Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Chương 5: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.27 KB, 30 trang )

CHƯƠNG 5
VI PHAÏM PHAÙP LUAÄT
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
MU
Ï
C TIÊU
Sau khi học xong chương này, sinh viên sẽ
nắm v
ng những v n s
 Xác đònh được những hành vi được thực
hiện trong xã hội, hành vi nào làhợp pháp
vàhành vi nào làvi phạm Pháp luật.
Biết phân loại các hành vi vi phạm Pháp
luật.
Phân biệt các loại trách nhiệm phải chòu
tương ứng với hành vi vi phạm Pháp luật.
Mối quan hệgiữa trách nhiệm pháp lývà
vi phạm Pháp luật.
Trách nhiệm của chủthểkhi thực hiện
hành vi vi phạm Pháp luật.
NỘI DUNG
1. K i niệm vi ph m pháp lu t
2. Các yếu tố c
u thành của vi phạm pháp luật
3. Phân lọai vi phạm pháp luật
4. Trách nhiệm pháp lý
Khái niệm vi phạm pháp luật
Làhành vi (hành động hay không hành
động), trái pháp luật, cólỗi, do chủthểcó
năng lực trách nhiệm pháp lýthực hiện,
xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ


xã hội được pháp luật bảo vệ.
Dấu hiệu của vi phạm pháp luật
Làhành vi xác đònh của con người;
Trái pháp luật;
Cólỗi;
Do chủthểcónăng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện.
CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM
PHÁP LUẬT
1. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
Lànhững biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm
pháp luật màcon người cóthểnhận thức được
bằng trực quan sinh động, mặt khách quan làcủa
vi phạm pháp luật gồm:
Hành vi trái pháp luật
Sựthiệt hại của xã hội.
Mối quan hệnhân quảgiữa hành vi trái pháp
luật vàsựthiệt hại cho xã hội
Ngoài ra còn cócác yếu tốkhác như: công cụthực
hiện hành vi vi phạm (dao, súng…), thời gian, đòa
điểm thực hiện hành vi vi phạm…vv
2. Mặt chủquan của vi phạm pháp luật
Làtrạng thái tâm lýbên trong của chủthểvi
phạm pháp luật.
Mặt chủquan của vi phạm pháp luật bao
gồm các yếu tốsau đây:
-Li
- Đng c
-Mc đích
Lỗi: là trạng thái tâm lýphản ánh thái độ

tiêu cực của chủthểđối với hành vi trái
pháp luật của mình vàhậu quảdo hành
vi đógây ra. Cócác hình thức sau:
Lỗi cố ýtrực tiếp
 Lỗ ố ế
 Lỗ
Lỗ ấ ẩ ả
Lỗi cố ýtrực tiếp: chủthểvi phạm
pháp luật nhận thức được hành vi của
mình lànguy hiểm cho xã hội, thấy
trước thiệt hại cho xã hội do hành vi
của mình gây ra nhưng mong muốn
hậu quảxảy ra.
Cốýgián tiếp: chủthểvi phạm nhận
thức được hành vi của mình lànguy
hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại
cho xã hội do hành vi của hành vi của
mình gây ra, tuy không mong muốn
nhưng cóýthức đểmặc cho hậu quả
đóxảy ra.
Vô ý do cẩu thả: chủthểvi phạm do
khinh suất, cẩu thảnên không nhận
thấy trước thiệt hại cho xã hội do
hành vi của mình gây ra, mặc dùcó
thểhoặc cần phải thấy trước hậu quả
đó.
Vô ý vìquátựtin: chủthểcủa vi phạm
nhận thấy trước hậu quảthiệt hại cho
xã hội do hành vi của mình gây ra,
nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quảđó

không xảy ra hoặc cóthểngăn chặn
được.
3. Khách thểcủa vi phạm pháp luật
Lànhững quan hệxã hội được pháp luật
bảo vệbò hành vi vi phạm pháp luật xâm
hại tới. Tính chất của khách thểbò xâm
hại phản ánh mức độnguy hiểm của
hành vi vi phạm pháp luật.
4. Chủthểcủa vi phạm pháp luật
Làcác cánhân, tổchức cónăng lực trách
nhiệm pháp lý.
Năng lực trách nhiệm pháp lý: làkhả
năng của chủthểtựchòu trách nhiệm về
hành vi của mình trước Nhànước.
PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT
Căn cứvào tính chất vàmức độnguy
hiểm cho xã hội, vi phạm pháp luật được
chia thành bốn loại:
Vi phạm hình sự(còn gọi làtội phạm)
Vi phạ
V ạ ự
V
ạ ỷ ậ
V ạ ụ
Vi phạm hình sự(tội phạm)
Làhành vi nguy hiểm cho xã hội được
quy đònh trong bộLuật Hình sự, do người
cónăng lực trách nhiệm thực hiện một
cách cốýhoặc vô ýcác quan hệxã hội
được Nhànước bảo vệ.

Chủthểvi phạm hình sự(tội phạm) là
các cánhân.
Vi phạm dân sự
Lànhững hành vi nguy hại cho xã hội,
xâm hại tới những quan hệtài sản, những
quan hệnhân thân phi tài sản cóliên
quan với các chủthểkhác trong lónh vực
hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng.
Chủthểvi phạm dân sựlàcánhân
hoặc tổchức.
Vi phạm hành chính
Lànhững hành vi nguy hại cho xã hội,
nhưng khác với tội phạm ởmức độnguy
hiểm, thiệt hại cho xã hội do nógây ra.
Chủthểvi phạm hành chính làcánhân
hoặc tổchức.
Vi phạm kỷluật
Lànhững hành vi xâm hại tới chếđộkỷ
luật lao động, nội quy, quy chếcủa cơ
quan, tổchức vàgây thiệt hại đối với hoạt
động bình thường của cơ quan, tổchức
đó.
Chủthểvi phạm kỷluật làcánhân
làm việc trong cơ quan, tổchức.
Vi phạm công vụ
Làhành vi vi phạm Pháp luật của công
chức, viên chức, cơ quan Nhànước gây
ra trong họat động công vụlàm thiệt hại
đến quyền vàlợi ích hợp pháp của công
dân hay tổchức trong xã hội.

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Khái niệm: làmột loại quan hệpháp luật
đặc biệt giữa Nhànước (thông qua nhà
chức trách, cơ quan Nhànước cóthẩm
quyền) vàchủthểvi phạm pháp luật,
trong đó, Nhànước cóquyền áp dụng
các biện pháp cưỡng chếcótính chất
trừng phạt được quy đònh trong chếtài
của quy phạm pháp luật đối với chủthể
vi phạm vàchủthểđócónghóa vụphải
gánh chòu hậu quảbất lợi do hành vi của
mình gây ra.
Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý
Cơ sởthực tếcủa trách nhiệm pháp lýlàvi
phạm pháp luật.
Cơ sởpháp lýcủa trách nhiệm pháp lýlà
văn bản áp dụng pháp luật cóhiệu lực của
cơ quan Nhànước cóthẩm quyền.
Trách nhiệm pháp lýliên quan mật thiết
với cưỡng chếNhànước.
PHÂN LOA
Ï
I
TRÁCH NHIỆM PHÁP L
Căn cứvào việc phân loại vi phạm pháp
luật, cóbốn loại trách nhiệm pháp lý:
Trách nhiệm hình sự;
Trách nhiệm dân sự;
Trách nhiệm hành chính;
Trách nhiệm kỷluật;

Trách nhiệm cơng vụ
Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm này chỉđược xác đònh khi Tòa
án áp dụng đối với chủthểcóhành vi vi
phạm Pháp luật được quy đònh trong Luật
Hình sựdo Quốc hội ban hành. Chếtài đối
với trách nhiệm hình sựlàchếtài nghiêm
khắc nhất (chếtài hình sự).
Vídụ: Tòa án tuyên phạt một người
thực hiện hành vi trộm cắp với mức hình
phạt là3 năm tùgiam.(tội danh trộm cắp
tài sản được quy đònh trong bộLuật Hình
sự).
Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm này do các cơ quan Nhànước
áp dụng đối với cánhân hoặc tổchức thực
hiện hành vi vi phạm Pháp luật hành chính.
Chếtài đối với trách nhiệm hành chính ít
nghiêm khắc so với chếtài hình sự.
Vídụ: Cảnh sát giao thông áp dụng
phạt hành chính đối với người vi phạm
Pháp luật “đua xe trái phép”.

×