Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Tổng quan Du lịch ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.45 KB, 65 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯƠNG THẾ VINH
KHOA NGOẠI NGỮ- DU LỊCH
ÔN TẬP MÔN THI TỐT NGHIỆP
TỔNG QUAN DU LỊCH
Gv: nguyÔn thÞ bÝch huyÒn
MAIL:

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nhập môn khoa học du lịch, PGS.TS
Trần Đức Thanh, NXB ĐH.QG
2. Tài nguyên và môi trường DL
3. Bài giảng môn học
4. Luật du lịch, NXB Chính Trị

Câu 1: Các định nghĩa về du lịch, điểm du lịch,
khu du lịch, tuyến du lịch và du khách?


Định nghĩa về du lịch?
-
Ausher: là nghệ thuật đi chơi của mỗi cá nhân
-
N.Khắc Viện: là mở rộng không gian VH của con người
-
Colman: là quan hệ tương hỗ do sự tương tác của 4
nhóm: du khách, cơ quan cung ứng du lịch, chính quyền
và dân cư tại nơi đến du lịch

nh ngha v du lch?
Theo Bách khoa toàn th VN


1. Du lịch là một dạng nghỉ dỡng sức tham quan tích
cực của con ngời ngoài nơi c trú với mục đích:
nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật v.v.
2. Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu
quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên
nhiên, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó
góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nớcvề mặt
kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu
quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng
hoá và dịch vụ tại chỗ.


nh ngha v du lch?
-
Lut du lch:
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi
của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình
nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí,
nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định.

Định nghĩa về điểm du lịch?
Điểm du lịch:
- Là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục
vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch
Công nhận điểm du lịch (điều 24, Luật DL)
-
Quốc gia
-
Địa phương


Định nghĩa về Khu du lịch?

Khu du lịch:
- là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu
thế TNDL tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư
phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng
của khách du lịch, đem lại hiệu quả KT- XH
và môi trường

Công nhận khu du lịch (điều 23, Luật DL)
- Quốc gia
- Địa phương

Ph©n lo¹i
TT Cơ sở phân biệt Điểm du lịch Khu du lịch
1 Khái niệm
Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch
hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan
của khách du lịch.
(Điều 4 – Luật Du lịch)
Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch
hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du
lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu
tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu
đa dạng của khách du lịch, đem lại
hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi
trường.
(Điều 4 – Luật Du lịch)
2 Phân loạt Có 2 loại:

- Điểm du lịch quốc gia
- Điểm du lịch địa phương
Có 2 loại:
- Khu du lịch quốc gia
- Khu du lịch địa phương
3 Sự đáp ứng nhu
cầu của khách
du lịch
Đáp ứng nhu cầu tham quan của khách du
lịch là chủ yếu
Đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du
lịch
4 Quy mô và sức
chứa du khách
tối thiểu
- Đối với điểm du lịch quốc gia: Bảo đảm
phục vụ ít nhất một trăm nghìn lượt
khách tham quan một năm.
- Đối với điểm du lịch địa phương: Bảo
đảm phục vụ ít nhất mười nghìn lượt
khách tham quan một năm.
(Điều 24 – Luật Du lịch)
- Đối với khu du lịch quốc gia: Có diện
tích tối thiểu một nghìn héc ta; bảo
đảm phục vụ ít nhất một triệu lượt
khách du lịch một năm.
- Đối với khu du lịch địa phương: Có diện
tích tối thiểu hai trăm héc ta; bảo
đảm phục vụ ít nhất một trăm nghìn
lượt khách du lịch một năm.

(Điều 23 – Luật Du lịch)

Định nghĩa về tuyến du lịch?
Là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du
lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với
các tuyến giao thông đường bộ, sắt, thuỷ,
đường hàng không.
Công nhận tuyến du lịch (điều 25, Luật DL)
-
Quốc gia
-
Địa phương

nh ngha v khỏch du lch?

Kripendorf: Du khách là những kẻ nực cời,
ngốc nghếch, ít học nhng giàu có, quen thói
bóc l t và vô cảm với môi trờng

Lut du lch:

Khách du lịch nội địa

Khách du lịch quốc tế

Câu 2: Sự hình thành và phát triển của
du lịch Thế giới và Việt Nam?

Sự hình thành và phát triển của Du lịch
Thế giới?

-
Thời kỳ cổ đại
-
Thời kỳ trung đại
-
Thời kỳ cận đại
-
Thời kỳ hiện đại


Sự hình thành và phát triển của Du lịch
Việt Nam?
- Giai đoạn trước 1960
-
Giai đoạn 1960-1975
-
Giai đoạn 1976- 1990
-
Giai đoạn 1990- nay

Cõu 4: Sn phm du lch? Cỏc c im ca
sn phm du lch? Cỏc thnh t cu thnh
nờn sn phm du lch?

/n: Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và ph#
ơng tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tài nguyên du lịch
Đáp ứng nhu cầu của du khách

c im
-

Sản phẩm du lịch là vô hình
-
Việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch diễn ra tại
cùng một không gian và thời gian.
- Sản phẩm du lịch đ'ợc tạo ra với sự hiện diện của du
khách
- Khả năng tự tiêu hao:

Sản phẩm dịch vụ đợc cấu
thành từ những bộ phận sau:
1. Dịch vụ
:
- Dịch vụ vận chuyển (Transportation)
- Dịch vụ lu trú, ăn uống (Food & Beverage)
- Dịch vụ vui chơi, giải trí (Entertainment)
- Dịch vụ mua sắm (Shopping)
- Dịch vụ trung gian và dịch vụ bổ sung (dịch
vụ điện thoại, bán hàng lu niệm .)


Cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử,
di tích cách mạng, giá trị nhân văn,
công trình lao ộng sáng tạo của con
ngời có thể ợc sử dụng nhằm thoả
mãn nhu cầu du lịch;

Là yếu tố cơ bản để hình thành các
iểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra
sự hấp dẫn du lịch.


Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên
du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch
nhân văn.
2. Tài nguyên du lịch
2. Tài nguyên du lịch
:
:

Tài nguyên du lịch của Việt Nam

Tài nguyên du lịch tự nhiên

Tài nguyên du lịch nhân văn

Câu 5:
Tài nguyên du lịch
của Việt Nam?

TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN
1. Địa hình
-
Địa hình đồng bằng: đơn điệu về ngoại hình,
thuận lợi cho cư trú nơi hình thành nền văn
minh
-
Địa hình đồi núi, cao nguyên: tạo không gian
kỳ vĩ, tạo điều kiện phát triển loại hình du lịch
khám phá, tham quan nghiên cứu (vd: Sơn Vi,
Lâm Thao, Phong Châu…-Phú Thọ)


Các dạng địa hình thuận lợi
cho phát triển du lịch

Kiểu địa hình Karst: hang động và ngập
nước

Kiểu địa hình ven bờ và đảo (bãi biển)

Các di tích tự nhiên (vd: hòn Trống-Mái,
hòn Gà Chọi, giếng Giải Oan (chùa
Hương)

KHÍ HẬU

Tài nguyên khí hậu thích hợp với
sức khoẻ con người

Tài nguyên khí hậu phục vụ cho
chữa bệnh, an dưỡng

Tài nguyên khí hậu phục vụ cho
việc khai thác các hoạt động du lịch

TÀI NGUYÊN NƯỚC

Nước mặt:
+ Sông, hồ, suối, thác nước, các vùng ngập nước
+ Các vùng ven biển có bãi cát đẹp
+ Các thác nứơc


Các điểm nước khoáng, suối khoáng

TÀI NGUYÊN SINH VẬT

Vườn Quốc Gia

Tài nguyên du lịch tự nhiên còn bao gồm
các di sản thiên nhiên TG
+ …
+ …

TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN

Tài nguyên NV vật thể
-
DSVH thế giới vật thể
-
Các di tích LSVH, danh thắng cấp QG, ĐP
-
Các cổ vật và bảo vật quốc gia
-
Các công trình đương đại

Các di tích khảo cổ học

Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cư trú, người
cổ đại ở VN sinh sống và cư trú khá sớm

Di tích khảo cổ nổi tiếng có thể bảo tồn và khai
thác, phát triển thành các điểm DL:

- Núi Đọ, Đa Bút (Thanh Hoá)
-
Bắc Sơn (Lạng Sơn)
-
Văn hoá Đông Sơn (Thanh Hoá)
-
Văn hoá Sa Huỳnh (miền Trung)

Ví dụ:

VQG Cúc Phương: phát hiện 3 ngôi mộ cổ có
xương cốt người chết, chôn với tư thế nằm
nghiêng…

Cuối 2003- 2005, phát hiện ra hoàng thành
Thăng Long, 3 triêụ hiện vật  “ Bằng chứng
vật chất còn lại của mẫu hình nhà nước
Phương Đông về quản lý dân cư và trị thuỷ”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×