí d = 2,5f.
D. Vật thật đặt tại tâm C của gương.
Câu 449: Chọn câu sai:
A. Đối với gương cầu lồi, vật ảo ở tiêu diện có ảnh ở vô cực.
B. Đối với gương cầu lồi, vật ảo ở tâm C cho ảnh ảo ở tâm C.
C. Đối với gương cầu lõm, vật thật ở tâm C cho ảnh thật ở tâm C.
D. Gương cầu lồi cho vật ảo ở ngoài OC một ảnh ảo ngược chiều với vật và ở trong
khoảng OF.
.Câu 450: Chọn câu sai:
A. Công thức
1 1 1
'
f d d
 
, có tính đối xứng đối với d và d’
B. Công thức
1 1 1
'
f d d
 
, cho thấy d và d’ nghịch biến với nhau.
C. Độ phóng đại ảnh:
f
k
f d



D. Khoảng cách từ vật tới ảnh là: L = d – d’
Câu 452: Lúc giải một bài toán về gương cầu với các kí tự quen thuộc d, d’, f, k nếu vật là vật

thật và giải ra được d’< 0, k > 0 thì ta kết luận:
A. Vật thật, ảnh thật ngược chiều. B. Vật thật, ảnh thật ngược chiều.
C. Vật thật, ảnh ảo cùng chiều D. Vật thật, ảnh ảo ngược chiều.
Câu 453: Một người soi gương thấy ảnh trong gương lớn gấp 3 lần vật. Hỏi đó là gương gì?
A. Gương cầu lồi. B. Gương phẳng.
C. Gương cầu lõm. C. Không biết được gương gì?
Câu 459: Khoảng cách từ vật đến ảnh trong gương cầu được xác định bằng biểu thức:
A. l =
'
d d

B. l =
'
d d

C. l = d – d’ D. l = d + d’
Câu 460: Đối với gương cầu, nếu giữ gương cố định và dời vật theo phương trục chính thì ảnh
của vật tạo bởi gương cầu:
A. Chuyển động cùng chiều với vật.
B. Chuyển động ngược chiều với vật.
C. Chuyển động cùng chiều với vật, nếu vật thật.
D. Chuyển động ngược chiều với vật, nếu vật ảo.
Câu 464: Gương cầu lồi có bán kính 20cm. Vật thật AB đặt vuông góc, trên trục chính, cách
gương 10cm. Xác định vị trí, tính chất ảnh.
A. Ảnh thật, cách gương 5cm. B. Ảnh ảo, cách gương 5cm.
C. Ảnh ảo, cách gương 10cm. D. Ảnh ảo, cách gương 7,5cm.
.Câu 465: Gương cầu lồi có bán kính 40cm. Vật ảo AB ở sau gương, trên trục chính, vuông góc
với trục chính, cho ảnh thật cách gương 20cm. Tìm khoảng cách từ vật đến gương
A. 15cm B. 12cm C. 10cm D. 20cm
Câu 466: Gương cầu lồi có bán kính 40cm. Vật ảo AB ở sau gương trên trục chính, vuông góc

với trục chính cách gương 30cm. Xác định vị trí, tính chất ảnh.
A. Ảnh thật, cách gương 60cm. B. Ảnh thật, cách gương 40cm.
C. Ảnh ảo, cách gương 60cm. D. Ảnh ảo, cách gương 40cm.
.Câu 467: Gương cầu lõm có bán kính 40cm. Vật phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc trên trục chính,
cách gương 60cm. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh.
A. Ảnh thật, cách gương 30cm, độ phóng đại
1
2

B. Ảnh thật, cách gương 40cm, độ phóng đại
1
2

C. Ảnh thật, cách gương 40cm, độ phóng đại
1
2


D. Ảnh thật, cách gương 30cm, độ phóng đại
1
2


Câu 468: Gương cầu lồi có bán kính 12cm. Vật thật AB nhỏ đặt vuông góc trên trục chính, có
ảnh bằng nữa vật. Xác định vị trí vật.
A. Cách gương 4cm. B. Cách gương 5cm.
C. Cách gương 6cm. D. Cách gương 7cm.
Câu 469: Vật thật AB phẳng, nhỏ đặt vuông góc trên trục chính của một gương cầu lồi, cách
gương 60cm. Ảnh tạo bởi gương nhỏ hơn vật 3 lần. Tính bán kính của gương.
A. 30cm B. 40cm C. 50cm D. 60cm.

Câu 470: Một gương cầu lõm có tiêu cự 12cm. Vật thật AB đặt vuông góc trên trục chính cách
gương 18cm. Ảnh cách vật bao nhiêu?
A. 18cm B. 20cm C. 36cm D. 40cm.
Câu 471: Một gương cầu lõm có tiêu cự 12cm. Vật thật AB đặt vuông góc trên trục chính. Ảnh
thật lớn hơn vật cách vật 18cm. Tìm vị trí vật.
A. 20cm B. 18cm C. 36cm D. 40cm
Câu 472: Một gương cầu lõm có tiêu cự 12cm. Vật thật AB đặt vuông góc trên trục chính. Ảnh
ảo cách vật 18cm. Tìm vị trí vật.
A. 12cm B. 10cm C. 6cm D. 5cm
Câu 473: Gương cầu lõm có bán kính 20cm. Vật thật AB cao 1cm đặt vuông góc trên trục chính
có ảnh ảo cao 2cm. Tìm vị trí vật, vị trí ảnh.
A. 15cm và 30cm B. 15cm và 20cm
C. 5cm và -15cm D. 5cm và -10cm
Câu 474: Vật AB phẳng, nhỏ đặt vuông góc trên trục chính của gương cầu lõm có ảnh nhỏ hơn
vật 3 lần. Dời vật theo trục chính một đoạn 15cm, ảnh của vật không đổi bản chất, nhưng nhỏ
hơn vật 1,5 lần. Tính tiêu cự của gương.
A. 15cm B. 20cm C. 10cm D. 25cm
Câu 475: Một chùm sáng hội tụ gặp gương cầu lõm sao cho điểm hội tụ ảo nằm trên trục chính,
sau gương và cách gương 30cm. Biết bán kính gương là 60cm. Xác định vị trí ảnh.
A. 10cm B. 15cm C. 20cm D. 17,5cm
Câu 476: Gương cầu lõm có bán kính 20cm. Vật thật AB cao 1cm đặt vuông góc trên trục chính
có ảnh thật cao 2cm. Tìm vị trí vật, vị trí ảnh.
A. 15cm; 30cm B. 16cm; 32cm C. 17cm; 34cm D. 20cm; 40cm
Câu 477: Gương cầu lồi bán kính 60cm. Một vật thật phẳng, nhỏ đặt trên trục chính, vuông góc
trục chính có ảnh cách vật 45cm. Xác định vị trí vật.
A. 20cm B. 30cm C. 35cm D. 40cm
Câu 478: Một vật thật phẳng, nhỏ đặt trên trục chính, vuông góc trục chính của một gương cầu
lõm. Đặt một màn trước gương và song song với gương. Khi ảnh rõ nét trên màn thì khoảng cách
– màn bằng 1,5 lần tiêu cự gương. Tìm độ phóng đại của ảnh, biết ảnh lớn hơn vật.
A. -1,5 B. -3 C. -2 D. -2,5

Câu 479: Một vật thật phẳng, nhỏ đặt trên trục chính, vuông góc trục chính của một gương cầu.
Đặt một màn trước gương và song song với gương, khi ảnh rõ nét trên màn thì khoảng cách –
màn bằng 1,5 lần tiêu cự gương. Tìm độ phóng đại của ảnh, biết ảnh nhỏ hơn vật.
A. -1/2 B. -1/3 C. -2/3 D. -3/4
Câu 480: Một tia sáng đơn sắc truyền qua mặt phân cách 2 môi trường trong suốt và đồng tính.
Hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra?
1. Truyền thẳng 2. Khúc xạ 3. Phản xạ toàn phần
A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D 1, 2 và 3
Câu 481: Sự khúc xạ ánh sáng
A. Là hiện tượng gãy khúc của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Là hiện tượng đổi phương của tia sáng tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
C. Là hiện tượng đổi phương đột ngột của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi
trường trong suốt.
D. Là hiện tượng các tia sáng ngay khi xuyên qua mặt phân cách giữa hai môi trường
trong suốt thì đột ngột đổi phương.
Câu 482: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai:
A. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm.
B. Khi tia tới vuông góc mặt phân cách hai môi trường thì tia khúc xạ cùng phương với
tia tới.
C. Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì
góc khúc xạ lớn hơn góc tới
D. Tỉ số giữa sin góc khúc xạ với sin góc tới luôn không đổi đối với hai môi trường
trong suốt nhất định.
Câu 483: Điều nào sau đây không đúng khi phát biểu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. Tia sáng truyền thẳng khi có phương vuông góc với mặt phân cách hai môi trường.
B. Tia sáng truyền thẳng góc mặt phân cách hai môi trường có chiết suất bằng nhau.
C. Tia khúc xạ lệch gần đường pháp tuyến hơn tia tới.
D. Tỉ số sin góc tới và sin góc khúc xạ là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc
xạ đối với môi trường chứa tia tới.
Câu 484: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:

A. Về phương diện quang học, một cách gần đúng, không khí được coi là chân không.
B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với
không khí.
C. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1
D. Chiết suất tuyệt đối của môi trường càng lớn thì vận tốc ánh sáng trong môi trường đó
càng nhỏ.
Câu 485: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tia tới nằm trong mặt phẳng tới.
B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
C. Góc phản xạ bằng góc tới.
D. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng khúc xạ.
Câu 486: Chọn câu sai:
A. Chiết suất tuyệt đối của 1 môi trường bằng tỉ số của vận tốc ánh sáng trong môi
trường đó và vận tốc ánh sáng trong chân không.
B. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém,
hiện tượng toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn i
gh

C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn
luôn luôn có tia khúc xạ.
D. Vận tốc của ánh sáng trong nước lớn hơn vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh nên
chiết suất tuyệt đối của nước nhỏ hơn chiết suất tuyệt đối của thủy tinh.
Câu 488: Các tia sáng truyền trong nước song song nhau. Một phần truyền ra không khí còn một
phần truyền ra bản thủy tinh đặt trên mặt nước. Các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
A. Các tia ló trong không khí song song với nhau.
B. Nếu phần ánh sáng truyền ra không khí bị phản xạ tại mặt phân cách thì vẫn có tia
khúc xạ từ nước qua bản thủy tinh.
C. Nếu phần ánh sáng truyền qua bản thủy tinh bị phản xạ toàn phần tại mặt phân cách
(thủy tinh – không khí) thì các tia từ nước ra không khí cũng phản xạ toàn phần tại
mặt phân cách (nước – không khí).

D. Các tia khúc xạ trong bản thủy tinh và các tia khúc xạ trong không khí song song với
nhau.
Câu 489: Để có hiện tượng toàn phần xảy ra thì:
A. Môi trường khúc xạ phải chiết quang hơn môi trường tới.
B. Môi trường tới phải chiết quang hơn môi trường khúc xạ.
C. Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
D. Cả hai điều kiện B và C.
Câu 490: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
“Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi tia sáng truyền theo chiều từ môi trường ……
sang môi trường ………và góc tới phải ……….góc giới hạn phản xạ toàn phần”
A. Kém chiết quang, chiết quang hơn, lớn hơn.
B. Chiết quang hơn, kém chiết quang, lớn hơn
C. Kém chiết quang, chiết quang hơn, nhỏ hơn hoặc bằng
D. Chiết quang hơn, kém chiết quang, nhỏ hơn hoặc bằng
Câu 491: Một người thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao
0
60
so với đường chân
trời. Tính độ cao thực của Mặt Trời so với đường chân trời, cho biết chiết suất của nước là 4/3.
A.
0
30
B.
0
45
C.
0
48
D.
0

50

.Câu 492: Tia sáng truyền từ không khí đến gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất
n=
3
. Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới.
A.
0
30
B.
0
45
C.
0
50
D.
0
60

Câu 493: Một đĩa bằng gỗ, bán kính 5cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim,
thẳng đứng, chìm trong nước có chiết suât 4/3. Tính chiều dài tối đa của kim để dù mặt đất ở bất
kì điểm nào trên mặt thoáng của nước vẫn không thấy được cây kim.
A. 4,4cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm
Câu 494: Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n. Góc lệch của
tia sáng khi đi vào chất lỏng là
0
30
và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng chất một góc
0
60

. Trị số
của n là:
A. 1,5 B.
2
C.
4
3
D.
3

Câu 495: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc có bề rộng a từ môi trường có chiết suất n
1
sang môi
trường có chiết suất n
2
> n
1
. Bề rộng a’ của chùm tia sáng khúc xạ như thế nào so với a?
A. Không đổi (a = a’) B. Tăng lên (a’ > a)
C. Giảm xuống (a’ < a) D. Không đủ dữ liệu để xác định
Câu 496: Lăng kính là:
1. Một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng.
2. Tiết diện thẳng là hình tam giác.
3. Góc A hợp bởi hai mặt bên là góc chiết quang.
4. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính có thể bị tách thành nhiều màu.
A. 1, 2 đúng B. 1, 3 đúng C. 1, 2, 3 đúng D. 2, 3 đúng
Câu 498: Nếu tia tới lăng kính không phải đơn sắc và nếu ánh sáng ló ra được thì:
A. Tia ló cũng không đơn sắc.
B. Tia ló đơn sắc xác định, tùy chiết suất lăng kính.
C. Cho một tia ló đơn sắc xác định và nhiều tia đơn sắc khác phản xạ toàn phần.

D. Cho vô số tia ló đơn sắc.
Câu 499: Xét các yếu tố sau:
(I) Lăng kính làm lệch tia ló về phía đáy
(II) Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
(III) Ánh sáng có thể gây ra hiện tượng giao thoa.
(IV) Chiết suất của môi trường thay đổi theo màu sắc ánh sáng
Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là:
A. (I) + (II) B. (I) + (IV) C. (II) + (III) D. (II) + (IV)
Câu 500: Trong điều kiện có tia ló và nếu lăng kính chiết quang hơn môi trường ngoài thì:
A. Tia ló lệch về đỉnh lăng kính
B. Tia ló lệch về đáy lăng kính.
C. Tùy tia tới hướng lên đỉnh hay hướng xuống đáy mà a, b đều có thể đúng.
D. Tia ló và tia tới đối xứng nhau qua phân giác của góc chiết quang A.

×