Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Phần V. Sinh học hiện đại – ĐẶC ĐIỂM VÀ TRIỂN VỌNG ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.53 KB, 43 trang )

Phần V. Sinh học hiện đại – ĐẶC ĐIỂM VÀ TRIỂN VỌNG
1. Một alen hoặc trội, hoặc lặn, là tùy thuộc:
A. alen đó phổ biến đến mức nào trong tương quan so sánh với các
alen khác
B. tùy theo alen đó được kế thừa từ bố hay từ mẹ
C. alen đó nằm trên NST nào
D. hoặc alen đó hoặc alen khác được biểu hiện khi cả hai cùng có
mặt
E. hoặc liên kết hoặc không liên kết với các gen khác
2. Lai chéo 2 ruồi quả mắt đỏ thì các con lai F1 của chúng phân ly như
sau: 77 đực mắt đỏ, 71 đực mắt hồng ngọc, 152 cái mắt đỏ. Alen mắt
hồng ngọc là:
A. thuộc nhiễm thường (nằm trên nhiễm thường) và trội
B. thuộc nhiễm thường và lặn
C. liên kết với giới tính và trội
D. liên kết với giới tính và lặn
E. khơng thể xác định được nếu khơng có thêm thông tin
3. Tất cả con thuộc thế hệ sau của một con gà mái trắng lai với một gà
trống đen đều là gà xám. Cách giải thích ngắn gọn nhất về phương
thức di truyền này là cách nào trong các cách giải thích sau đây:


A. di truyền đa hiệu
B. liên kết giới tính
C. di truyền liên kết
D. tổ hợp độc lập
E. tính trội khơng hồn tồn
4. Trong một số thí nghiệm của mình, Menđel nghiên cứu các phương
thức di truyền của 2 tính trạng đồng thời – như màu hoa và màu vỏ
quả. Làm như thế ông đã phát hiện được:
A. một trong hai nhân tố (nay ta gọi là gen) quy định các tính trạng


khác nhau di truyền cùng nhau hoặc phân ly nhau
B. bao nhiêu gen đảm trách quy định một tính trạng riêng biệt
C. mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể
D. khoảng cách giữa các gen trên một nhiễm
E. cây đậu trịn có bao nhiêu gen khác nhau
5. Các nhà khoa học đã phát hiện ra khi để chung áo protein của thể ăn
khuẩn T2 và ADN của thể ăn khuẩn T4 thì tạo được một thể ăn khuẩn
ghép. Nếu ta cho thể ăn khuẩn ghép đó cảm nhiễm vào một vi khuẩn, các
thể ăn khuẩn nhân bản lên trong tế bào vật chủ sẽ có:
A. Protein của T2 và ADN của T4.
B. Protein của T4 và ADN của T2.


C. Một hỗn hợp của ADN và các protein của cả hai thể ăn khuẩn
D. Protein và ADN của T2.
E. Protein và ADN của T4
6. Một nhà di truyền học tìm thấy một đột biến riêng rẽ khơng có ảnh
hưởng gì đến polypeptit một gen đã mã hóa. Đột biến đó có thể liên quan
đến:
A. Mất một nucleotit.
B. Thay đổi cơđon khởi đầu
C. Thêm một nucleotit
D. Mất tồn bộ một gen.
E. Thay một nucleotit.
7. Sắp xếp theo đúng trật tự kích cỡ từ to nhất đến nhỏ nhất:
A. Gen – thể nhiễm sắc – nucleotit – côđon.
B. Thể nhiễm sắc – gen – côđon – nucleotit.
C. Nucleotit – thể nhiễm sắc – gen – côđon.
D. Thể nhiễm sắc – nucleôtit – gen – côđon.
E. Gen – thể nhiễm sắc – côđon – nucleotit.

8. Chuỗi nucleotit của một côđon ADN là GTA. Phân tử ARN thông tin
cùng một côđon bổ sung được sao từ AND đó. Trong q trình tổng hợp


protein, một cặp ARN vận chuyển và côđon mARN. Chuỗi nucleotit nào
là anticôdon của tARN?
A. XAT
B. XUT
C. GUA
D. XAU
E. GT
9. Kiểm soát biểu hiện gen ở các sinh vật nhân chuẩn so với các sinh vật
nhân sơ là phức tạp hơn nhiều bởi vì:
A. Các tế bào nhân chuẩn bé hơn.
B. ở sinh vật đa bào nhân chuẩn, các tế bào chuyên hóa khác nhau
để phân hóa các chức năng.
C. Môi trường xung quanh một sinh vật đa bào nhân chuẩn ln
ln thay đổi.
D. Sinh vật nhân chuẩn có ít gen hơn, nên mỗi gen phải cáng đáng
nhiều công việc hơn.
E. Các gen của sinh vật nhân chuẩn đã thông tin để chế tạo các
protein.
10. Các protein của lòng trắng trứng được sản xuất trong gan của gà mái.
Gà trống không sản xuất được các protein này, nhưng gan gà trống sẽ


bắt đầu sản xuất chúng nếu gà trống được chủng estrogen – một
hoocmôn gà mái. Được biết là estrogen đã vào các nhân của các tế bào
gan của gà trống sau khi chủng. Có thể là vì:
A. Mắc được vào operator điều hành của một operon.

B. Xử sự như một protein phân hóa đồng loạt.
C. Như một tác nhân gây ung thư, gây một đột biến trong một tiền
gen gây u.
D. Tương tác với một protein hoạt hóa “activator”.
E. Khởi động nối ghép, biên tập sửa đổi chương trình di truyền
của gà trống.
11. Các tế bào xương, các tế bào cơ, và các tế bào da hình dạng khác nhau
vì:
A. Mỗi loại tế bào là biểu hiện một số gen khác nhau.
B. Chúng có mặt trong những cơ quan khác nhau.
C. Mỗi loại tế bào có những gen khác nhau được hoạt động.
D. Chúng chứa một số lượng gen khác nhau.
E. Trong mỗi loại tế bào đã xảy ra những đột biến khác nhau.
12. Những phương pháp điều chỉnh gen nào sau đây xảy ra phổ biến ở sinh
vật nhân chuẩn và nhân sơ?
A. Lựa chọn một cách bao gói ADN trong thể nhiễm sắc xác định.


B. Các protein hoạt hóa activator và ức chế repressor đã mắc được
vào ADN.
C. Sau khi sao mã thêm đoạn chắp đầu và đoạn nối đuôi vào
mARN.
D. Biên tập lại mARN.
E. Cắt bỏ những phần khơng mã hóa của ARN.
13. Một gen nhân chuẩn chèn vào trong ADN của một vi khuẩn. Rồi vi
khuẩn sao mã gen đó thành mARN và dịch mARN thành protein.
Protein đã sản xuất ra không có ích cho nó chứa nhiều axit amin hơn so
với protein mà tế bào nhân chuẩn tạo nên, và ngay cả chuỗi axit amin
cũng đã có ít nhiều sai khác. Tại sao?
A. mARN đã không ghép nối và biên tập lại như ở sinh vật nhân

chuẩn.
B. Sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ sử dụng các loại mã di
truyền khác nhau.
C. Các protein ức chế repressor can thiệp vào sao mã và dịch mã.
D. Một tiền gen gây u được chuyển thành một gen gây u.
E. Các ribôxôm đã khơng tìm được mã khởi đầu trên mARN.


14. Mọi tế bào của ta đều chứa tiền gen gây u, vốn có thể chuyển thành các
gen gây ung thư. Tại sao các tế bào lại có những quả bom có tiềm năng
hẹn giờ như thế?
A. Các virut nhiễm vào các tế bào cùng với các tiền gen gây u.
B. Các tiền gen gây u là cần thiết cho phân bào theo chuẩn mực.
C. Các tiền gen gây u là “chất phế thải di truyền” có chức năng
chưa rõ.
D. Các tiền gen gây u là tác nhân gây ung thư của mơi trường
khơng thể tránh thốt được.
E. Các tế bào sản xuất tiền gen gây u là sản phẩm phụ của q
trình lão hóa.
15. Những dạng nào sau đây được xem là một sinh vật chuyển gen?
A. Một vi khuẩn đã nhận các gen thông qua tiếp hợp.
B. Một người qua liệu pháp gen nhận được một gen gây đông máu
người loại chuẩn.
C. Một cây dương xỉ mọc từ một tế bào rễ dương xỉ trong môi
trường nuôi cấy tế bào.
D. Một chuột cống mang các gen hemoglobin thỏ.
E. Một ngườiđang điều trị bằng insulin do vi khuẩn E.coli sản
xuất.



16. Một nhà vi sinh phát hiện rằng một số vi khuẩn sau khi bị nhiễm thể ăn
khuẩn đã phát triển khả năng chế tạo được một axit amin đặc biệt mà
trước đó khơng chế tạo được. Khả năng mới này là do:
A. Biến nạp.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Tiếp hợp.
D. Đột biến.
E. Tải nạp.
17. Khi một enzym cắt hạn chế điển hình cắt một phân tử ADN, các vết cắt
có thể bất bình thường, nghĩa là các đoạn ADN có những mút là mạch
đơn. Điều này rất quan trọng trong cơng nghệ tái tổ hợp ADN vì:
A. Nó cho phép một tế bào nhận biết các đoạn đã sản xuất nhờ
enzym.
B. Các mút mạch đơn dùng như các điểm khởi đầu để sao mã
ADN.
C. Các đoạn này sẽ liên kết với các đoạn khác bằng các mút mạch
đơn bổ sung.
D. Nó cho phép các nhà nghiên cứu sử dụng các đoạn như là các
đoạn dò phân tử.
E. Chỉ các đoạn ADN mạch đơn có thể mã hóa cho các protein.


18. Các nhà nghiên cứu đã xây dựng các virut để tổng hợp các gen từ nhiều
vi trùng gây bệnh. Các virut này:
A. Được dùng để trắc nghiệm các biện pháp đề phịng an tồn cho
các phịng thí nghiệm.
B. Có thể dùng để chế tạo các vacxin.
C. Được dùng như các véctơ trong nhân bản vơ tính các gen.
D. Đã được dùng để điều trị gen cho người.
E. Có thể được dùng như các đoạn dò để trắc nghiệm sự có mặt

của bệnh tật.
19. Một nhà sinh học đã phân lập một gen từ một tế bào người, đính nó vào
một plasmit, và chèn plasmit đó vào một vi khuẩn. Vi khuẩn chế tạo một
protein mới, nhưng không giống chút nào với protein chuẩn mực sản
xuất trong một tế bào người. Tại sao?
A. Vi khuẩn đã trải qua biến nạp.
B. Các gen đã khơng có các mút dán.
C. Gen chứa các đoạn giữa “intron”.
D. Gen đã không phải từ thư viện gen tới.
E. Nhà sinh học đã phải nhân bản vơ tính gen trước đã.
20. Đoạn nào sau đây mơ tả chính xác nhất “đời sống giới tính” của vi
khuẩn?


A. Vi khuẩn khơng tiến hành bất kỳ q trình giới tính nào.
B. Vi khuẩn có thể trao đổi các gen nhưng khơng sinh sản hữu
tính.
C. Vi khuẩn có thể trao đổi các gen chỉ với điều kiện có sự trợ
giúp của các véctơ virut.
D. Vi khuẩn có thể sinh sản cả hữu tính lẫn vơ tính.
E. Vi khuẩn chỉ có thể sinh sản hữu tính.
21. Dấu ấn ADN được dùng làm bằng chứng để xác minh những kẻ bị tình
nghi là kẻ đã để lại vết tích máu hay các mô khác trên hiện trường xảy ra
tội ác. Các dấu ấn này phần nào cũng giống các vạch mã trên hàng hóa
đã tiêu chuẩn hóa. Phương thức các vạch trên dấu ấn ADN chỉ rõ:
A. Trật tự các bazơ trên từng gen riêng biệt.
B. Kiểu nhân của cá thể.
C. Trật tự các gen trên một nhiễm riêng biệt.
D. Sự có mặt của các alen trội hoặc lặn quy định những tính trạng
đặc biệt.

E. Sự có mặt của các đoạn kích cỡ khác nhau cắt ra từ ADN.
22. Tại sao các nhà nghiên cứu thường tìm hiểu rối loạn di truyền ở những
cộng đồng tương đối sống biệt lập như trong thế kỉ 19 như Vineyard


vùng Martha, thuộc bang Massachusett; và ngày nay như vùng hồ
Maracaibo, Venezuela? Trong các cộng đồng này:
A. Các gen khuyết tật thông thường là gen trội.
B. Các đột biến xảy ra thường xuyên hơn.
C. Các người thân thích mang alen giống nhau thường giao phối
và ở lại tại cộng đồng.
D. Lo sức khỏe kém vì kết quả có xác suất bị bệnh di truyền cao
hơn.
E. Không phân biệt đối xử giữa các nạn nhân và những bệnh nhân
23. Một nhà cổ sinh vật học đã phát hiện tại một mẫu chất hữu cơ từ 400 năm
trước có bảo tồn được da của một con chim đôđô (tiếng Anh: dodo) đã
tuyệt diệt. Bà muốn so sánh ADN trong mẫu đó với ADN của chim hiện
đang sống. Phương pháp nào sau đây có ích nhất dùng để tăng lượng
ADN đến mức đủ để làm xét nghiệm?
A. Không phân ly.
B. Phản ứng chuỗi polymeraza.
C. Chọc dịch màng ối.
D. Điện di.
E. Phân tích đoạn hạn chế.


24. Tại sao số người có một nhiễm sắc thể 21 thừa mang hội chứng Đao lại
nhiều hơn số người có một nhiễm thừa số 3 hay số 16?
A. Có thể do trên nhiễm số 21 có nhiều gen hơn trên các nhiễm
số 3 hay số 16.

B. Nhiễm số 21 là nhiễm giới tính cịn nhiễm 3 hay 16 khơng
phải.
C. Hội chứng Đao không phổ biến hơn mà là nghiêm trọng hơn.
D. Các rối loạn liên quan đến các nhiễm khác có thể gây chết thai
trước khi sinh.
E. Khơng phân ly nhiễm 21 có thể xảy ra với tần số cao hơn.
25. Có bao nhiêu gen trong một tế bào người?
A. 23.
B. 46.
C. Khoảng 10000.
D. Khoảng 100000.
E. Khoảng 3 tỷ.


B. Đáp án và hướng dẫn
Phần I. Di truyền học
Chương 1: Các quy luật di truyền
I. ĐÁP ÁN
1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

01 - 10

C

C

A

C

A

B

B

C

D

B


11 -20

A

E

C

D

B

C

D

B

B

A

21 - 30

C

C

D


E

E

A

D

B

D

B

31 - 40

B

E

A

D

E

B

D


C

C

A

41 - 50

C

D

A

B

C

D

B

A

E

D

51 - 60


E

C

D

C

B

A

B

B

B

B

61 - 70

D

C

C

B


D

A

C

D

D

D

71 - 80

A

C

B

E

D

E

C

D


A

E

81 - 90

B

D

D

B

E

C

C

D

C

B

91 - 100 C

A


B

D

B

B

E

C

B

D

101 - 110

E

D

E

A

E

C


D

D

D

C

111 - 120

B

C

B

B

A

C

B

C

B

D


121 - 130

A

C

D

C

A

A

D

C

B

C

131 - 140

D

A


II. GIẢI THÍCH:

1. C
Theo định nghĩa thì tính trạng là những đặc điểm cấu tạo, hình thái, sinh lí,
giúp phân biệt cá thể này với các cá thể khác trong loài. Vậy phương án trả
lời đúng là C.
2. C
3. A
(2 – 3). Để trả lời các câu hỏi này bạn cần quan sát kỹ các kiểu gen đề bài
đưa ra: nếu trong kiểu gen có ít nhất 1 gen mang 2 alen khác nhau thì đó là
kiểu gen dị hợp, ngược lại nếu trong kiểu gen có tất cả các gen đều mang 2
alen giống nhau thì đó là kiểu gen đồng hợp.
4. C
Giống thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định vì
vậy các thế hệ con cháu khơng có hiện tượng phân tính, luôn giống nhau và
giống với bố mẹ. Vậy phương án trả lời đúng là C.
5. A
Tính trạng trội là tính trạng luôn được biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen
đồng hợp trội và còn được biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen dị hợp trong
trường hợp trội hoàn tồn. Đáp án D khơng đúng vì cơ thể mang kiểu gen
đồng hợp là nói chung cho cả đồng hợp trội và đồng hợp lặn.


6. B
Để trả lời câu hỏi này bạn cần có kiến thức về trội khơng hồn tồn. Trong
qui luật trội khơng hồn tồn, tính trạng trung gian được biểu hiện ở cơ thể
mang kiểu gen dị hợp là do gen trội khơng át chế hồn tồn gen lặn.
7. B
Phương pháp nghiên cứu của Men đen được gọi là phương pháp phân tích
cơ thể lai hay cịn gọi là phương pháp phân tích di truyền giống lai. Vì vậy
phương án trả lời đúng là B.
8. C

Ở thí nghiệm của định luật đồng tính và định luật phân tính, Men Đen theo
dõi sự di truyền của 1 cặp tính trạng. Ở thí nghiệm của định luật phân li độc
lập Men Đen theo dõi sự di truyền của nhiều cặp tính trạng qua nhiều thế hệ.
Vì vậy phương án trả lời đúng ở đây là C.
9. D
Nội dung ở các phương án trả lời A, B và C là 3 nội dung chủ yếu trong
phương pháp phân tích cơ thể lai của Men Đen. Vì vậy phương án trả lời
đúng và đầy đủ là D.
10. B
Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang
tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội. Phép lai


II và IV thiếu cơ thể mang tính trạng lặn cịn phép lai V thì thiếu cơ thể
mang tính trạng trội.
11. A
12. E
(11-12). Lai thuận nghịch là phép lai được thực hiện với sự thay đổi vai trò
của bố mẹ trong quá trình lai. Nghĩa là kiểu hình và kiểu gen của cơ thể làm
bố trong phép lai thuận sẽ giống với kiểu hình và kiểu gen của cơ thể làm
mẹ trong phép lai nghịch và ngược lại kiểu hình và kiểu gen của cơ thể làm
mẹ trong phép lai thuận sẽ giống với kiểu hình và kiểu gen của cơ thể làm
bố trong phép lai nghịch.
13. C
Thời gian sinh trưởng dài không phải là đặc điểm của đậu Hà Lan, thực tế
thời gian sinh trưởng của đậu Hà lan là tương đối ngắn (khoảng 3 tháng) và
đây được coi là một trong những đặc điểm thuận lợi cho việc nghiên cứu di
truyền.
14. D
Trong kiểu gen bình thường của lồi, các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng

cặp, dẫn đến các alen cũng tồn tại thành từng cặp. Từ 2 alen B và b có thể
kết cặp ngẫu nhiên để tạo thành 3 kiểu gen là BB; Bb và bb.
15. B


Cơ thể có kiểu gen bb khi giảm phân chỉ cho ra 1 loại giao tử là b, cơ thể có
kiểu gen Bb khi giảm phân cho ra 2 loại giao tử là B và b với tỉ lệ bằng
nhau. Trong thụ tinh các loại giao tử này kết hợp ngẫu nhiên với nhau tạo ra
2 loại kiểu gen với tỉ lệ là 1Bb : 1bb.
16. C
"Bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản, đời con đồng loạt có kiểu
hình giống bố hoặc mẹ, tính trạng biểu hiện ở F1 được gọi là tính trạng trội"
đây là những nội dung chính trong định luật đồng tính (ĐL1) của Men Đen.
17. D
Định luật phân tính của Men Đen có 3 điều kiện nghiệm đúng, 2 trong 3 điều
kiện đó có nội dung tương ứng với phương án A và B, điều kiện thứ 3 là: số
lượng cá thể phân tích phải lớn. Sự biểu hiện của tính trạng không phụ thuộc
vào tác động của ngoại cảnh không phải là 1 trong 3 điều kiện nghiệm đúng
của định luật phân tính.
18. B
Phép lai A và D khơng thể cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1; phép lai C chỉ cho tỉ lệ 1 : 1
trong trường hợp trội khơng hồn tồn, cịn trong trường hợp trội hồn tồn thì tỉ lệ
phân li kiểu hình 1 : 1 chỉ có ở phép lai B.
19. B


Với trình độ khoa học đương thời Men Đen chưa có khái niệm về nhiễm sắc thể và
gen, ơng gọi gen là nhân tố di truyền và đưa ra giả thuyết giao tử thuần khiết để
giải thích kết quả nghiên cứu của mình.
20. A

Với câu hỏi này, bạn sẽ tìm thấy câu trả lời khi đọc nội dung mục IV, bài 21
sách Sinh Học 11.
21. C
Câu hỏi này kiểm tra kiến thức của bạn về ý nghĩa định luật II của Men Đen.
22. C
Nếu câu trả lời của bạn là A hoặc B thì tương tác gen kiểu (9 : 6 : 1) cũng
thoả mãn điều đó, cịn nếu bạn chọn phương án D thì sẽ giống với kết quả
phép lai phân tích của định luật II Men đen. Vì vậy phương án trả lời đùng
phải là phương án C.
23. D
F1 có kiểu gen dị hợp, vì vậy nếu sử dụng F1 làm giống sẽ dẫn đến xuất hiện
cặp gen lặn có hại ở đời con, biểu hiện thành kiểu hình có hại  F2 có hiện
tượng phân tính làm giảm phẩm chất của giống.
(24-26). Cà chua lưỡng bội thuần chủng quả đỏ có kiểu gen là DD, cà chua
lưỡng bội thuần chủng quả vàng có kiểu gen là dd, F1 đồng loạt có kiểu gen
là Dd, F2 có 3 loại kiểu gen là DD, Dd và dd.


24. E
Cà chua quả đỏ ở F2 có 2 loại kiểu gen là DD và Dd.
- Nếu F1 (Dd) lai với cây cà chua quả đỏ ở F2 có kiểu gen là DD thì sẽ thu
được ở thế hệ sau là: 1DD : 1Dd.
- Nếu F1 (Dd) lai với cây cà chua quả đỏ ở F2 có kiểu gen là Dd thì sẽ thu
được ở thế hệ sau là: 1 DD : 2 Dd : 1dd.
Vậy câu trả lời đúng là E.
25. E
Từ kết quả câu 24 ta suy ra:
- Nếu F2 đem lai có kiểu gen là DD thì sẽ thu tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ sau là tồn
quả đỏ.
- Nếu F2 đem lai có kiểu gen là Dd thì sẽ thu tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ sau là 3

quả đỏ: 1 quả vàng.
26. A
Cây quả vàng ln có kiểu gen là dd nên khi cho các cây quả vàng lai với nhau ta
luôn thu được ở đời con toàn cây quả vàng
27. D
Gen trội gây chết khơng hồn tồn nghĩa là kiểu gen đồng hợp trội (AA) thì bị
chết, kiểu gen dị hợp (Aa) và đồng hợp lặn (aa) sống bình thường. Khi lai 2 cá thể


dị hợp (Aa) sẽ làm xuất hiện tỉ lệ kiểu gen là: 1AA : 2 Aa : 1 aa, trong đó
kiểu gen AA bị chết nên tỉ lệ kiểu hình sẽ là: 2 trội : 1 lặn.
28. B
Bố mẹ đều mắt nâu nên kiểu gen có thể là NN hoặc Nn, người con mắt xanh có
kiểu gen là nn, người con này đã nhận 1 giao tử (n) của bố và 1 giao tử (n) của
mẹ, vì vậy cả bố và mẹ đều phái sinh ra giao tử n, suy ra kiểu gen của cả bố và
mẹ phải là Nn.
29. D
Bố và mẹ mắt nâu có thể có kiểu gen là NN hoặc Nn, con trai mắt nâu có kiểu
gen là NN hoặc Nn, vì vậy nếu chỉ dựa vào kiểu gen của người con trai này thì
khơng đủ thơng tin để kết luận kiểu gen của bố và mẹ.
30. B
Mẹ mắt xanh nên ln có kiểu gen là nn, ta chỉ cần xác định kiểu gen của
người bố mắt nâu là NN hay Nn. Theo đề bài người con mắt xanh nên có kiểu
gen là nn, do đó cả bố và mẹ đều phải sinh ra giao tử n. Vì vậy kiểu gen của bố
mắt nâu phải là Nn.
(31 – 33). Theo đề bài thì tính trạng màu sắc hoa di truyền theo qui luật trội
khơng hồn tồn.
31. B



Cây hoa màu đỏ có kiểu gen là DD, cây hoa được dùng để lai phân tích có kiểu
gen là dd, vì vậy ở thế hệ sau chỉ cho ra 1 loại kiểu gen là Dd và biểu hiện
thành kiểu hình hoa màu hồng.
32. E
Cây hoa màu hồng có kiểu gen là Dd, khi cho lai 2 cây hoa màu hồng với nhau
thì ở thế hệ sau sẽ phân li theo tỉ lệ 1DD (hoa màu đỏ) : 2 Dd (hoa màu hồng) :
1dd (hoa màu trắng).
33. A
Khi lai giữa cây hoa màu hồng (Dd) với hoa màu trắng (dd) ở thế hệ sau sẽ xuất
hiện tỷ lệ kiểu hình là 1 hoa màu hồng (Dd) : 1 hoa màu trắng (dd).
34. D
Câu hỏi này yêu cầu con sinh ra phải có đủ 4 loại nhóm máu A, B, O và AB.
- Để con sinh ra có nhóm máu O (có kiểu gen là ii) thì cả bố và mẹ đều phải sinh
ra giao tử i.
- Để con sinh ra có nhóm máu AB (IAIB) thì một bên bố hoặc mẹ sinh ra giao tử IA,
bên kia phải sinh ra giao tử IB.
Vậy kiểu gen của cặp bố mẹ phải là IAi và IBi.
35. E
Dựa vào kiểu gen của các nhóm máu và nhóm máu của từng cặp bố mẹ ta có thể
suy ra các trường hợp A, B, C và D đều thoả mãn.


36. B
Trong trường hợp này bạn không cần quan tâm đến kiểu gen của mẹ mà chỉ cần
quan tâm đến kiểu gen của con. Con sinh ra có nhóm máu AB (có kiểu gen IA IB)
đã nhận 1 giao tử IA hoặc IB từ bố, vì vậy bố khơng thể có nhóm máu O (ii).
37. D
Dựa vào kiểu gen của các nhóm máu và nhóm máu của từng cặp bố mẹ ta có thể
suy ra các trường hợp A, B và C đều thoả mãn.
38. C

Trong trường hợp này để xác định kiểu gen của bố, bạn không cần quan tâm đến
kiểu gen của mẹ mà chỉ cần quan tâm đến kiểu gen của con. Con sinh ra có nhóm
máu O (có kiểu gen ii) đã nhận 1 giao tử i từ bố, vì vậy bố phải sinh ra giao tử
i nên nhóm máu của bố khơng thể là nhóm máu AB.
39. C
Câu hỏi này kiểm tra kiến thức của bạn về kết quả thí nghiệm và nội dung
của định luật phân li độc lập (định luật III của Men đen).
40. A
Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân li độc lập là sự phân li ngẫu
nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân. Quá trình giảm phân
chỉ là 1 giai đoạn của quá trình hình thành giao tử cịn sự kết hợp tự do của
các giao tử chỉ xảy ra trong quá trình thụ tinh.


(41- 46). Theo công thức tổng quát của quy luật phân li độc lập, nếu P thuần
chủng khác nhau bởi (n) cặp tính trạng tương phản, thì:
41. C
(1 : 2 : 1)2 là tỉ lệ phân li kiểu gen của phép lai 2 cặp tính trạng, cịn trong
trường hợp tổng qt có (n) cặp gen qui định (n) cặp tính trạng thì tỉ lệ kiểu
gen ở F2 là: (1: 2: 1)n
42. D
(3: 1)2 là tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai 2 cặp tính trạng, cịn trong
trường hợp tổng quát thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: (3: 1)n
43. A
2n là số loại kiểu hình, 4n là số tổ hợp giao tử, còn số loại kiểu gen ở F2 là: 3n

44. B
Số loại kiểu hình ở F2 là: 2n
45. C
Nếu bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì theo

định luật II của Men đen, F2 sẽ có 2 loại kiểu gen đồng hợp là đồng hợp trội
và đồng hợp lặn. Vì vậy nếu bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi (n) cặp tính
trạng tương phản thì theo qui luật tổ hợp số loại kiểu gen đồng hợp ở F2 sẽ là
tích của n số 2 và bằng 2n.


46. D
Nếu bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì theo
định luật II của Men đen, F2 sẽ có 1 loại kiểu hình mang tính trạng lặn. Vì
vậy nếu bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi (n) cặp tính trạng tương phản thì
theo qui luật tổ hợp số loại kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng sẽ là tích
của n số 1 và bằng luôn bằng 1.
47. B
Theo công thức tổng quát của qui luật phân li độc lập thì nếu có (n) cặp gen
dị hợp sẽ có 2n loại giao tử được tạo ra. Kiểu gen AaBbddEe có 3 cặp gen dị
hợp nên sẽ có 23 = 8 loại giao tử được tạo ra.
48. A
Câu trả lời này dành cho bạn tự giải thích, bạn nhớ tham khảo ý nghĩa định
luật phân li độc lập của Men đen nhé!
49. E
Để trả lời câu hỏi này, việc đầu tiên bạn cần làm là áp dụng công thức tổng quát
định luật III của Men Đen để chuyển phép lai của 3 cặp tính trạng đã cho thành 3
phép lai của 1 cặp tính trạng. Kết quả của phép lai của 3 cặp tính trạng sẽ bằng tích
kết quả của 3 phép lai 1 cặp tính trạng. Cụ thể:
- Phép lai Aa x aa sẽ cho ra 2 loại kiểu hình và 2 loại kiểu gen.
- Phép lai Bb x BB sẽ cho ra 1 loại kiểu hình và 2 loại kiểu gen.


- Phép lai Dd x Dd sẽ cho ra 2 loại kiểu hình và 3 loại kiểu gen.
Vậy:

- Tổng số loại kiểu hình là 2 x 1 x 2 = 4.
- Tổng số loại kiểu gen là 2 x 2 x 3 =12.
50. D
Theo đề bài:
- Cây mọc từ hạt vàng giao phấn với cây mọc từ hạt xanh (luôn có kiểu gen là aa)
cho ra đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1 vàng : 1 xanh, do đó cây mọc từ hạt vàng phải
có kiểu gen là Aa.
- Cây mọc từ hạt nhăn (ln có kiểu gen là bb) giao phấn với cây mọc từ hạt trơn
cho ra đời con tồn kiểu hình hạt trơn, do đó cây mọc từ hạt trơn phải có kiểu gen
là BB.
Vậy cây mọc từ hạt vàng, nhăn có kiểu gen là Aabb cịn cây mọc từ hạt xanh, trơn
có kiểu gen là aaBB.
51. E
- Phép lai A và B đều chỉ cho ra 1 loại kiểu gen là AaBb biểu hiện thành kiểu hình
vàng, trơn.
- Trong phép lai C, cơ thể có kiểu gen AABB chỉ cho ra 1 loại giao tử là AB, giao
tử này kết hợp với bất kỳ giao tử nào đều tạo ra kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình
vàng trơn.


×